[Học nhóm hóa 11]Dành cho mem 94

G

giotbuonkhongten

(*) Giải : 1.
Gọi CT chung của hai ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng là : [tex]ROH[/tex]
PTPƯ : [tex]ROH + Na --------> RONa + \frac{1}{2}H_2[/tex]
[tex]n_{Na} = n_{ROH} = 0.4 mol[/tex]
[tex]R = \frac{15.6}{0.4} = 39[/tex]
Kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng [tex]=> CT : C_2H_5 ; C_3H_7[/tex]
Còn 24,5g chất rắn mình không biết dùng làm gì :)
[TEX] \overline{M}OH[/TEX]

Chưa chắc trong hh ko có Na, nên dùng đlbt khối lượng --> nH2 = 0,15 mol --> nancol = 0,3 mol -->[TEX] \overline{M}= 35[/TEX] --> C2H5OH và C3H7OH

Có thêm lý thuyết mới hay:

Bài 2 :
Hidrocacbon X --> A --> A1 --> A2 --> A3 --> A4 --> Axit Oxalic
Hidrocacbon X --> B --> B1 --> Axit Oxalic

Nhận biết :
1. C4H10, C4H8, C3H4
2. CH4, CO2, SO2, C2H4, C3H4
3. C4H10, C4H8, C4H6
 
L

linh030294

Nhận biết :
1. C4H10, C4H8, C3H4
2. CH4, CO2, SO2, C2H4, C3H4
3. C4H10, C4H8, C4H6
(*) Trả lời :
Ankin : [tex]C_3H_4[/tex] => Nhận biết bằng [tex]AgNO_3/NH_3[/tex]
Anken : [tex]C_4H_8 =>[/tex] Làm mất màu dung dịch [tex]Br_2[/tex]
PTPƯ : [tex]C_4H_8 + Br_2 --------> C_4H_8Br_2[/tex]
Còn lại là ankan : [tex]C_4H_{10} [/tex]
2. Ankin : [tex]C_3H_4[/tex] => Nhận biết bằng [tex]AgNO_3/NH_3[/tex]
[tex]SO_2 , C_2H_4[/tex] : Làm mất màu dung dịch [tex]Br_2[/tex] => Bỏ quỳ vào hai sản phẩm dung dịch nào làm quỳ chuyển màu đỏ là [tex]SO_2[/tex]
PTPƯ : [tex]SO_2 + Br_2 + H_2O ---------> HBr + H_2SO_4[/tex]
Anken : [tex]C_2H_4 =>[/tex] Làm mất màu dung dịch [tex]Br_2[/tex]
PTPƯ : [tex]C_2H_4 + Br_2 --------> C_2H_4Br_2[/tex]
[tex]CO_2[/tex] : Làm đục dd nước vôi trong :)
3. Tương tự
 
Last edited by a moderator:
M

mattroi_94

Hôm thứ 7 rồi đi hok thêm, có mấy bài ôn tập, bà con làm thử.
Làm theo kiểu viết sơ đồ cô tui dạy nhanh lắm.

1. TH1. Trộn 0,015 mol rượu no A vs 0,02 mol rượu no B rồi cho hh + Na\Rightarrow1,008 l H2.
TN2: Trộn 0,02 mol A + 0,015 mol rượu Brooif cho td hết vs Na\Rightarrow0,52 l H2
TN3: Đốt cháy ht 1 lượng hh rượu như ở TN1, sp cháy + CaO mới nung\Rightarrow m bình thăng 6,21gam.
CTPT,CTCT các rượu, V khí(đktc)

2. Chia hh 2 rượu no mạch hở A,B làm 2 phần = nhau
P1+ Na dư\Rightarrow0,896 l khí đktc
P2 đốt cháy\Rightarrow3,066gam H2O+5,28gam CO2 rượu biết khi đốt V thể tích hơi cảu A hoặc B thì VCO2 thu đc đều ko vượt quá 3V(đo cùng đktc);)
 
