Kết quả tìm kiếm

  1. 7 1 2 5

    Toán 9 phương trình nghiệm nguyên

    Dễ thấy x+y,x-y-6 lần lượt là số chính phương và số lập phương. Từ đó đặt x+y=k^2(k \in \mathbb{N}) thì |x-y-6|=k^3 Mà ta thấy nếu x-y-6=k^3 thì k^2>k^3(vô lí) Từ đó y+6-x=k^3 \Rightarrow k^3-k^2=6-2x \geq 0 \Rightarrow x \leq 3 Lần lượt xét x \in \lbrace{ 1,2,3 \rbrace } để tính k rồi suy ra y...
  2. 7 1 2 5

    Toán 10 [Chương VI] Cung và góc lượng giác. Công thức lượng giác

    Chào các bạn, ở bài viết này mình sẽ tổng hợp kiến thức cơ bản liên quan đến chương này nhé. :Tonton7 I. Đơn vị đo góc và cung tròn - Khái niệm về radian: Cung có độ dài bằng bán kính đường tròn chắn cung đó thì có số đo là 1 radian, kí hiệu 1 rad hoặc có thể bỏ rad. - Quan hệ giữa radian và...
  3. 7 1 2 5

    https://diendan.hocmai.vn/threads/ky-nang-chon-va-ve-bieu-do-dia-ly.828700/ Để học tốt Địa lí nè...

    https://diendan.hocmai.vn/threads/ky-nang-chon-va-ve-bieu-do-dia-ly.828700/ Để học tốt Địa lí nè mọi người :D
  4. 7 1 2 5

    Toán 11 Từ lim Tìm m,n thỏa mãn hệ thưc

    Xét \lim _{x \to -\infty} \sqrt{9x^2+mx}+\sqrt[3]{27x^3+nx^2+5}= \lim _{x \to -\infty} \sqrt{9x^2+mx}+3x+\sqrt[3]{27x^3+nx^2+5}-3x =\lim _{x \to -\infty} \dfrac{mx}{\sqrt{9x^2+m}-3x}+\dfrac{nx^2+5}{9x^2+\sqrt[3]{(27x^3+nx^2+5)^2}+3x\sqrt[3]{27x^3+nx^2+5}} =\lim _{x \to -\infty}...
  5. 7 1 2 5

    Toán 10 Tìm bán kính R của đường tròn đó

    Ta sẽ chứng minh họ đường thẳng đó tiếp xúc với (C): (x-1)^2+(y-1)^2=16 Thật vậy, xét tiếp tuyến của (C) tại 1 điểm (x_0,y_0) Phương trình đường thẳng tiếp tuyến là (d): (x-x_0)(x_0-1)+(y-y_0)(y_0-1)=0 \Leftrightarrow (d): (x_0-1)x-x_0^2+x_0+(y_0-1)y-y_0^2+y_0=0 \Leftrightarrow (d)...
  6. 7 1 2 5

    Toán 10 Chứng minh hệ thức

    Câu thứ 2 đúng ngược dấu thật em nhé/
  7. 7 1 2 5

    Toán 10 Chứng minh hệ thức

    1. Ta chỉ cần chứng minh \dfrac{x+y}{2-x-y} \leq \dfrac{1}{2}(\dfrac{x}{1-x}+\dfrac{y}{1-y}) với 0 \leq x,y \leq 1 \Leftrightarrow \dfrac{(x-y)^2}{2(1-x)(1-y)(x+y-2)} \leq 0 2. \sin ^3A+\sin^3B+\sin^3C \geq 3\sin A\sin B\sin C=\dfrac{3abc}{8R^3} \Rightarrow VT \geq \dfrac{3abc}{4R}=3S Nếu còn...
  8. 7 1 2 5

    Toán 10 Chứng minh tam giác

    Xét tam giác ABC có tâm đường tròn nội tiếp I. Đường tròn I tiếp xúc BC,CA,AB tại D,E,F. Ta có pr=\sqrt{p(p-a)(p-b)(p-c)}=S_{ABC} \Rightarrow r=\sqrt{\dfrac{(p-a)(p-b)(p-c)}{p}} Khi đó \dfrac{1}{\sin ^2 \dfrac{A}{2}}=1+\cot ^2...
  9. 7 1 2 5

    Toán 10 Tìm giá trị của biểu thức

    Điều kiện: x \in [-2,2] Bất phương trình trên tương đương với: \dfrac{6x-4}{\sqrt{2x+4}+2\sqrt{2-x}} \geq \dfrac{6x-4}{5\sqrt{x^2+1}} \Leftrightarrow (6x-4)( \dfrac{1}{\sqrt{2x+4}+2\sqrt{2-x}}-\dfrac{1}{5\sqrt{x^2+1}}) \geq 0 \Leftrightarrow (6x-4)(5\sqrt{x^2+1}-\sqrt{2x+4}-2\sqrt{2-x}) \geq 0...
  10. 7 1 2 5

