Kết quả tìm kiếm

  1. 7 1 2 5

    Toán 8 Cho các số thực dương $x,y,z$ thảo mãn điều kiện $x^2 + y^2 + z^2 = 675$

    Áp dụng BĐT (a+b+c)^2 \geq 3(ab+bc+ca) ta có: P^2=(\dfrac{xy}{z}+\dfrac{yz}{x}+\dfrac{zx}{y})^2 \geq 3(\dfrac{xy}{z} \cdot \dfrac{yz}{x}+\dfrac{yz}{x} \cdot \dfrac{zx}{y} +\dfrac{zx}{y} \cdot \dfrac{xy}{z}) \Rightarrow P^2 \geq 3(x^2+y^2+z^2)=2025 \Rightarrow P \geq 45 Dấu "=" xảy ra khi...
  2. 7 1 2 5

    Toán 8 So sánh giá trị biểu thức

    1. A=\dfrac{x^2 - 2x}{x^3 - 1} + \dfrac{x +1}{x^3 + x^2 + x} + \dfrac{1 + 2x^2 - 2x}{x^4 - x} =\dfrac{x(x^2-2x)+(x+1)(x-1)+1+2x^2-2x}{x(x-1)(x^2+x+1)} =\dfrac{x^3+x^2-2x}{x(x-1)(x^2+x+1)} =\dfrac{x(x-1)(x+2)}{x(x-1)(x^2+x+1)} =\dfrac{x+2}{x^2+x+1} \Rightarrow...
  3. 7 1 2 5

    Toán 10 Cho tam giác [imath]ABC[/imath] có: [imath]AB + AC = 13; \widehat{A} = 60^o[/imath]

    9. Ta có x-1=P(4x-y-9) \Rightarrow Py=(4P-1)x+1-9P Nếu P=0 \Rightarrow x=1 \Rightarrow 2y^2+2y-4=0 \Rightarrow 2(y-1)(y+2)=0 \Rightarrow y=1 \vee y=-2 Nếu P \neq 0 \Rightarrow y=\dfrac{4P-1}{P}x+\dfrac{1-9P}{P} Thay vào biểu thức ban đầu ta có...
  4. 7 1 2 5

    Toán 9 Đề thi chọn HSG Nghệ An cấp tỉnh bảng A năm 21-22

    À cái đó anh viết chưa đầy đủ lắm nhé :p Nếu x+1 < 0 thì đánh giá \dfrac{x+1}{\sqrt{x+2}+2}<0 luôn nhé em.
  5. 7 1 2 5

    Toán 9 Đề thi chọn HSG Nghệ An cấp tỉnh bảng A năm 21-22

    Thực ra đây cũng không hẳn là phương pháp hoàn toàn nhé. Em có thể thử cách tách này trước khi nghĩ đến cách khác nè. Vì điều kiện xác định là x \geq -2, mà \dfrac{x+1}{\sqrt{x+2}+2},\dfrac{x+6}{\sqrt{x+7}+3} ta cần đánh giá mẫu số về hằng số để biểu thức đó trở thành bậc nhất đối với x nên ta...
  6. 7 1 2 5

    Toán 9 Hình học tổ hợp

    Đóng góp thêm 1 xíu cho em nhé: Một đường tròn bán kính bằng 1 bất kì thì có thể phủ tối đa \dfrac{1}{6} chu vi đường tròn bán kính bằng 2. Dấu "=" xảy ra khi tâm của đường tròn đó là trung điểm dây cung nối 2 mút cung đó. Bây giờ, giả sử tồn tại cách phủ sử dụng 6 đường tròn bán kính là 1. 6...
  7. 7 1 2 5

    Toán 10 Giải hệ phương trình sau

    Từ phương trình thứ nhất ta có (x-y)^2+4=-4(x-y)+x+y+2\sqrt{(x+1)(y-1)} \Leftrightarrow (x-y)^2+4(x-y)+4=(x+1)+(y-1)+2\sqrt{(x+1)(y+1)} \Leftrightarrow (x-y+2)^2=(\sqrt{x+1}+\sqrt{y-1})^2 \Leftrightarrow x-y+2=\sqrt{x+1}+\sqrt{y-1} \vee \sqrt{x+1}+\sqrt{y-1}=-(x-y+2) \Leftrightarrow...
  8. 7 1 2 5

