\boxed{1}Cho đường tròn (O) nội tiếp tam giác đều ABC. Lấy M bất kỳ trên đường tròn . Chứng minh :
a) Nếu M thuộc cung nhỏ BC thì MA+MB=MC
b) MA^2+MB^2+MC^2=6R^2 và MA^4+MB^4+MC^4=18R^4
\boxed{2}Cho tứ giác ABCD nội tiếp (O). Vẽ Ax vuông góc AD cắt BC tại E. Vẽ Ay vuông góc AB cắt CD tại F...
\boxed{1}Cho tam giác ABC vuông tại A. Dựng ngoài tam giác các hình vuông ABHK và ACDE. AD cắt (ABC) tại F. Gọi M giao điểm của BF và ED. Chứng minh B,K,E,M,C thuộc một đường tròn
\boxed{2}Cho tam giác ABC có đường cao AM, nội tiếp đường tròn đường kính AK.Hai đường cao CP,BN cắt nhau tại H. Cho...
1, Cho tam giác ABC có AB=6 cm;AC=8 cm,các đường trung tuyến BD và CE vuông góc với nhau.Tính BC?
2, Cho tam giác ABC trực tâm H.CM hệ thức:
AB^{2}+HC^{2}=BC^{2}+HA^{2}=CA^{2}+HB^{2}
3,Cho tam giác ABC cân tại A.Kẻ các đường cao AH,BK,CI
a, \frac{1}{BK^{2}}=\frac{1}{4AH^{2}}+\frac{1}{BC^{2}}
b...
Câu 1 : 6.8 gam hỗn hợp Fe và Cu tan trong 100 ml HCl thu được dd A và thoát ra 224 ml khí B(đktc) và lọc được chất rắn D nặng 2.4g . Theem tiếp HCl dư vào hỗn hợp A,D thì D tan 1 phần sau đó thêm tiếp NaOH đến dư lọc kết tủa tách ra nung nóng đên khối lượng không đổi cân nặng 6.4g . Tính thành...
Câu 1 : Đun nóng hỗn hợp X gồm Fe , S (không có không khí) thu được chất rắn A .Hòa tan A bằng axit HCl dư thoát ra 6.72l khí (đktc) và nhận được dd B , chất rắn E . Cho khí D đi chậm qua dd CuSO4 tách ra 19.2g kết tủa đen .
Tính khối lượng từng chất có trong X ban đầu biết mE = 3.2g
Câu 2 ...
Bài 1: Có thể chia các số tự nhiên từ 1 đến 21 thành các nhóm đôi một rời nhau sao cho trong mỗi nhóm số lớn nhất bằng tổng các số còn lại hay không ?
Bài 2: Có thể tìm được hay không 5 số nguyên sao cho các tổng của 2 số trong 5 số đó lập thành 10 số nguyên liên tiếp?
Từ điểm E ngoài đường tròn (O,R) kẻ tiếp tuyến AB,AC. BC cắt AO tại I. AO cắt (O) tại M,N. Một cát tuyến qua A cắt (O) tại E,F. Tiếp tuyến tại E,F của (O) cắt nhau tại K. Giao điểm NE,MF là Q. Chứng minh : B,I,Q,C,K thẳng hàng
@Nguyễn Xuân Hiếu @Ray Kevin @iceghost
\boxed{1}Qua điểm A ngoài đường tròn (O), kẻ cát tuyến ABC với đường tròn. Tiếp tuyến tại B,C cắt nhau tại K. Qua K kẻ đường thẳng vuông góc với AO cắt AO tại H, cắt (O) tại E,F ( E nằm giữa F,K). Gọi M giao điểm OK và BC, chứng minh:
a)EMOF nội tiếp
b)AE,AF tiếp tuyến (O)
\boxed{2}Cho tam giác...
\boxed{1}Cho tam giác ABC nhọn. Đường tròn (O) đường kính BC cắt cạnh Ab tại m, cắt AC tại N. Gọi H giao điểm BN và CM, AH cắt BC tại K. Biết sinBAC = \frac{\sqrt{2}}{2}, so sánh AH và BC
\boxed{2}Cho đường tròn (O) đường kính AB. C di động trên AB. Vẹ đường tròn (I) đường kính AC, đường tròn...