Last edited by a moderator:
U

utit_9x

(*) Giải : 1.
Gọi CT chung của hai ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng là : [tex]ROH[/tex]
PTPƯ : [tex]ROH + Na --------> RONa + \frac{1}{2}H_2[/tex]
[tex]n_{Na} = n_{ROH} = 0.4 mol[/tex]
[tex]R = \frac{15.6}{0.4} = 39[/tex]
Kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng [tex]=> CT : C_2H_5 ; C_3H_7[/tex]
Còn 24,5g chất rắn mình không biết dùng làm gì :)
Xin lỗi nhé vì post 2 bài giống nhau nên phải làm thêm bài 2
Giải : 2.
[tex]n_{CO_2} = 1.6 mol [/tex] , [tex]n_{H_2O} = 2.4 mol[/tex] .
Xét tỉ lệ số mol của [tex]C : H = 1.6 : 4.8 = 1 : 3[/tex]
3 ancol no đơn chức mạch hở đồng đẳng kế tiếp
[tex]=> CT : CH_3OH , C_2H_6OH , C_3H_9OH[/tex]


Câu 1 làm giống giotbuonkhongten mới đúng còn câu 2 cậu có vít lộn ko vậy C2H6OH, C3H9OH :(
 
Last edited by a moderator:
U

utit_9x

Hôm thứ 7 rồi đi hok thêm, có mấy bài ôn tập, bà con làm thử.
Làm theo kiểu viết sơ đồ cô tui dạy nhanh lắm.

1. TH1. Trộn 0,015 mol rượu no A vs 0,02 mol rượu no B rồi cho hh + Na\Rightarrow1,008 l H2.
TN2: Trộn 0,02 mol A + 0,015 mol rượu Brooif cho td hết vs Na\Rightarrow0,52 l H2
TN3: Đốt cháy ht 1 lượng hh rượu như ở TN1, sp cháy + CaO mới nung\Rightarrow m bình thăng 6,21gam.
CTPT,CTCT các rượu, V khí(đktc)

2. Chia hh 2 rượu no mạch hở A,B làm 2 phần = nhau
P1+ Na dư\Rightarrow0,896 l khí đktc
P2 đốt cháy\Rightarrow0,36gam H2O+5,28gam CÒ
Tìm CTCT 2 rượu biết khi đốt V thể tích hơi cảu A hoặc B thì VCO2 thu đc đều ko vượt quá 3V(đo cùng đktc);)

1,[TEX]A:{C}_{a}{H}_{2a+2-n}{(OH)}_{n}[/TEX]
[TEX]B:{C}_{b}{H}_{2b+2-m}{(OH)}_{m}[/TEX]
[TEX]{C}_{a}{H}_{2a+2-n}{(OH)}_{n}+nNa \rightarrow {C}_{a}{H}_{2a+2-n}{(ONa)}_{n} +\frac{n}{2}{H}_{2}[/TEX]
[TEX]{C}_{b}{H}_{2b+2-m}{(OH)}_{m}+mNa \rightarrow {C}_{b}{H}_{2b+2-m}{(ONa)}_{m} +\frac{m}{2}{H}_{2}[/TEX]
[TEX]{C}_{a}{H}_{2a+2-n}{(OH)}_{n}+(\frac{3a+1-n}{2}){O}_{2}\rightarrow a{CO}_{2}+(a+1){H}_{2}O[/TEX]
[TEX]{C}_{b}{H}_{2b+2-m}{(OH)}_{m}+(\frac{3b+1-m}{2}){O}_{2}\rightarrow b{CO}_{2}+(b+1){H}_{2}O[/TEX]
TH1: Theo PTHH:
[TEX]0,015\frac{n}{2}+0,02\frac{m}{2}=n{H}_{2}=0,045[/TEX]
TH2:
[TEX]0,015\frac{m}{2}+0,02\frac{n}{2}=n{H}_{2}=0,02321428571[/TEX]
Hix chả làm nữa


2, Rượu no mạch hở sao mà nCO2>nH2O nhỉ
 
S

snowtree

mình có một vài thắc mắc mong mọi người giúp
+ viết đồng phân thơm của C8H10O có bao nhiêu đồng phân tác dụng với Na nhưng không tác dụng với NaOH
+cho hợp chất thơm có ctpt C7H8O bao nhiêu đồng phân ứng với ct trên (cái bài này có tính ete không vậy)
+C5H10 có bao nhiêu đồng phân anken (tính lun đồng phân hình học )
 
