a) u_{n+1}=\dfrac{u^2_n+2022u_n}{2023}
\Rightarrow u_{n+1}-u_n=\dfrac{1}{2023}(u^2_n-u_n)
Em xem bài tại đây
b) Em tìm lim u_n nhé (\lim u_n=+\infty)
u_{n+1}-u_n=\dfrac{u^2_n}{2022}
\Rightarrow \dfrac{u_{n+1}-u_{n}}{u_nu_{n+1}}=\dfrac{u^2_n}{2022u_nu_{n+1}}=\dfrac{u_n}{2022u_{n+1}}...
1.
a) n^2+7n+12=(n+3)(n+4)
Để n^2+7n+12 là số nguyên tố thì \left[\begin{matrix}n+3=1\\n+4=1\end{matrix}\right.\iff \left[\begin{matrix}n=-2\\n=-3\end{matrix}\right. \quad (loại)
Vậy không có n thỏa
b) (2n^2-4)^2+9=4n^4-16n^2+25=4n^4+20n^2+25-36n^2=(2n^2+5)^2-36n^2
=(2n^2+5-6n)(2n^2+5+6n)...
Ta có: \cos x\le 1; \sin x\le 1 nên
2\cos x-5=2(\cos x-1)-3\le -3
3\sin x-4=3(\sin x-1)-1\le -1
Suy ra \dfrac{2\cos x-5}{3\sin x-4}>0\quad \forall x
Vậy tập xác định là \mathbb{R}
Có gì khúc mắc em hỏi lại nha
Ngoài ra, em xem thêm tại Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác
-15^\circ+k90^\circ trùng với nghiệm 75^\circ +k90^\circ em nhé
-15^\circ+k90^\circ=-15^\circ+90^\circ+(k-1)90^\circ=75^\circ+t90^\circ (t\in \mathbb{Z})
Biểu diễn nghiệm của -15^\circ+k90^\circ và 75^\circ +k90^\circ trùng nhau
Có gì khúc mắc em hỏi lại nha
Ngoài ra, em xem thêm tại Hàm số...
P(1-\sqrt3)=(1-\sqrt3)^3+6(1-\sqrt3)^2+a(1-\sqrt3)+b
=10-6\sqrt3+24-12\sqrt3+a(1-\sqrt3)+b
=34-18\sqrt3+a+b-a\sqrt3=34+a+b-\sqrt3(18+a)
Mà P(1-\sqrt3)=0\Rightarrow 34+a+b-\sqrt3(18+a)=0
Mặt khác a,b là số hữu tỷ nên P(1-\sqrt3)=0\iff...
a) Xét \Delta ABC vuông tại A có đường cao AH
\Rightarrow AB^2=BH.BC=24\Rightarrow AB=\sqrt{24}
AC^2=BC^2-AB^2=12\Rightarrow AC=2\sqrt3
b) \cos ^3B=\dfrac{AB^2}{BC^2}.\dfrac{BD}{BH}=\dfrac{BH.BC.BD}{BC^2.BH}=\dfrac{BD}{BC}
Xét tứ giác ADHE có \widehat{DAE}=\widehat{ADH}=\widehat{HEA}=90^\circ...
Gọi C là biến cố xe được bán ra là xe bán tải
a) 69% số xe được bán ra là xe bán tải
\Rightarrow P(C)=0.69
b) P(A)=1-0.69=0.31
Xác xuất Phương tiện cơ giới là một chiếc ô tô nhập khẩu là: 0.31.(1-0.55)=0.1395
c) Xác xuất cần tính P(C|B)=\dfrac{P(C)P(B|C)}{P(C)P(B|C)+P(A)P(B|A)} (định lý...
Ta có: KH//AC (cùng vuông với AB)
\dfrac{BK}{AK}=\dfrac{BH}{HC}\Rightarrow \dfrac{BK}{BH}=\dfrac{AK}{HC}
\Rightarrow \dfrac{AK^2}{HC^2}=\dfrac{BK^2}{BH^2}
Xét \Delta ABH vuông tại H có đường cao HK
\Rightarrow BH^2=BK.BA
\Rightarrow \dfrac{BK^2}{BH^2}=\dfrac{BK}{BA}
Suy ra...
Sô tập con có 1 phần tử là C^1_n
Số tập con có 2 phần tử là C^2_n
..
Số tập con có n phần tử là C^n_n
Vậy số tập con khác rỗng của A là: C^1_n+C^2_n+...+C^n_n=C^0_n+C^1_n+C^2_n+...+C^n_n-1=2^n-1
Có gì khúc mắc em hỏi lại nha
Ngoài ra, em xem thêm tại Tổ hợp xác suất
a) A=\dfrac{1,44+7}{\sqrt{1,44}}=\dfrac{8,44}{1,2}
b) B=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-3}-\dfrac{2x-\sqrt{x}-3}{x-9}
=\dfrac{\sqrt{x}(\sqrt{x}-3)}{x-9}+\dfrac{(2\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+3)}{x-9}-\dfrac{2x-\sqrt{x}-3}{x-9}...