Kết quả tìm kiếm

  1. Suga Min Yoongi

    ĐỀ TOÁN HÌNH ( ĐK 2015-2016)

    Cho tam giác ABC có I,K,H lần lượt là trung điểm AC,AC,BC. a) Biết IH=7cm. Tính AC? b) Cm: tứ giác BIKC là hình thang c) Gọi M là điểm đối xứng của H qua K. Cm: tứ giác ABHM là hình bình hành. d) Trên tia đối của tia IH lấy điểm N sao cho IN=IH. Gọi E là giao điểm AH và KN. Tính độ dài AH biết...
  2. Suga Min Yoongi

    BT TÌM X

    -2x^{2}+6+2x(x-1)=0 6x(x-2)-4x+8=0
  3. Suga Min Yoongi

    Tìm giá trị nhỏ nhất của 1 biểu thức

    Tìm GTNN của biểu thức: A= 3x+2x^{2}-8 B=-5x+4x^{2}+3
  4. Suga Min Yoongi

    Toán Bài tập phân tích đa thức thành nhân tử

    x^{2}-4y^{2}+8x+16 5x^{3}y - 20x^{2}y x^{2}-16y^{2}+10x+25
  5. Suga Min Yoongi

    Toán Đề ôn tập hình HK1

    1. Hình thang ABCD (AB//CD) có \widehat{A}= 90 đọ, \widehat{B} = 3\widehat{C}, đường chéo BD vuông góc BC tại B. a) Tính \widehat{B} , \widehat{C}. b) Biết AD = 1cm. Tính diện tích hình thang ABCD. 2. Cho hình bình hành ABCD có AB//CD và AC>BD. Kẻ DH và BK cùng vuông góc với AC. a) Tứ giác BKDH...
  6. Suga Min Yoongi

    Toán [Lớp 8] Bài tập về áp dụng hằng đẳng thức

    ÁP DỤNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐỂ TÍNH ĐÓ BẠN
  7. Suga Min Yoongi

    Toán [Lớp 8] Tìm giá trị nhỏ nhất của 1 biểu thức

    TÌM GTNN CỦA BIỂU THỨC: a) A= x^{2}+2y^{2}+4x-2y+12 b) B= 4x^{2}-4x+3
  8. Suga Min Yoongi

    Toán [Lớp 8] Bài tập về áp dụng hằng đẳng thức

    a)(3x+5)^{2} b)(2x-1)^{3} c)(3y+2x)(2x-3y)
  9. Suga Min Yoongi

    ĐỀ ÔN TẬP TOÁN HK1 (Phần 2)

    1. Thực hiện phép tính: a)2x(x-3y)+3y(2x-5y) b)(3+x)(x^{2}-9)-(x-3)(x^{2}+3x+9) c)(x+6)^{2}-2x(x+6)+(x-6)(x+6) d)x(3x^{2}-2x+5) e)(\frac{1}{2}x+3)(2x^{2}-4x+6) 2. Tìm x: a)49x^{2}-1=0 b)(2x-1)^{2}-(4x+1)(x-3)=-3 c)x(5-2x)+2x(x-1)=13 d)9x(x-1)(3x-1)^{2}=11
  10. Suga Min Yoongi

    Toán Đề ô thi HKI(phần 1)

    1. Phân tích đa thức thành nhân tử: a)4x^{3}y^{2}-8x^{2}y^{3}+2x^{4}y b)3x^{2}-3xy-5x+5y c)(3x-1)^{2}-16 d)x^{2}-6x+8 2. Thực hiện phép tính: a) (3x^{4}-2x^{3}+x^{2})/(-2x) (2x^{3}+5x^{2}-2x+3)/(2x^{2}-x+1) (x^{5}+x^{3}+x^{2}+1)/(x^{3}+1) 3. Tìm x: a) x(x-2)+4x - 8 = 0 b)...
  11. Suga Min Yoongi