M

mattroi_94

1,[TEX]A:{C}_{a}{H}_{2a+2-n}{(OH)}_{n}[/TEX]
[TEX]B:{C}_{b}{H}_{2b+2-m}{(OH)}_{m}[/TEX]
[TEX]{C}_{a}{H}_{2a+2-n}{(OH)}_{n}+nNa \rightarrow {C}_{a}{H}_{2a+2-n}{(ONa)}_{n} +\frac{n}{2}{H}_{2}[/TEX]
[TEX]{C}_{b}{H}_{2b+2-m}{(OH)}_{m}+mNa \rightarrow {C}_{b}{H}_{2b+2-m}{(ONa)}_{m} +\frac{m}{2}{H}_{2}[/TEX]
[TEX]{C}_{a}{H}_{2a+2-n}{(OH)}_{n}+(\frac{3a+1-n}{2}){O}_{2}\rightarrow a{CO}_{2}+(a+1){H}_{2}O[/TEX]
[TEX]{C}_{b}{H}_{2b+2-m}{(OH)}_{m}+(\frac{3b+1-m}{2}){O}_{2}\rightarrow b{CO}_{2}+(b+1){H}_{2}O[/TEX]
TH1: Theo PTHH:
[TEX]0,015\frac{n}{2}+0,02\frac{m}{2}=n{H}_{2}=0,045[/TEX]
TH2:
[TEX]0,015\frac{m}{2}+0,02\frac{n}{2}=n{H}_{2}=0,02321428571[/TEX]
Hix chả làm nữa
Làm theo cách này ..........:-SS


Đặt:
eq.latex

eq.latex

TN1:
eq.latex

eq.latex
(1)
TN2:
eq.latex

eq.latex
(2)
Từ (1)(2)\Rightarrow x=2 ; y=3
TN3
eq.latex


\Rightarrow [TEX]\{_{m=3}^{n=2}[/TEX]

eq.latex
;
eq.latex


2, Rượu no mạch hở sao mà nCO2>nH2O nhỉ
Sr nhầm cái đề bài :D\Leftrightarrowđã sửa
 
G

giotbuonkhongten

viết đồng phân thơm của C8H10O có bao nhiêu đồng phân tác dụng với Na nhưng không tác dụng với NaOH
+cho hợp chất thơm có ctpt C7H8O bao nhiêu đồng phân ứng với ct trên (cái bài này có tính ete không vậy)
+C5H10 có bao nhiêu đồng phân anken (tính lun đồng phân hình học )
__________________

C8H10O có 5 cái thỏa yc. C6H5CH2CH2OH, C6H5CH(OH)CH3, CH3C6H5CH2OH (m,o,p)

C7H8O có 5 cái thỏa: OHC6H5CH3 (o,m,p), C6H5OCH3, C6H5CH2OH
 
Last edited by a moderator:
H

hoalan0906

C5H10 là anken mà. CTTQ là CnH2n............................................................
 
H

hoalan0906

Mình có bài này, nhờ các bạn giải giúp
Đốt cháy hoàn toàn m gam hh 3 ancol đơn chức thu được 3.808l CO2 và 5.4g H2O. kHỐI lượng m gam la bao nhiêu?
 
C

chontengi

Mình có bài này, nhờ các bạn giải giúp
Đốt cháy hoàn toàn m gam hh 3 ancol đơn chức thu được 3.808l CO2 và 5.4g H2O. kHỐI lượng m gam la bao nhiêu?


nCO2 = 0,17

nH2O = 0,3

--> là ancol no đơn chức

n ancol = 0,3 - 0,17 = 0,13

[TEX]C_nH_{2n+1}OH[/TEX]

[TEX]n = \frac{17}{13}[/TEX]

--> [TEX]m = 0,13.(\frac{14.17}{13} + 18) = 4,72[/TEX]
 
C

chontengi

+C5H10 có bao nhiêu đồng phân anken (tính lun đồng phân hình học )


có 6 cái thoả

[TEX]C = C - C - C - C[/TEX]


[TEX]C - C = C - C - C[/TEX] ( đp hình học)


[TEX]C = C(CH3)-C-C[/TEX]


[TEX]C - C(CH3)=C -C[/TEX]


