Đặt n=2^k.p với p là số lẻ.
Khi đó nếu p \geq 3 thì 2^n+1=2^{2^k.p}+1 \vdots 2^{2^k}+1(mâu thuẫn với giả thiết 2^n+1 là số nguyên tố)
Vậy p=1 hay n=2^k.
Nếu còn thắc mắc chỗ nào bạn hãy trả lời dưới topic này để được hỗ trợ nhé. Chúc bạn học tốt ^^
Ngoài ra, bạn tham khảo kiến thức tại topic...
Bạn xem lại đề nhé. Hình vẽ minh họa ở đây:
Nếu còn thắc mắc chỗ nào bạn hãy trả lời dưới topic này để được hỗ trợ nhé. Chúc bạn học tốt ^^
Ngoài ra, bạn tham khảo kiến thức tại topic này nha
Tổng hợp kiến thức Hình học cơ bản lớp 10
Gọi A' là giao điểm thứ 2 của AO với (OBC).
Khi đó ta có \widehat{OAB}=90^o-\widehat{C}=90^o-\widehat{AMN} nên AO \perp MN.
Mặt khác, \widehat{MA'A}=\widehat{ABO}=\widehat{OAB} nên AM=MA'
Từ đó A,A' đối xứng nhau qua MN.
\Rightarrow JA=IA'
Mặt khác, JM=JN=IM=IN=IA'=JA nên J là tâm của (AMN)...
Bạn xem lại đề nhé.
Nhận thấy \Delta BCD \sim \Delta BOO' nên tỉ lệ chu vi của 2 tam giác đó bằng tỉ lệ đồng dạng.
Từ đó chu vi \Delta BCD lớn nhất khi tỉ lệ đồng dạng lớn nhất, tức \dfrac{BC}{BO} lớn nhất.
Khi đó BC=2BO hay CD \parallel OO'.
Dễ thấy khi đó A không là trung điểm CD.
Nếu còn...
Từ giả thiết ta có \dfrac{b}{a}+\dfrac{b}{c}=2022
Đặt \dfrac{b}{a}=x,\dfrac{b}{c}=y thì x+y=2022
A=\dfrac{a+b}{2022a-b}+\dfrac{b+c}{2022c-b}
=\dfrac{1+\dfrac{b}{a}}{2022-\dfrac{b}{a}}+\dfrac{1+\dfrac{b}{c}}{2022-\dfrac{b}{c}}
=\dfrac{1+x}{2022-x}+\dfrac{1+y}{2022-y}...
Bạn tham khảo đây nhé: https://diendan.hocmai.vn/threads/toan-hinh-kho.712434/
Nếu còn thắc mắc chỗ nào bạn hãy trả lời dưới topic này để được hỗ trợ nhé. Chúc bạn học tốt ^^
Ngoài ra, bạn tham khảo kiến thức tại topic này nha
Chuyên đề toán 8 cả năm
Từ giả thiết ta thấy tỉ số vị tự k=\dfrac{|OD|}{|OH|}=2 nên R'=OD=2R=4 nhé.
Nếu còn thắc mắc chỗ nào bạn hãy trả lời dưới topic này để được hỗ trợ nhé. Chúc bạn học tốt ^^
Ngoài ra, bạn tham khảo kiến thức tại topic này nha
Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng
Giả thiết tương đương với 6x+6y+1=xy
\Leftrightarrow xy-6x-6y+36=37
\Leftrightarrow (x-6)(y-6)=37
Vì x,y>0 \Rightarrow x-6,y-6>0
\Rightarrow x-6=1,y-6=37 hoặc x-6=37,y-6=1
\Rightarrow x=7,y=43 hoặc x=43,y=7
Nếu còn thắc mắc chỗ nào bạn hãy trả lời dưới topic này để được hỗ trợ nhé. Chúc bạn học...
Gọi trung điểm AC, BD, EF lần lượt là M,N,L; trung điểm BE,EC,BC lần lượt là X,Y,Z.
Ta thấy M \in YZ nên theo định lí Thales ta có \dfrac{MY}{MZ}=\dfrac{AE}{AB}
Tương tự thì \dfrac{NX}{NY}=\dfrac{FB}{FC}, \dfrac{LZ}{LX}=\dfrac{DC}{DE}
\Rightarrow...
a) Đặt y_n=\dfrac{x_n}{2} \forall n thì y_0=2+\dfrac{1}{2} và y_{n+1}=y_n^2-2
Bằng quy nạp ta chứng minh được y_n=2^{2^n}+\dfrac{1}{2^{2^n}}
\Rightarrow x_n=2^{2^n+1}+\dfrac{1}{2^{2^n-1}}
Nếu còn thắc mắc chỗ nào bạn hãy trả lời dưới topic này để được hỗ trợ nhé. Chúc bạn học tốt ^^
Ngoài ra...
Ta có: (a+b)^2 \leq 1 \Rightarrow a^2+b^2 \leq 1-2ab
\Rightarrow P \leq \dfrac{1}{2-2ab}+\dfrac{3}{2ab}
Đặt 2ab=x \leq \dfrac{(a+b)^2}{2} =\dfrac{1}{2}
Khi đó P \geq \dfrac{1}{2-x}+\dfrac{3}{x}=\dfrac{6-2x}{x(2-x)}
Ta có: x \leq \dfrac{1}{2} \Rightarrow 6-2x \geq 5...
Gần như không có cách nào khác đâu em nhé. Vì dạng đường thẳng x=m là trường hợp ngoại lệ của hệ số góc đường thẳng nên chúng ta bắt buộc phải xét riêng nhé.
b) Ta phân tích 75=(x_1-x_2)(x_1^2+x_1x_2+x_2^2)+3x_1x_2=(x_1-x_2)[(x_1+x_2)^2-x_1x_2]+3x_1x_2
=(x_1-x_2)[25-(3m-1)]+3(3m-1)
\Rightarrow x_1-x_2=\dfrac{78-9m}{26-3m}=3
Kết hợp với x_1+x_2=-5 ta được x_1=-1,x_2=-4
\Rightarrow 3m-1=x_1x_2=4 \Rightarrow m=\dfrac{5}{3}
Thử lại ta thấy thỏa mãn.
Nếu...
Ta có thể "mặc kệ" điểm D và chỉ quan trọng vào 3 điểm A,B,C thôi.
Khi đó, xét 1 hình vuông có các cạnh lần lượt đi qua A,B,C.
Xét các trường hợp:
+ A,B nằm trên 2 cạnh đối nhau của hình vuông.
Xét đường thẳng d' chứa cạnh hình vuông chứa điểm B. Khi đó 2 đỉnh của hình vuông sẽ là hình chiếu của...