[Học nhóm hóa 11]Dành cho mem 94

T

traitimvodoi1994

4; Hỗn hợp X có khối lượng 42,6 gam gồm Fe;Cu;Al. Oxi hóa X bằng oxi không khí đc hỗn hợp B có khối lượng 62,4 gam gồm 3 oxit. Hòa tan hết B bằng dung dịch HCl 2M và H2SO4 1M. Tính thể tích 2 axit đã dùng hết.

khối lg Oxi trong B là 19,8g
số mol O là 1,2375
--->H cần dùng là 2,475=2V+2V=4V--->V=0,61875l=61,875ml
chả biết đúng ko cứ thử chém 1 bài xem sao.ai có j thì bổ sung và sửa cho tớ vs.tớ ko rành nó lắm
 
D

duynhana1


1; Trộn 100ml dung dịch A gồm KHCO3 1M và K2CO3 1M vào 100ml dung dịch B gồm NaHCO3 và Na2CO3 1M đc dung dịch C. Nhở từ từ 100ml dung dịch D gồm H2SO4 1M và HCl 1M vào dung dịch C đc V lit CO2 và dung dịch E. Cho Ba(OH)2 dư vào E đc m gam kết tủa. Tính m; V.

Dung dịch C có thể tích 200ml gồm :

[TEX] \left{ 0, 2 mol HCO_3- \\ 0,2 mol CO_3^{2-} \\ 0,3 mol K+ \\ 0,3 mol Na + [/TEX]

Trong dung dịch D :

[TEX]\left{ H+ = 0,3(mol) \\ Cl- = 0,1 mol \\ SO_4 ^{2-} = 0,1 mol [/TEX]
Nhỏ từ từ nên thứ tự phản ứng như sau :

[TEX]\ \ CO_3^{2-} + \ \ H^+ ----> HCO_3^- [/TEX]

Bd: 0,2 mol ------0,3 mol
Dư: 0.................0,1 mol.........0,2mol

[TEX]HCO_3^- +\ \ H^+ -----> H2O + CO_2 [/TEX]
Bd: 0,2+0,2------0,1mol
Dư: 0,3 ----------------------------------------0,1

[TEX]\Rightarrow V = 2,24 l [/TEX]

Ba(OH)2 dư nên [TEX]HCO_3^- -----------> CO_3^{2-} [/TEX]

[TEX]n_{BaCO_3 } = 0,3 (mol) [/TEX]

[TEX]m = 59,1(g) [/TEX]
 
G

giaosu_fanting_thientai

Bài 1 duynhan tính khối lượng sai, còn gốc SO4(2-) nữa: m=0,1.233+0,3.197=82,4
 
G

giaosu_fanting_thientai

2Na+2H2O--->2NaOH+H2

Ba+2H2O--->Ba(OH)2+H2O

n_H2=0,15(mol)

Vì tỉ lệ mol là 1:1 ---> Gọi x là số mol Na thì số mol Ba cũng là x :|

[TEX]\frac{1}{2}x+x=0,15(mol) ---> x=0,1(mol)[/TEX]

[TEX]\sum n_{OH^-}=0,3[/TEX]

[TEX]n_{H^+}=0,3(mol)[/TEX]

n_H2SO4=0,15(mol)

V=75(ml)

Còn câu b chắc tự tính được hén :D

@ duynhan: Thông cảm nhé bạn hiền :p

Khi cho kim loại kiềm, kiềm thổ vào nước: [TEX]2H_2O--->2OH^- +H_2[/TEX]
[TEX] ---> n_{OH^-}=2n_{H_2}[/TEX]
Áp dụng điều này vào bài tập ta tính đc [TEX]n_{OH^-}=2.\frac{3,36}{22,4}=0,3mol[/TEX]
Để trung hòa X thì [TEX]n_{OH^-}= n_{H^+}=0,3mol[/TEX]
[TEX] --->n_{H_2SO_4}=0,15mol[/TEX]
[TEX] --->2V=0,15[/TEX]
[TEX] ---> V=0,075 (Lit)=75ml [/TEX]
150ml là t tính nhầm, nhưng cách làm của t vẫn thế không dùng đến đk tỉ lệ mol mí lạ chớ, kết quả vẫn đúng :D
 
G

giaosu_fanting_thientai

Lâu rồi sao mới chém 1 bài :p chém thử bài :D
[TEX]n_{O} = \frac{ 62,4 - 42,6 }{16} = 1.2375 (mol) [/TEX]

[TEX]2H+ + O^{2-} ---> H_2O [/TEX]

[TEX]n_{H+} = 2,475 (mol) [/TEX]

[TEX] V ( 2. + 1 * 2) = 2,475 [/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow V = 0,61875 (l) [/TEX]

Ý, cái pt kia gọi là pt j thế: ion thu gọn á :-/
Không đúng ròi :D
Vì mấy oxit là chất không tan nên khi viết pt ion thu gọn để cả thế, không thể kim loại đi 1 đường, oxi đi 1 đường đc. Chính xác là dùng bảo toàn nguyên tố H và O:)
 
G

giaosu_fanting_thientai

1;Cho hỗn hợp FeS và FeCO3 phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thu đc hỗn hợp 2 khí X và Y có d/ H2 =22,75. Tính phần trăm khối lượng FeS trong hỗn hợp.