[TEX]C - C(CH3) - C = C[/TEX]

còn nếu hỏi C5H10 có bn đồng phân cấu tạo thì có 10 cái

bỏ đồng phân hình học đi + 5 cái xiclo
 
U

utit_9x

Làm theo cách này ..........:-SS


Đặt:
eq.latex

eq.latex

TN1:
eq.latex

eq.latex
(1)
TN2:
eq.latex

eq.latex
(2)
Từ (1)(2)\Rightarrow x=2 ; y=3
TN3
eq.latex


\Rightarrow [TEX]\{_{m=3}^{n=2}[/TEX]

eq.latex
;
eq.latex
Số mol H2 lẻ mà nhỉ cậu có ghi nhầm đề ko ~~~~~~~~~~~~~~
Hic còn 2 bài nè
1/Đốt cháy hoàn toàn 4 gam hơi cuả một hiđrocacbon mạch hở cần vừa đủ 12,8 gam oxi thấy thể tích [TEX]{CO}_{2}[/TEX] sinh ra bằng 3 lần thể tích hiđrocacbon. Giả sử phản ứng được tiến hành trong bình kín dung tích 1 lít . Sau phản ứng đưa bình về [TEX]{27,3}^{o}C[/TEX] , áp suất trong bình sau phản ứng là :
A.7,392 atm
B.12,320 atm
C.7,239 atm
D.12,230 atm
2/ Hỗn hợp X gồm một ankan và một anken . Cho X tác dụng với 3,136 lít hiđro (đktc) tới phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y gồm 2 khí trong đó có hiđro dư và một hiđrocacbon. Đốt cháy hoàn toàn hh Y rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy qua bình chứa dd Ca(OH)2 dư thu được 16g kết tủa và khối lượng bình Ca(OH)2 tăng 13,52 g. Xác định CTPT của 2 hiđrocacbon trong hh X
 
Last edited by a moderator:
N

nhocngo976

1, OXH 2,2 g một andehit đơn A thu dc 3 g axit đơn B. Công thức của A là?

2. OXH 2,52 g một andehit đơn = AgNO3/NH3 thu được muối của axit B và m g Ag. Cho m g Ag tác dụng HNO3 thu đc 1,82 lit NO2 ở 27oC, 740 mmHg. Xác định công thức của anđehit A

3. trộn 2,9 g một andenhit đơn A và 1,8 g andehit đơn B ta được hh X. Cho X tác dụng H2 dư, Ni xúc tác ---> hh rượu Y. Y tác dụng Na dư ---> 840 ml H2 đktc. Xác định công thức của andehit A,B
 
C

chontengi

1, OXH 2,2 g một andehit đơn A thu dc 3 g axit đơn B. Công thức của A là?


RCHO ---> RCOOH

R + 29 -----> R + 45 tăng 16

2,2 ----------> 3 tăng 0,8

--> 0,8.(R + 29) = 2,2.16

--> R = 15

A là CH3CHO


2. OXH 2,52 g một andehit đơn = AgNO3/NH3 thu được muối của axit B và m g Ag. Cho m g Ag tác dụng HNO3 thu đc 1,82 lit NO2 ở 27oC, 740 mmHg. Xác định công thức của anđehit A


RCHO ----> RCOOH + 2Ag


Ag + 2HNO3 ---> AgNO3 + NO2 + H2O

nNO2 = 0,072

--> nAg = 0,072

--> nRCHO = 0,036

-->[TEX] M_{RCHO} = \frac{2,52}{0,036} = 70[/TEX]

R = 41

A là C3H5CHO


tại tớ lấy tròn số , sửa lại rồi :)
 
Last edited by a moderator:
U

utit_9x


1/Đốt cháy hoàn toàn 4 gam hơi cuả một hiđrocacbon mạch hở cần vừa đủ 12,8 gam oxi thấy thể tích [TEX]{CO}_{2}[/TEX] sinh ra bằng 3 lần thể tích hiđrocacbon. Giả sử phản ứng được tiến hành trong bình kín dung tích 1 lít . Sau phản ứng đưa bình về [TEX]{27,3}^{o}C[/TEX] , áp suất trong bình sau phản ứng là :
A.7,392 atm
B.12,320 atm
C.7,239 atm
D.12,230 atm
Giải
nCO2 = 3.nA

