f(x)=\dfrac{x}{x-1}=\dfrac{x-1+1}{x-1}=1+\dfrac{1}{x-1}
Lấy x_1,x_2\in (-\infty,1) sao cho x_1>x_2
Ta có: x_1-1>x_2-1\Rightarrow \dfrac{1}{x_1-1}<\dfrac{1}{x_2-1}
\Rightarrow \dfrac{1}{x_1-1}+1<\dfrac{1}{x_2-1}+1\Rightarrow f(x_1)<f(x_2)
Vậy hàm số nghịch biến trên (-\infty,1)
Có gì khúc...
Do Y- là số nhận diện đúng nên có các trường hợp sau
+) Không có 3 hình nào đúng
+) Có 1 một hình đúng và hai hình còn lại sai
+) Cả ba đều đúng
Trường hợp 2 không có vì khi 2 cái đúng thì cái còn lại cũng đúng
3.1
Gọi a,b\, (a\ge b) là hai số cần tìm
Khi đó, ta có: a+b=132; \, a=21b
\Rightarrow 21b+b=132\Rightarrow b=6
\Rightarrow a=126
3.2 Ta có: AB+BC=320
Do vận tốc không đổi nên \dfrac{AB}3=\dfrac{BC}5\Rightarrow AB=\dfrac{3}5BC
AB+BC=\dfrac{5}3BC+BC=\dfrac{8}5BC=320\Rightarrow BC=200
Suy ra...
\tan (\cos x)=0
\Rightarrow \cos x=k\pi \: (k\in \mathbb{Z})
Mà -1\le \cos x\le 1\Rightarrow -1\le k\pi\le 1
Suy ra k=0
Vậy \cos x=0\iff x=\dfrac{\pi}2+k\pi (k\in \mathbb{Z})
Có gì khúc mắc em hỏi lại nha
Ngoài ra, em xem thêm tại Phương trình lượng giác
d(A,d)=\dfrac{|\frac{m^2-1}{2m}+\frac{2m-1}{m}-2|}{\sqrt{1+\frac{(m^2-1)^2}{4m^2}}}=\dfrac{|m^2-3|}{|m^2+1|}
giả sử I(x,y) là tâm của đường tròn cố định đó ta có:
d(I,d)=|\dfrac{m^2-1}{2m}x+\dfrac{2m-1}m-y|:\sqrt{1+(\dfrac{m^2-1}{2m})^2}
=|(m^2-1)x+2(2m-1)-2my|:|m^2+1|
Để khoảng cách d(I,d)...
a) Lấy f(x),f(y)\in \mathbb{R} sao cho f(x)=f(y)
Khi đó \exists x,y \in \mathbb{R}\backslash\{1\} sao cho f(x)=f(y)
\Rightarrow \dfrac{x+1}{x-1}=\dfrac{y+1}{y-1}\iff (y-1)(x+1)=(y+1)(x-1)
\iff xy-x+y-1=xy+x-y-1\iff x=y
Vậy f đơn ánh
b) Lấy f(x)\in (0,3]
Khi đó \exists x \in...
(6^x-3^x)(19^x-5^x)(10^x-7^x)+(15^x-8^x)(9^x-4^x)(5^x-2^x)=231^x (*)
TH1: x\le 0
Khi đó 6^x\le 3^x, 19^x\le 5^x, 10^x\le 7^x
\Rightarrow (6^x-3^x)(19^x-5^x)(10^x-7^x)\le 0
Tương tự ta có (15^x-8^x)(9^x-4^x)(5^x-2^x)\le 0
Suy ra VT\le 0 mà 231^x>0 (vô...
(1+2x+3x^2)^{10}
=\sum\limits_{k=0}^{10}(1+2x)^k.(3x^2)^{10-k}
=\sum\limits_{k=0}^{10}\sum\limits_{j=0}^k(2x)^j3^{10-k}x^{20-2k}
=\sum\limits_{k=0}^{10}\sum\limits_{j=0}^k 2^j3^{10-k}x^{20-2k-j}
Số hạng của x^4 khi 20-2k-j=4
Mà 0\le j\le k\Rightarrow 0\ge -j\le -k\Rightarrow 20-2k\ge...
Xét pt hoành độ giao điểm của (P) và d
x^2-x=-mx+m
\iff x(x-1)+m(x-1)=0
\iff (x+m)(x-1)=0
\iff \left[\begin{matrix}x=-m\\x=1\end{matrix}\right.
Vậy A(-m,m^2+m); B(1,0)\Rightarrow \overrightarrow{BA}=(-m-1,m^2+m)
\Rightarrow AB^2=(m+1)^2+(m^2+m)^2=(m+1)^2+m^2(m+1)^2\Rightarrow...
\overrightarrow{AN}=\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BN}
=\overrightarrow{AB}+\dfrac{4}5\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{AB}+\dfrac{4}5(\overrightarrow{AC}-\overrightarrow{AB})
=\dfrac{1}5\overrightarrow{AB}+\dfrac{4}5\overrightarrow{AC}
Đặt \overrightarrow{AI}=k\overrightarrow{AN}...
\cos 2x+2\cos x+2m =0
\iff 2\cos ^2x+2\cos x-1=-2m
Đặt t=\cos x,\: (-1\le t\le 1)
Xét f(t)=2t^2+2t-1
Do x\in (0,2\pi) nên mỗi t\in (-1,1) cho ta 2 nghiệm x
Để pt có 4 nghiệm phân biệt thuộc (0,2\pi) thì f(t)=0 có 2 nghiệm phân biệt thuộc (-1,1)
Suy ra \dfrac{-3}2<-2m<-1\Rightarrow...
a) Xét \Delta MNQ vuông tại M ta có:
NQ=\sqrt{MN^2+MQ^2}=2\sqrt{41}
Xét \Delta MNQ vuông tại M có đường cao MH ta có:
HN=\dfrac{MN^2}{NQ}=\dfrac{32\sqrt{41}}{41}
HQ=\dfrac{MQ^2}{NQ}=\dfrac{50\sqrt{41}}{41}
MH=\sqrt{HN.HQ}=\dfrac{40\sqrt{41}}{41}
b) Xét \Delta MNQ có MD là tia phân giác...