Để m (g) Fe ngoài không khí sau một thời gian thì thu được 30g hỗn hợp A gồm Fe và các Oxit của Fe. Cho hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HNO3 dư, đun nóng thì được 5,6l khí không màu (đktc). Tính m (g) Fe ban đầu.
Đốt cháy hoàn toàn x (g) trong O2 dư thu được 5,36g hỗn hợp A gồm các Oxit của Fe. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp A và dung dịch HNO3 loãng thu được 2,224l khí không màu bay ra ở đktc (NO). Tính x (g) Fe ban đầu.
Dẫn một lượng hơi một hidrocacbon đi qua khối CuO nung nóng thì thu được hỗn hợp A chỉ chứa CO_{2} và hơi H_{2}O. Dẫn hỗn hợp A đi qua lần lượt bình 1 đựng dung dịch H_{2}SO_{4}đặc, bình 2 đựng 20 ml dung dịch Ba(OH)_{2}. Sau thí nghiệm khối lượng của khối CuO giảm 19,2 gam, trong bình 2 có 3,94...
Sục từ từ a mol CO2 vao 800ml ddA gom KOH 0,5M va CA(OH)2 0,2M
1) Vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ nCO2 và n kết tủa
2) Xác định a để kết tủa Max
3) Xác định a để m kết tủa = 10g
4) a=0,6. tính m kết tủa
Trộn lẫn dung dịch Na2SO4 1M với dung dịch Fe2(SO4)3 1M thu được 600 ml hỗn hợp dung dịch X. Cho X tác dụng hoàn toàn với một lượng Ba(OH)2 dư, lọc kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi thì m gam chất rắn. Biết 40 ml dung dịch X phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch BaCl2 1M. Giá trị của m
Khí X có tỉ khối đối với oxi bằng 1,0625. Đốt cháy 3,4 gam khí X người ta thu được 2,24 lít khí SO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Công thức phân tử của khí X là
1. Khi hòa tan một lượng của một oxit kim loại hóa trị II vào một lượng vừa đủ dung dịch axit H2SO4 4,9%, người ta thu được một dung dịch muối có nồng độ 5,78%. Xác định công thức hóa học của oxit trên.
2. Hòa tan hoàn toàn một oxit kim loại hóa trị II bằng dung dịch H2SO4 14% vùa đủ thì thu...
Đem nung ngoài không khí một hỗn hợp gồm Cu(OH)2 và Mg(OH)2 cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Người ta thu được một hỗn hợp chất rắn có khối lượng bằng 78,74% khối lượng hỗn hợp ban đầu. Tính tỉ lệ phần trăm về khối lượng của các chất có trong hỗn hợp ban đầu.
Cho 10,8g hỗn hợp gồm hai kim loại X, Y. Đem đốt cháy hết hỗn hợp trên thì được 16, 4g hỗn hợp 2 Oxit. Lấy hỗn hợp hai Oxit trên cho tan hết vào dung dịch HCl 2M. Tính thể tích dung dịch HCl 2M đã dùng.
Cho 13,8g Na vào 200g dung dịch HCl 3,65%.Hãy tính:
a) Thể tích khí H2 sinh ra nếu phản ứng xảy ra ở điều kiện tiêu chuẩn.
b) C% các chất tan trong dung dịch sau phản ứng.
Mình không biết làm sao vì không thể viết cả hai phương trình Na với HCl và Na với H2O để tính được.
Các bạn giúp mình với...
bt: Cho 12,4g muối cacbonat của một kim loại hóa trị II tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 16g muối. Tìm công thức của kim loại đó.
giúp em giải bài tập: Lập công thức hóa học của một oxit kim loại hóa trị II biết rằng cứ 30ml dung dịch HCl nồng độ 14,6% thì hòa tan hết 4,8g oxit đó.