--> công thức là C3Hx

[TEX]C3Hx + (\frac{x}4+3)O2 ---> 3CO2 + \frac{x}2H2O[/TEX]

nO2 = 0,4

--->[TEX] \frac{0,4}{\frac{x}4 +3}.(36 + x) = 4[/TEX]

--> x = 4

C3H4

n khí sau pư= nCO2 = 0,3 (vì 27,3 độ nước ở thể lỏng )

[TEX]P = \frac{n.R.T}{V} = 7,392 atm[/TEX]
------>A
!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
 
U

utit_9x


2/ Hỗn hợp X gồm một ankan và một anken . Cho X tác dụng với 3,136 lít hiđro (đktc) tới phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y gồm 2 khí trong đó có hiđro dư và một hiđrocacbon. Đốt cháy hoàn toàn hh Y rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy qua bình chứa dd Ca(OH)2 dư thu được 16g kết tủa và khối lượng bình Ca(OH)2 tăng 13,52 g. Xác định CTPT của 2 hiđrocacbon trong hh X
Khi cho X + H2 thì thu được 1 hiđrocacbon ~~~> ankan và anken trong hh X có cùng số cacbon trong phân tử
Ankan: CnH2n+2 (n\geq2)
Anken: CnH2n
Theo đlbt nguyên tố thì lượng CO2 và H2O khi đốt Y thu được =
lượng CO2 và H2O khi đốt X và 3,136 lít hiđro (đktc)
m kết tủa = m CaCO3=16 g
~~~>nCO2=0,16 (mol)
m
CO2 +m H2O=khối lượng bình Ca(OH)2 tăng=13,52 g
~~~~>nH2O=0,36 (mol)
2H2+O2 ------>2H2O (1)
CnH2n+1,5nO2------->nCO2+nH2O (2)
CnH(2n+2)+[(3n+1)/2]O2----->nCO2+(n+1)H2O (3)
nH2=nH2O (1) =0,14 (mol)
~~~~~>
nH2O (2) +nH2O (3)= 0,36-0,14=0,22 (mol)
nAnkan = n H2O - nCO2=0,22-0,16=0,06 (mol)
Ta có : 0,06n < 0,16 =nCO2
~~~> n =1 hoặc n =2
mà với n=1 không có anken nào thỏa mãn
~~~~~> n=2
~~~~~> CTPT : C2H4 và C2H6
 
Last edited by a moderator:
U

utit_9x

Bài tiếp:
Một hỗn hợp X gồm ankan A và anken B đều ở thể khí.
Đốt cháy hoàn toàn 2,24 l khí hh X gồm a mol A và b mol B thì khối lượng CO2 sinh ra nhiều hơn khối lượng H2O sinh ra là 7,6 gam.
Đốt cháy hoàn toàn 2,24 l khí hh X gồm b mol A và a mol B thì khối lượng CO2 sinh ra nhiều hơn khối lượng H2O sinh ra là 6,2 gam.
Chất khí được đo ở đktc .Xác định tổng số nguyên tử cacbon có trong phân tử A và B
 
T

thg94

Bài tiếp:
Một hỗn hợp X gồm ankan A và anken B đều ở thể khí.
Đốt cháy hoàn toàn 2,24 l khí hh X gồm a mol A và b mol B thì khối lượng CO2 sinh ra nhiều hơn khối lượng H2O sinh ra là 7,6 gam.
Đốt cháy hoàn toàn 2,24 l khí hh X gồm b mol A và a mol B thì khối lượng CO2 sinh ra nhiều hơn khối lượng H2O sinh ra là 6,2 gam.
Chất khí được đo ở đktc .Xác định tổng số nguyên tử cacbon có trong phân tử A và B
gọi công thức 2 ankan và anken là [TEX]C_{n}H_{2n+2},C_{m}H_{2m}[/TEX]
ta có hệ
a+b=0.1 (*)
44(an+bm)-18(a*(n+1)+bm)=7.6 (1)
44(bn+am)-18(b*(n+1)+am)=6.2 (2)
\Rightarrow(1)+(2) =44n(a+b) +44m(a+b) -18(n+1)(a+b) -18m(a+b)=13.2 (**)
từ (*) và (**) \Rightarrowm+n=6
 
Top Bottom