Kết quả tìm kiếm

  1. 7 1 2 5

    Toán 10 Tìm chiều cao h

    Ta có: DC=\tan \alpha \cdot AC=\tan \beta \cdot CB \Rightarrow AB=BC-AC=DC(\cot \beta -\cot \alpha) \Rightarrow DC=\dfrac{4}{\cot 59^o-\cot 40^o} Nếu còn thắc mắc chỗ nào bạn hãy trả lời dưới topic này để được hỗ trợ nhé. Chúc bạn học tốt ^^ Ngoài ra, bạn tham khảo kiến thức tại topic này nha...
  2. 7 1 2 5

    Toán 10 Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức chứa căn

    Ta có -4x^2+12x-8=-4(x^2-3x+2)=-4[(x-\dfrac{3}{2})^2-\dfrac{1}{4}]=4[\dfrac{1}{4}-(x-\dfrac{3}{2})^2] \leq 4.\dfrac{1}{4}=1 \Rightarrow f(x) \leq 1 Dấu "=" xảy ra tại x=\dfrac{3}{2} Nếu còn thắc mắc chỗ nào bạn hãy trả lời dưới topic này để được hỗ trợ nhé. Chúc bạn học tốt ^^ Ngoài ra, bạn...
  3. 7 1 2 5

    Toán 10 Tìm nghiệm của bất phương trình

    Ta thấy: + Nếu x \in [-2,1] thì bất phương trình trở thành: x+2+1-x>4-x \Leftrightarrow x>1(mâu thuẫn) + Nếu x \geq 4 thì vì |x+2|=x+2>x-4=|x-4| nên bất phương trình luôn đúng. + Nếu x <-2 thì bất phương trình trở thành -2-x+1-x>4-x \Leftrightarrow x<-5 + Nếu x \in [1,4) thì bất phương trình...
  4. 7 1 2 5

    Toán 10 Tìm giá trị tham số để phương trình có nghiệm

    Đặt \sqrt{1-x^2}=t \in [0,1] thì phương trình đã cho trở thành: 1-t^2+t=m. Xét hàm f(t)=-t^2+t+1 trên [0,1]. \begin{array}{c|ccccc} x & 0 & & \dfrac{1}{2} & & 1 \\ \hline & & & \dfrac{5}{4} & & \\ & & \nearrow & & \searrow & \\ y & 1 & & & & 1 \end{array} Khi đó để phương trình trên có nghiệm...
  5. 7 1 2 5

    Toán 10 Tìm $m$ để phương trình có nghiệm

    Dựa vào bảng biến thiên nhé em. Em tưởng tượng f(x) có bảng biến thiên như trên, và 1 đường thẳng y=m. Khi đó để f(x)=m có 3 nghiệm phân biệt thì y=f(x) cắt y=m tại 3 điểm phân biệt. Quay lại bảng biến thiên thì chỉ có m \in (0,\dfrac{1}{2}) mới thỏa mãn nhé. (Cái này dựa vào trực quan là thấy...
  6. 7 1 2 5

    Toán 10 Tìm tất cả giá trị của m

    Đó là dấu đạo hàm, nhưng mà em không cần quan tâm nhé. Khi trình bày em xóa đi dòng thứ 2 của bảng biến thiên đi nhé. (Em có thể xem lại bài làm trên, đã xóa đạo hàm)
  7. 7 1 2 5

    Toán 10 Phương trình tổng quát

    Đóng góp thêm 1 cách suy nghĩ khác cho em nhé. Nếu một đường thẳng cách đều 2 điểm B,C thì có 2 trường hợp: + Đường thẳng đó song song với BC. + Đường thẳng đó đi qua trung điểm BC. Khi đó thì việc xây dựng đường thẳng sẽ dễ dàng hơn nhé.
  8. 7 1 2 5

    Toán 10 Tìm $m$ để phương trình có nghiệm

    Xét bảng biến thiên của f(x)=|x-2|(x-1) Với x \leq 2 thì f(x)=(2-x)(x-1)=-x^2+3x-2 Với x \geq 2 thì f(x)=(x-2)(x-1)=x^2-3x+2 Bảng biến thiên của f(x): \begin{array}{c|ccccccc} x & -\infty & & \dfrac{3}{2} & & 2 & & +\infty \\ \hline & & & \dfrac{1}{4} & & & & +\infty \\ & & \nearrow & & \searrow...
  9. 7 1 2 5

    Toán 9 Bất đẳng thức

    Ta có \dfrac{ab+2}{2a+1}=\dfrac{ab+2abc}{2a+1}=ab \cdot \dfrac{2c+1}{2a+1} Biến đổi tương tự rồi dùng BĐT Cauchy ta có \dfrac{ab+2}{2a+1} + \dfrac{bc+2}{2b+1} + \dfrac{ca+2}{2c+1} \geq 3\sqrt[3]{a^2b^2c^2.\dfrac{(2c+1)(2a+1)(2b+1)}{(2a+1)(2b+1)(2c+1)}}=3 Nếu còn thắc mắc chỗ nào bạn hãy trả lời...
  10. 7 1 2 5

    Toán 10 Tìm m để bpt nghiệm đúng với mọi x trong 1 khoảng.