    Toán 11 tìm giá trị m để phương trình có nghiệm

    Đặt VT=f(x) Ta thấy với m \in (-1,\dfrac{5}{3}) thì 3m^2-2m-5<0, từ đó \lim _{x \to +\infty} f(x)=-\infty Mà f(1)=3>0 nên phương trình có nghiệm. Suy ra m \in (-1,\dfrac{5}{3}) thỏa mãn. Xét m \in \mathbb{R} \setminus [-1,\dfrac{5}{3}] thì 3m^2-2m-5>0, từ đó \lim _{x \to +\infty} f(x)=+\infty...
  9. 7 1 2 5

    Toán 9 Chứng minh Bất đẳng thức

    Ta có \dfrac{1}{\sqrt{k}}-\dfrac{1}{\sqrt{k+1}}=\dfrac{\sqrt{k+1}-\sqrt{k}}{\sqrt{k(k+1)}}=\dfrac{k+1-k}{\sqrt{k(k+1)}(\sqrt{k}+\sqrt{k+1})} =\dfrac{1}{(k+1)\sqrt{k}+k\sqrt{k+1}} Mặt khác (k+1)\sqrt{k}>k\sqrt{k+1} nên \dfrac{1}{(k+1)\sqrt{k}+k\sqrt{k+1}}>\dfrac{1}{2(k+1)\sqrt{k}} \Rightarrow...
  10. 7 1 2 5

    Toán 10 Tìm m thoả mãn yêu cầu bài toán

    Nhận thấy f(x)=1+(m-1)\dfrac{x}{x^2+x+1} Vì -1 \leq \dfrac{x}{x^2+x+1} \leq \dfrac{1}{3} nên để f(x) > 0 \forall x thì -2 < m < 2 Cũng từ trên ta suy ra \min f(x), \max f(x) tồn tại. Từ đó điều kiện đề bài tương đương với 2 \min f(x) > \max f(x) Xét các trường hợp: + 1<m < 2. Khi đó \min...
  11. 7 1 2 5

    Toán 11 giới hạn dãy số

    Đặt \dfrac{1}{u_n}=x_n \forall n=1,2,... thì x_1=2022,x_{n+1}=x_n+\dfrac{n}{x_n} Ta cần tìm \lim \dfrac{x_n}{n} Bằng quy nạp ta chứng minh được x_n \geq n \forall n=1,2,... \Rightarrow \dfrac{x_n}{n} \geq 1 \Rightarrow x_{n+1}=x_n+\dfrac{n}{x_n} \leq x_n+1 Tương tự x_n \leq x_{n-1}+1, x_{n-1}...
  12. 7 1 2 5

    Toán 10 Tìm $m$ để bất phương trình đúng $\forall x$

    -1 \leq \dfrac{x^2+5x+m}{2x^2-3x+2} \forall x \Leftrightarrow \dfrac{x^2+5x+m}{2x^2-3x+2}+1 \geq 0 \forall x \Leftrightarrow \dfrac{3x^2+2x+m+2}{2x^2-3x+2} \geq 0 \forall x \Leftrightarrow 3x^2+2x+m+2 \geq 0 \forall x \Leftrightarrow \Delta _1'=1^2-3(m+2)=-3m-5 \leq 0 \Leftrightarrow m \geq...
  13. 7 1 2 5

    Toán 11 Phương trình lượng giác

    1. 4 \sin 3x \cos 3x+\sqrt{3}=0 \Leftrightarrow 2\sin 6x+ \sqrt{3}=0 \Leftrightarrow \sin 6x=-\dfrac{\sqrt{3}}{2}=\sin (-\dfrac{\pi}{3}) \Leftrightarrow 6x=-\dfrac{\pi}{3}+2k\pi \vee 6x=\dfrac{2\pi}{3}+2k\pi \Leftrightarrow x=\dfrac{-\pi}{18}+\dfrac{k\pi}{3} \vee x=\dfrac{\pi}{9}+\dfrac{k\pi}{3}...
  14. 7 1 2 5

