Kết quả tìm kiếm

  1. 7 1 2 5

    Toán 9 Chúng minh hh

    a) Ta có \widehat{CFB}=\widehat{MDC}=\widehat{COB} b) Nhận thấy \widehat{CFB}=\widehat{CEF}+\widehat{ECF}=\widehat{COB}=2\widehat{CEF} \Rightarrow \widehat{CEF}=\widehat{ECF} c) Đặt AO=r,O'M=r'. Ta có: BK.BA=BF.BM=BM^2.\dfrac{BF}{BM}=(MA^2+4r^2).\dfrac{BK}{2r'+BK} \Rightarrow...
  2. 7 1 2 5

    Toán 9 Cho biết ∠MAN = α. Tính ∠MPN theo α

    a) Gọi giao điểm của OM và O'N là I. Ta có \widehat{IMP}=\widehat{INP}=90^o nên IMPN nội tiếp. \Rightarrow\widehat{MPN}=180^o-\widehat{MIN}$ Lại có: \widehat{MIN}=180^o-\widehat{OMB}-\widehat{O'NB} =180^o-(90^o-\widehat{MAB})-(90^o-\widehat{BAN})=\widehat{BAN}+\widehat{MAB}=\alpha \Rightarrow...
  3. 7 1 2 5

    Toán 11 Chứng minh rằng phương trình sau đây luôn có ít nhất 2 nghiệm

    Cái \delta với \epsilon nó chỉ đóng vai trò giống như là 1 số thực dương rất nhỏ nhé. Thực ra ở đó không cần thiết gọi 2 ẩn mới đó, mà từ \lim _{x \to \alpha ^+} f(x)=+\infty, \lim _{x \to \beta ^-} f(x)=-\infty thì tồn tại u \in (\alpha, \beta) sao cho f(u)=0 thôi nhé. Còn m,n,u ở đây để cụ thể...
  4. 7 1 2 5

    Toán 10 Chứng minh hệ thức lượng giác

    Giả thiết tương đương với (\sin A+\sin B)^2=(\cos C+\dfrac{3}{2})^2 \Leftrightarrow \sin A+\sin B=\cos C+\dfrac{3}{2} \vee \sin A+\sin B=-(\cos C+\dfrac{3}{2}) Lại có: \cos C=2\cos ^2 \dfrac{C}{2}-1 \sin A+\sin B=2\sin \dfrac{B+C}{2} \cos \dfrac{B-C}{2} =2\cos \dfrac{C}{2} \cos \dfrac{B-C}{2}...
  5. 7 1 2 5

    Toán 9 Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: $S= \dfrac{x^2}{y+z}+\dfrac{y^2}{x+z}+\dfrac{z^2}{x+y}$

    Giả thiết là \sqrt{x^2+y^2}+\sqrt{y^2+z^2}+\sqrt{z^2+x^2}+xyz=7 hay \sqrt{2(x^2+y^2)}+\sqrt{2(y^2+z^2)}+\sqrt{2(z^2+x^2)}+xyz=7 vậy nhỉ?
  6. 7 1 2 5

    Toán 7 Tam giác MNK vuông tại M

    Ở câu c) vẽ tại A,B là sao em nhỉ?
  7. 7 1 2 5

    Toán 10 Bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.

    Xét các trường hợp: + x \geq 1. Bất phương trình trở thành: 3<x-\dfrac{3}{2} \Leftrightarrow x>\dfrac{9}{2} Vì x \in \mathbb{Z} \Rightarrow x \geq 5 Số giá trị nguyên x thỏa mãn trong trường hợp này thỏa mãn là 2017. + -2 \leq x < 1. Bất phương trình trở thành x+2-(1-x)<x-\dfrac{3}{2}...
  8. 7 1 2 5

    Toán 11 Chứng minh rằng phương trình sau đây luôn có ít nhất 2 nghiệm

    m \in (\alpha, \alpha +\delta) và n \in (\beta - \epsilon, \beta) thỏa mãn f(m)>0,f(n)<0 đó rồi mà bạn nhỉ. Còn u \in (m,n) thỏa mãn f(u)=0. Mà chúng ta đang hướng đến chứng minh có nghiệm thuộc (\alpha, \beta) nên sẽ xét \alpha ^+ và \beta ^- thôi nhé.
  9. 7 1 2 5

    Toán 9 Kinh nghiệm học số học

    Đầu tiên, bọn mình đã có viết topic về chuyên đề Số học, bạn có thể tham khảo kiến thức ở đó nhé: Lý thuyết Chuyên đề Số học - Bài tập chuyên đề Số học Ở trên đó là các phần kiến thức bọn mình đã viết, bạn có thể xem những vùng kiến thức nào mà bạn cảm thấy chưa giỏi thì có thể tìm thêm các tài...
  10. 7 1 2 5