Tính giá trị của các biểu thức sau:
a,Cho a,b,c thỏa mãn: abc\neq 0 và ab+bc+ca=0
Tính A=\frac{(a+b)(b+c)(c+a)}{abc}
b, Cho a,b,c thỏa mãn: abc\neq 0 và\frac{1}{a}+\frac{1}{b}-\frac{1}{c}=0
Tính B=\frac{(a+b)(b-c)(c-a)}{abc}
c, Cho a,b,c thỏa mãn: abc\neq 0 và 2ab+6bc+3ac=0
Tính...
\boxed{1}Cho đường tròn (O) và B,C thuộc (O). Các tiếp tuyến với (O) tại B,C cắt nhau tại A. Gọi M điểm thuộc cung nhỏ BC. Tiếp tuyến với (O) tại M cắt AB,AC tại D,E. Giao điểm của OD,OE với BC là I,K. Chứng minh
a) Tứ giác OBDK, DIKE nội tiếp
b) OM,DK,EI đồng quy
\boxed{2}Cho đường tròn (O)...
\boxed{1}Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn (O;R) kẻ tiếp tuyến AB với (O) (B là tiếp điểm). Đường thẳng qua B vuông góc OA tại H và cắt đường tròn (O) tại C. Vẽ đường kính BD. Đường thẳng AO cắt đường tròn (O) tại M và N (M nằm giữa A và N). Gọi I là trung điểm HN. Từ H kẻ đường thẳng vuông góc...
Toán khó e đang cần gấp xin đc giúp đỡ ạ :v
\boxed{1}Đường tròn (O) bàng tiếp góc A của tam giác ABC tiếp xúc BC tại M. Kẻ đường kính MN của (O). Đường thẳng AN cắt BC tại P. Chứng minh BC và MN có chung trung điểm
\boxed{2}Cho tam giác ABC vuông tại A ngoại tiếp đường tròn tâm I bán kính r. Gọi...
Bài 1) Giải phương trình :
\sqrt{x-3} - \sqrt{13-x} = \frac{x-8}{\sqrt{5}}
Bài 2) Cho biểu thức P=\frac{2x^2+bx+c}{x^2+1}. Tìm b,c thỏa minP=1 và maxP=3
Bài 3) Cho x,y,z>0 vàxy+yz+xz=1
Tính2(x+y+z)
Bài 4) Cho x_1 + x_2 = -m và x_1.x_2=-1 với m \leq -2 hoặc m \geq 2
Tính minP vs...
\boxed{1} Chứng minh các phương trình sau ko có nghiệm nguyên :
a)x!+y!=10z+9 với x,y,z nguyên dương
b)15x^2-7y^2=9
c)29x^2-28y^2=2000
d)1999x^2-2000y^2=2001
e)x^{2002}-2000.y^{2001}=2003
\boxed{2} Tìm số tự nhiên x,y,z thỏa :
a)2002^x-2001^y=1
b)5^x+1=2^y
c)5^x=1+2^y
d)2^x.3^y=1+5^z
\boxed{3}...
\boxed{1}Cho đường tròn (O) đường kính AB. Gọi C điểm di động trên đường tròn và H là hình chiếu của C lên AB. Tìm GTLN của CH+AH và CH.AH
\boxed{2}Cho tam giác ABC cân tại B có ABC<90 nội tiếp đường tròn (O). Gọi D giao điểm Của BC và tiếp tuyến tại A của (O). Đường thẳng qua D và O cắt AB,AC...
\boxed{1}Cho tam giác ABC nhọn. Từ điểm A vẽ các tiếp tuyến AM,AN với đường tròn tâm O đường kính BC. Dựng đường cao AD của tam giác ABC. Gọi E là giao điểm của MN và AD. Chứng minh AM^2=AE.AD
\boxed{2}Cho hai đường tròn đồng tâm O với 2 bán kính R>r. Gọi A,M là hai điểm thuộc đường tròn (O,r)...
Đường tròn (O) nội tiếp tam giác ABC, tiếp xúc với AB,AC tại D,E. Gọi M là điểm bất kì trên đoạn AD. CM cắt DE tại I. Chứng minh \frac{IM}{IC}=\frac{DM}{CE}