    Xét 2 trường hợp: + -\dfrac{-m}{2} \in (-1,1) \Leftrightarrow m \in (-2,2) Khi đó x^2+mx+3 > 0\forall x \in (-1,1) \Leftrightarrow 3-\dfrac{m^2}{4} > 0 \Leftrightarrow m^2 \leq 12 \Rightarrow m \in (-2,2) + m \notin (-2,2) Khi đó x^2+mx+3>0 \forall x \in (-1,1) \Leftrightarrow 4-m>0,4+m>0...
  11. 7 1 2 5

    Toán 10 Cách vẽ bảng biến thiên

    Em học đạo hàm chưa nhỉ? A=f(t)=\dfrac{7}{t}+\dfrac{121}{7(1-t)} \Rightarrow f'(t)=\dfrac{-7}{t^2}+\dfrac{121}{7}.\dfrac{1}{(1-t)^2}=\dfrac{(4x+7)(18x-7)}{7x^2(x-1)^2} f'(t)=0 \Leftrightarrow t=\dfrac{7}{18} \begin{array}{c|ccccc} x & \dfrac{1}{3} & & \dfrac{7}{18} & & 1 \\ \hline y' & & - & 0 &...
  12. 7 1 2 5

    Toán 10 Tìm giá trị m để f(x)>0 với mọi x, y

    f(x,y)=2021x^2+x(1-4y)+\dfrac{6y^2-y+m^2}{2021} Để f(x,y)>0 \forall x,y thì \Delta _x=(1-4y)^2-4(6y^2-y+m^2)<0 \forall y \Leftrightarrow -8y^2-4y+1-4m^2<0 \forall y \Leftrightarrow \Delta '_y=(-2)^2-(-8)(1-4m^2)<0 \Leftrightarrow 12-32m^2<0 \Leftrightarrow 3-8m^2<0 \Leftrightarrow m^2...
  13. 7 1 2 5

    Toán 9 Phương trình nghiệm nguyên

    Ở đoạn (x+3)(y-2)(x-y+5)=70 chỉ cần kết hợp (x+3)-(y-2)=x-y+5 là xong mà nhỉ :v Bằng cách liệt kê tất cả các ước của 70 thì ta nhận ra chỉ có 2+5=7,(-2)+(-5)=(-7), (-7)+2=-5, (-7)+5=-2 thỏa mãn thôi :v
  14. 7 1 2 5

    Story Kỉ niệm ĐTQG

    1 xíu kỉ niệm :v (Nhìn 2 anh em mặt tấu hài quá :v)
  15. 7 1 2 5

    Toán 8 Tìm Min $P =\dfrac{a+b+c}{\sqrt{abc}}+2\sqrt{abc}\Bigg(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\Bigg)$

    Ta có 3=a+b+c \geq 3\sqrt[3]{abc} \Rightarrow abc \leq 1 \Rightarrow \dfrac{a+b+c}{\sqrt{abc}} \geq 3 Mặt khác ab+bc+ca \geq 3\sqrt{abc} \Rightarrow 2\sqrt{abc}(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c})=\dfrac{2\sqrt{abc}(ab+bc+ca)}{abc} \geq \dfrac{2\sqrt{abc}.3\sqrt{abc}}{abc}=6 \Rightarrow P...
  16. 7 1 2 5

    ~ 17-20/3/2022 ~

    ~ 17-20/3/2022 ~
  17. 7 1 2 5

    Toán 8 cho tam giác ABC điểm O nằm trong tam giác lấy D trên OA, qua D

    Xét \Delta OAB có DE \parallel AB thì theo định lí Ta-lét ta có \dfrac{OD}{DA}=\dfrac{OE}{EB} Xét \Delta OBC có EF \parallel BC thì theo định lí Ta-lét ta có \dfrac{OE}{EB}=\dfrac{OF}{FC} \Rightarrow \dfrac{OF}{FC}=\dfrac{OD}{DA} Áp dụng định lí Ta-lét đảo cho \Delta AOC ta có DF \parallel AC...
  18. 7 1 2 5

    Toán 10 Viết phương trình cạnh AB&AC

    Đường thẳng AC đi qua điểm A và vuông góc với BH nên có phương trình đường thẳng lả (x-1)+2(y-3)=0 \Leftrightarrow x+2y-7=0 Gọi tọa độ điểm E là (m,2-m) thì vì E là trung điểm AB nên tọa độ điểm B là (2m-1,1-2m) Mà B thuộc đường cao BH nên 2(2m-1)-(1-2m)+3=0 \Rightarrow m=0 \Rightarrow B=(0,2)...
  19. 7 1 2 5

    Toán 9 Hình Học Phẳng

    Ta sẽ chứng minh X nằm trên BC. Dễ chứng minh được Q,H,M,E thẳng hàng Ta có \widehat{KXH}=180^o-2\widehat{KQH}=2(90^o-\widehat{KQE})=2\widehat{KDH} \Rightarrow D thuộc đường tròn tâm X bán kính KX. Từ đó XD=XH \Rightarrow X thuộc BC. Khi đó vì HX \perp HM nên XH^2=XF.XM \Rightarrow XK^2=XF.XM...
  20. 7 1 2 5

    Toán 10 Tìm GTLN của biểu thức P

    Có nghĩa tới đây ta được một phương trình bậc 2 ẩn là b và tham số là P nhé. Khi đó ta tính \Delta rồi tìm P để \Delta \geq 0(điều kiện để phương trình ẩn b có nghiệm)
Top Bottom