    Story It's time... =)))

    9/10 thôi em à :'))
  11. 7 1 2 5

    Story It's time... =)))

    Uhm thì...Kết quả như vậy thôi =)))
  12. 7 1 2 5

    Toán 9 Cho tam giác [imath]ABC[/imath] có 3 góc nhọn và [imath]AB< AC[/imath].

    a) Xét \Delta MFD và \Delta BNK có: \widehat{MFD}=\widehat{MDN}=\widehat{BNK} \widehat{FMD}=\widehat{FED}=\dfrac{1}{2}(\widehat{A}+\widehat{C})=90^o-\dfrac{\widehat{B}}{2}=\widehat{KBN} b) Ta có bổ đề như sau: "Cho tam giác ABC và đường tròn (O) ngoại tiếp tam giác. Gọi D là giao điểm 2 tiếp...
  13. 7 1 2 5

    Toán 10 Phương trình đường thẳng

    Vì A thuộc x+y-5=0 nên đặt A=(m,5-m)(m>0). Lấy điểm C' đối xứng với C qua x+y-5=0 thì C' thuộc AB. Gọi tọa độ điểm C' là C'(a,b) thì tọa độ trung điểm CC' là (\dfrac{a-4}{2},\dfrac{b+1}{2}) Mà trung điểm CC' thuộc x+y-5=0 nên \dfrac{a-4}{2}+\dfrac{b+1}{2}-5=0 \Leftrightarrow a+b=13 Mặt khác CC'...
  14. 7 1 2 5

    No miracles.

    No miracles.
  15. 7 1 2 5

    Toán 11 Tìm $g(-1)+g(2022)$

    Ta sẽ để ý rằng \dfrac{f'(x)}{f(x)}=\dfrac{1}{x-x_1}+\dfrac{1}{x-x_2}+...+\dfrac{1}{x-x_n} với x_1,x_2,...,x_n là tất cả các nghiệm của đa thức f(x) bậc n. Áp dụng vào bài toán thì ta có g(-1)=\dfrac{1}{-1}+\dfrac{1}{-2}+...+\dfrac{1}{-2022} g(2022)=\dfrac{1}{1}+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{2022}...
  16. 7 1 2 5

    Toán 11 Phương trình lượng giác

    a) \sin (4x+\dfrac{\pi}{3})=\cos (x-\dfrac{\pi}{4}) \Leftrightarrow \sin (4x+\dfrac{\pi}{3})=\sin (\dfrac{\pi}{2}-x+\dfrac{\pi}{4}) \Leftrightarrow \sin (4x+\dfrac{\pi}{3})=\sin (\dfrac{3\pi}{4}-x) \Leftrightarrow 4x+\dfrac{\pi}{3}=\dfrac{3\pi}{4}-x+2k\pi \vee...
  17. 7 1 2 5

    . -- .--. - -.--

    . -- .--. - -.--
  18. 7 1 2 5

    Toán 9 Rút gọn biểu thức

    Ta có: \sqrt{(1+x)^3}+\sqrt{(1-x)^3}=(\sqrt{1+x}+\sqrt{1-x})(1+x-\sqrt{1-x^2}+1-x) =\sqrt{(\sqrt{1+x}+\sqrt{1-x})^2}(2-\sqrt{1-x^2}) =\sqrt{2+2\sqrt{1-x^2}}(2-\sqrt{1-x^2}) Từ đó...
  19. 7 1 2 5

    Toán 8 Làm trội làm giảm phân thức

    a) \dfrac{n+1}{n^2+1} > \dfrac{n+2}{(n+1)^2+1} \Leftrightarrow (n^2+2n+2)(n+1)>(n^2+1)(n+2) \Leftrightarrow n^3+3n^2+4n+2>n^3+2n^2+n+2 \Leftrightarrow n^2+3n>0(đúng) b) Từ bất đẳng thức thì ta đánh giá \dfrac{99}{100^2+1}>\dfrac{100}{101^2+1}>...>\dfrac{148}{149^2+1} \Rightarrow 50 \cdot...
  20. 7 1 2 5

    Toán 9 Cho hàm số $y= x^2$ có đồ thị $(P)$ và đường thẳng $d: y = kx - 2k+4$

    a) Cách 1: Nhận thấy 4=k.2-2k+4 nên đường thẳng (d) luôn đi qua điểm C(2,4) Cách 2: Giả sử đường thẳng (d) đi qua 1 điểm C(a,b) cố định. Khi đó b=ka-2k+4 \forall k \in \mathbb{R} \Leftrightarrow (a-2)k+4-b=0 \forall k \in \mathbb{R} Nhận thấy vế trái là phương trình bậc nhất ẩn k nên phương...
Top Bottom