2; Hoà tan hoàn toàn a gam FeSO4 trong dung dịch HCl đc dung dịch D. Cho NaOH dư vào D lọc lấy kết tủa cân đc m(g), để kết tủa ngoài không khí đến khối lượng không đổi đc (m+3,4) gam. Đem nung kết tủa này ngoài không khí đến khối lượng k đổi đc b gam chất rắn. Tính a;b.
 
M

muoihaphanhtoi

2; Hoà tan hoàn toàn a gam FeSO4 trong dung dịch HCl đc dung dịch D. Cho NaOH dư vào D lọc lấy kết tủa cân đc m(g), để kết tủa ngoài không khí đến khối lượng không đổi đc (m+3,4) gam. Đem nung kết tủa này ngoài không khí đến khối lượng k đổi đc b gam chất rắn. Tính a;b.

theo mình bài này ta xét cả quá trình thì thấy Fe2+ lên Fe3+ và O xuống O2-
nên áp dụng định luật bảo toàn e ta có
nFeSO4 = 4nO2
mà theo bảo toàn khối lượng thì mO2 = 3,4gam
=> nO2 = 3,4/32 = 0,10625
=> nFeSO4 = 0,425
=> a = 64,6 gam
chất rắn thu dc sau khi nung là Fe2O3
nFe2O3 = nFeSO4/2 = 0,2125
=> b = 34 gam
 
Q

quangtruong94

nhờ các bác 1 bài đơn giản thôi :D

1) cho dd A gồm H2SO4 0.1M và HCL 0.2M .Tính thể tích Ba(OH)2 0.2M cho vào 100ml dd A để được 1 lít dd có pH=7 ?
 
Last edited by a moderator:
T

tvxq289

Gọi V dd A là x(l) => nH+ =0.4x mol
Để dd có Ph=7 => nH+=nOH-=0.4x mol
=> nBa(OH)2= 0.2x
V Ba(OH)2=0.2x/0.2=x
Vậy có x+x=1 => x=0.5l
Vậy thể tích dd Ba(OH)2=0.5l
 
Last edited by a moderator:
G

girlbuon10594

Gọi thể tích của dung dịch A là [TEX]V_1[/TEX]
Gọi thể tích của [TEX]Ba(OH)_2[/TEX] là [TEX]V_2[/TEX]
Ta có: [TEX]n_H^+=0,4V_1[/TEX]
[TEX]n_OH^-=0,4V_2[/TEX]
Mà sau dung dịch có [TEX]pH=7[/TEX]
\Rightarrow [TEX]n_H^+=n_OH^-[/TEX]
Hay [TEX]0,4V_1=0,4V_2[/TEX]
Mặt khác ta có: [TEX]V_1+V_2=1[/TEX]
\Rightarrow[TEX]V_1=V_2=0,5 (l)[/TEX]
Vậy [TEX]V_Ba(OH)_2=0,5 (l)[/TEX]
Không biết đúng không nữa:)
 
D

duynhan1

nhờ các bác 1 bài đơn giản thôi :D

1) cho dd A gồm H2SO4 0.1M và HCL 0.2M .Tính thể tích Ba(OH)2 0.2M cho vào 100ml dd A để được 1 lít dd có pH=7 ?

Cho như thế này thì lại dư =))

Có thể sửa đề lại là :

1) cho dd A gồm H2SO4 0.1M và HCL 0.2M .Tính CM Ba(OH)2 cho vào 100ml dd A để được 1 lít dd có pH=7 ?
;)

Hoặc cho dd A gồm H2SO4 0.1M và HCL 0.2M .Tính thể tích Ba(OH)2 0.2M cho vào 100ml dd A để được dd có pH=7 ?
 
M

muoihaphanhtoi

1) Trộn 3 dd H2SO4 0,1M HNO3 0,2M và HCl 0,3M theo tỉ lệ thể tích bằng nhau dc dd X. Lấy 300ml dd X trộn với V lít dd Y chứa NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,29M thì dc dd có pH = 2. tính V
2) Cho m gam hh muối vào H2O dc dd A chứa các ion Na+ , CO3 2- , SO4 2- , NH4 +. Khi cho A t/d với dd Ba(OH)2 dư và đun nóng thì thu dc 4,3 gam kết tủa và 0,34 gam khí làm xanh quỳ tím ẩm. Còn khi cho A t/d với dd H2SO4 dư thì thu dc 0,224 lít khí (dktc) Giá trị của m là?
3) Thể tích HNO3 ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn hh gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là bao nhiêu ( biết sản phẩm khử duy nhất là NO)
 
B

bocautrang11794

1) Trộn 3 dd H2SO4 0,1M HNO3 0,2M và HCl 0,3M theo tỉ lệ thể tích bằng nhau dc dd X. Lấy 300ml dd X trộn với V lít dd Y chứa NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,29M thì dc dd có pH = 2. tính V