    Toán 9 Tam giác vuông ABC ( góc A = 90º , AB>AC) và một điểm M nằm trên đoạn AC

    Vì N nằm trên đường tròn đường kính MC nên \widehat{MNB}=90^o=\widehat{MAB} Từ đó tứ giác ABMN nội tiếp đường tròn đường kính MB. Tương tự, vì D thuộc đường tròn đường kính MC nên \widehat{MDC}=90^o \Rightarrow \widehat{BDC}=\widehat{BAC}=90^o \Rightarrow ABCD nội tiếp đường tròn đường kính BC...
  15. 7 1 2 5

    Toán 9 Cho 2 số thực dương [imath]x[/imath] và [imath]y[/imath] thoả mãn điều kiện [imath]x + y \le 2[/imath]

    Ta có: 2 \geq x+y \geq 2\sqrt{xy} \Rightarrow xy \leq 1 Áp dụng BĐT Cauchy ta có \dfrac{1}{x^2+y^2}+\dfrac{1}{2xy} \geq \dfrac{4}{(x+y)^2} \geq 1 xy+\dfrac{1}{xy} \geq 2\sqrt{xy.\dfrac{1}{xy}}=2 \Rightarrow T=\dfrac{1}{x^2+y^2}+\dfrac{1}{2xy}+xy+\dfrac{1}{xy}+\dfrac{1}{2xy} \geq...
  16. 7 1 2 5

    Toán 7 chứng minh trung trực tam giác, chứng minh 2 cạch bằng nhau

    a) AM đi qua trung điểm của BC và vuông góc với BC nên AM là trung trực của BC b) Ta có: \widehat{EMB}=\widehat{FCM}(góc đồng vị) \widehat{EBM}=\widehat{FMC}(góc đồng vị) BM=MC \Rightarrow \Delta EMB=\Delta FCM(g-c-g) \Rightarrow ME=MF c) Từ \Delta EMB = \Delta FCM \Rightarrow EB=FM Mặt khác...
  17. 7 1 2 5

    Toán 9 Bất đẳng thức

    a) Ta viết \dfrac{a}{1+b}=a \cdot \dfrac{1}{1+b}=a(1-\dfrac{b}{1+b})=a-\dfrac{ab}{1+b} Tương tự \dfrac{b}{1+a}=b-\dfrac{ab}{1+a} Từ đó bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với a+b-\dfrac{ab}{1+a}-\dfrac{ab}{1+b}+1-a-b+ab \leq 1 \Leftrightarrow ab \leq \dfrac{ab}{1+a}+\dfrac{ab}{1+b}...
  18. 7 1 2 5

    Toán 9 Vi ét

    Ta thấy y_1y_2=\dfrac{(x_1-1)(x_2-1)}{(x_1+1)(x_2+1)}=\dfrac{x_1x_2-x_1-x_2+1}{x_1x_2+x_1+x_2+1}=\dfrac{\dfrac{3-m}{m+2}-\dfrac{2(m-1)}{m+2}+1}{\dfrac{3-m}{m+2}+\dfrac{2(m-1)}{m+2}+1} =\dfrac{\dfrac{-2m+7}{m+2}}{\dfrac{2m+3}{m+2}}=\dfrac{-2m+7}{2m+3}...
  19. 7 1 2 5

    Toán 9 Tổ hợp

    Giả sử mỗi câu lạc bộ đều có không quá 63 học sinh nam hoặc 63 học sinh nữ. Ta sẽ đếm S là số bộ (a,b,c) mà học sinh nam a, học sinh nữ b cùng tham gia câu lạc bộ c. + Đếm theo học sinh: - Chọn ra 1 học sinh nam có 2020 cách. - Chọn ra 1 học sinh nữ có 2020 cách. Vì mỗi cặp học sinh khác giới...
  20. 7 1 2 5

    :>> Éc éc 22-23/3/2022

    :>> Éc éc 22-23/3/2022
Top Bottom