    BÀI TẬP VỀ BIỂU DIỄN LỰC

    1. Hãy mô tả cách biểu diễn và kí hiệu 1 vectơ lực tác dụng lên vật. Một người kéo vật nặng lên trên mặt sàn. Cho rằng lực kéo có các yếu tố sau: - Điểm đặt tại vị trí M trên vật. - Phương hợp với phương ngang góc a=40 độ, hướng lên qua phải. -Độ lớn F=40 N. Hãy vẽ hình mô tả vật nặng trên mặt...
  12. Suga Min Yoongi

    Toán [Lớp 8] Ôn tập hk1: tìm x

    a)9x^{3}-5=11 b)x^{2}-5x-36=0 c)2x(x-3)+x^{2}-9=0 d)x^{2}-10x=(x-2)^{2}-16
  13. Suga Min Yoongi

    Toán [Lớp 8] Phân tích đa thức thành nhân tử

    a)x^{2}-16y^{2}-6x+9 b)x^{2}+20-4x-5x^{2} c)x^{3}-3x+2 d)9xy^{2}-12xy+6x^{2}y^{2} e)x^{2}-36+4y^{2}-4xy f)2x^{2}+3x-9
  14. Suga Min Yoongi

    ÔN TẬP TOÁN SỐ 8 HK1: Thực hiện phép tính

    a)(x-2)^{2}-x(x-3)^{2}-1 b)(8x^{3}-\frac{1}{125}y^{3})/(4x^{2}+\frac{1}{25}y^{2}+\frac{2}{5}xy) c)(x^{3}-6x^{2}+2x+15)/(x-5) d)2x(x+2)(3+x) e)(3x+2)+(2x-1)^{2} f)(x+3)^{3}
  15. Suga Min Yoongi

    Toán Ôn tập toán hình HK1

    1. Cho tam giác OBC vuông cân tại O. Lấy điểm A thuộc tia đối của tia OC, D thuộc tia đối của tia OB, sao cho: OA=OD a) Cm: AC=BD. b) Tứ giác ABCD là hình thang cân. c) Gọi M,N,P,Q lần lượt là trung điểm của AD, AB, BC, CD. Tứ giác MNPQ là hình gì? Vì sao? d) Gọi I là trung điểm của QN. Cm: MO...
  16. Suga Min Yoongi

    Toán [Lớp 8] Đề ôn tập đại số HKI

    câu c bài 1: (9x^{4}+4-16x^{2}/(2x+3x^{2}-2)
  17. Suga Min Yoongi

    Toán [Lớp 8] Đề ôn tập đại số HKI

    1. Thực hiện phép tính: a) (-2x^{3}+3x)(x^{2}-x+3) b)x(x+4)(x-4)-(2+x)(x^{2}+4-2x) c)(9x^{4}+4-16x^{2}):(2x+3x^{2}-2) 2. Phân tích đa thức thành nhân tử: a)x^{2}-y^{2}+3x-3y b)x^{2}-10x+16 c)8x^{4}-8y^{4} 3. Tìm x: a)(2x+3)^{2}-(x+1)^{2}=0 b)9x^{2}-24x+16=0 c)x^{3}-4x+x+4=2
  18. Suga Min Yoongi

    Toán Hình

    TỚ KO BIẾT NỮA. ĐỀ NÓ CHO VẬY ĐÓ
  19. Suga Min Yoongi

    Toán Hình

    CÂU NÀO VẬY BẠN
  20. Suga Min Yoongi

    Toán Hình

    1. Cho hình thang MNPQ(MN//PQ). Các đường phân giác của các góc ngoài của các góc đỉnh N và P cắt nhau tại K. Các đường phân giác của các góc ngoài đỉnh M và Q cắt nhau tại I. a) Cm: MI vuông góc IQ, NK//PK b) Cm: IK//PQ 2. Cho tam giác BTS vuông tại T, trung tuyến AN, góc B = 40 độ. Gọi I là...
Top Bottom