:khi (101):

H2SO4 : n H+ = 0,1.2.0,3 = 0,06

HNO3 : n H+ = 0,2 . 0,3 =0,06

HCl : n H+ = 0,3.0,3 =0,09

Tổng số mol H+ = 0,21 mol

NaOH : n OH- = 0,2.V

Ba(OH)2 : n OH- = 0,29.2.V = 0,58V

tổng n OH- = 0,78V

pH= 2 \Rightarrow H+ dư n H+ dư = 10^-2 . (0,3 + V)

n H+ pứ = n OH- pứ

\Leftrightarrow 0,21 - 10^-2 (0,3 + V) = 0,78V

\Leftrightarrow 0,207 = 0,79 V

\Rightarrow V = 0,26 (l)
 
B

bocautrang11794

2) Cho m gam hh muối vào H2O dc dd A chứa các ion Na+ , CO3 2- , SO4 2- , NH4 +. Khi cho A t/d với dd Ba(OH)2 dư và đun nóng thì thu dc 4,3 gam kết tủa và 0,34 gam khí làm xanh quỳ tím ẩm. Còn khi cho A t/d với dd H2SO4 dư thì thu dc 0,224 lít khí (dktc) Giá trị của m là?

:khi (101):

0,34 gam khí làm xanh quỳ tím ẩm ( NH3)

NH4+ + OH - --> NH3 + H2O

0,02 --------------- 0,2

Còn khi cho A t/d với dd H2SO4 dư thì thu dc 0,224 lít khí (dktc)

CO3[TEX]^2-[/TEX] + 2H+ ---> H2O + CO2

0,01 ------------------------------------------ 0,01

Khi cho A t/d với dd Ba(OH)2 dư và đun nóng thì thu dc 4,3 gam kết tủa

kết tủa là BaSO4 (a mol) & BaCO3 ( 0,01 mol)

233.a + 197.0,01 = 4,3

\Rightarrow a = 0,01

Na+ (xmol) , CO3 2- , SO4 2- , NH4 +.

AD ĐL BT ĐT x + 0,02.1 = 0,01.2 + 0,01.2

\Rightarrow x= 0,02

m = 0,02. 23 +0,01. 60 + 0,01. 96 + 0,02.18 = 2,38 g
 
B

bocautrang11794

Gọi thể tích của dung dịch A là [TEX]V_1[/TEX]
Gọi thể tích của [TEX]Ba(OH)_2[/TEX] là [TEX]V_2[/TEX]
Ta có: [TEX]n_H^+=0,4V_1[/TEX]
[TEX]n_OH^-=0,4V_2[/TEX]
Mà sau dung dịch có [TEX]pH=7[/TEX]
\Rightarrow [TEX]n_H^+=n_OH^-[/TEX]
Hay [TEX]0,4V_1=0,4V_2[/TEX]
Mặt khác ta có: [TEX]V_1+V_2=1[/TEX]
\Rightarrow[TEX]V_1=V_2=0,5 (l)[/TEX]
Vậy [TEX]V_Ba(OH)_2=0,5 (l)[/TEX]
Không biết đúng không nữa:)

:khi (101):

ủa người ta cho 100 ml dd A là V1 rồi mà bạn.

tức là V1= 0,1

vậy theo bạn giải thì V1 = V2 =0,1

\Rightarrow V dd = 0,2 (l) mâu thuẫn với gt V dd = 1 (l)

:confused::confused::confused::confused::confused::confused::confused::confused::-SS:-SS:-SS

hình như đề sai thì fải?
 
M

muoihaphanhtoi

:khi (101):

H2SO4 : n H+ = 0,1.2.0,3 = 0,06

HNO3 : n H+ = 0,2 . 0,3 =0,06

HCl : n H+ = 0,3.0,3 =0,09

Tổng số mol H+ = 0,21 mol

NaOH : n OH- = 0,2.V

Ba(OH)2 : n OH- = 0,29.2.V = 0,58V

tổng n OH- = 0,78V

pH= 2 \Rightarrow H+ dư n H+ dư = 10^-2 . (0,3 + V)

n H+ pứ = n OH- pứ

\Leftrightarrow 0,21 - 10^-2 (0,3 + V) = 0,78V

\Leftrightarrow 0,207 = 0,79 V

\Rightarrow V = 0,26 (l)
thank cậu nhìu đã làm bài này nhưng kết quả cậu ra sai rồi hjx
 
T

traitimvodoi1994

[TEX]{Fe}^{0}\rightarrow {Fe}^{+3}+3e {n}_{e nhường}=3{n}_{{Fe}^{0}} {Cu}^{0}\rightarrow {Cu}^{+2}+2e -->e nhường=2nCu {N}^{+5}+3e-->{N}^{+2} -->e nhận=3N+5 [/TEX]
từ trên ta có 5x0,15=3nN +5
--->N+5=2,5mol
---->V HNO3=2,5l
 
Top Bottom