    Toán 11 Hàm số và phương trình lượng giác

    Bạn xem lại đề thử nhé : Nếu còn thắc mắc chỗ nào bạn hãy trả lời dưới topic này để được hỗ trợ nhé. Chúc bạn học tốt ^^ Ngoài ra, bạn tham khảo kiến thức tại topic này nha https://diendan.hocmai.vn/threads/t...c-mon-danh-cho-ban-hoan-toan-mien-phi.827998/
  11. 7 1 2 5

    Toán 10 Tìm m để giá trị lớn nhất của hàm số

    Ta sẽ xét hàm mới là g(x)=|x^2-4x+5+m| trên [0,5] cho dễ nhìn. Khi đó M=\max _{[0,5]} g(x)=\max \lbrace { g(0),g(5),g(2) \rbrace }= \max \lbrace { |m+5|,|m+10|,|m+1| \rbrace } Tới đây để khỏi rắc rối thì ta có thể xét khoảng của m rồi phá giá trị tuyệt đối là được. Với m \leq -10 thì M=\max...
  12. 7 1 2 5

    Toán 11 Tìm giới hạn

    Hàm f(x)=2|x|+1 là hàm liên tục nên giới hạn \lim _{x \to -1} (2|x|+1)=2|-1|+1=3 nhé. Trong những bài toán có chứa giá trị tuyệt đối, nếu xuất hiện |A| và A \to 0 thì ta chỉ cần xét A \to 0^+ và A \to 0^- để phá được dấu giá trị tuyệt đối đồng thời tính giới hạn 2 bên nhé. Nếu còn thắc mắc chỗ...
  13. 7 1 2 5

    Dạ em cảm ơn chị ạ :vvv Chúc chị một buổi tối vui vẻ ạ

    Dạ em cảm ơn chị ạ :vvv Chúc chị một buổi tối vui vẻ ạ
  14. 7 1 2 5

    Toán Chuẩn bị cho kỳ thi chọn đổi tuyển QG

    Kì thi chọn đtqg ở nơi em như thế nào nhỉ :p Nếu như kì thi đó đúng chuẩn như kì thi học sinh giỏi quốc gia luôn á, thì nó sẽ có 2 ngày. Ngày 1 bao gồm 4 phần là giải tích, đại số, hình học, còn phần cuối có thể số học hoặc tổ hợp. Còn ngày 2 gồm số học, hình học và tổ hợp. Theo thứ tự chuyên đề...
  15. 7 1 2 5

    Hơi thở của nước, Thức thứ 11: Lặng.

    Hơi thở của nước, Thức thứ 11: Lặng.
  16. 7 1 2 5

    Toán 9 chứng minh rằng

    Bài đó chắc trước đây mình gọi điểm sai nên có nhầm lẫn :D Không mất tính tổng quát, giả sử AB<AC. Trên AC lấy D sao cho AB=AD Ta có AB=AD và \widehat{BAC}=60^o nên \Delta ABC đều. Từ đó \widehat{BDC}=120^o=\widehat{BOC} \Rightarrow BODC nội tiếp. Từ đó...
  17. 7 1 2 5

    Toán 9 Bất đẳng thức

    Chắc do bạn không hiểu dấu \sum nên mình giải thích ý của chị @Lê.T.Hà như sau. Bất đẳng thức đã cho tương đương với: \dfrac{\sqrt{a(b+1)}+\sqrt{b(c+1)}+\sqrt{c(a+1)}}{\sqrt{(a+1)(b+1)(c+1)}} \leq \dfrac{3}{2}...
  18. 7 1 2 5

    Toán [Chuyên đề HSG lớp 9]: Lý thuyết: Toán rời rạc

    Xin chào tất cả các bạn! Chuyên đề này hứa hẹn sẽ là một thử thách thật sự dành cho những bạn muốn chinh phục đỉnh núi của vinh quang, bởi vì đây là một dạng toán chưa khi nào là quá dễ, cũng như đây là dạng bài cuối cùng của đề thi HSG, là bài chọn ra ai là người giỏi nhất.:rongcon9 Độ khó của...
  19. 7 1 2 5

    Toán 8 Cho tam giác ABC và AM, BN CP là các đường phân giác trong của tam giác

    1) Ta có: \dfrac{S_{ANP}}{S_{ABC}}=\dfrac{AN}{AC}.\dfrac{AP}{AB} Vì \dfrac{AN}{NC}=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{c}{a} \Rightarrow \dfrac{AN}{AC}=\dfrac{c}{c+a} Tương tự thì \dfrac{AP}{AB}=\dfrac{b}{b+a} Từ đó thì \dfrac{S_{ANP}}{S_{ABC}}=\dfrac{bc}{(a+b)(a+c)} Tương tự ta cũng có...
  20. 7 1 2 5

    Toán [Chuyên đề HSGQG] Một số bài tập về đa thức

    Mong rằng tài liệu này có ích cho các bạn. Nhấn vào đây để tải về nếu không xem được.
Top Bottom