Kết quả tìm kiếm

  1. Alice_www

    Toán 11 hỏi pài

    Xác xuất bị bắn trúng có nhiều trường hợp bị bắn trúng bởi 1 súng, 2 súng,.. nên ta tính trường hợp không bị bắn trúng (tức phần bù) P=1-\overline{P(A)}.\overline{P(B)}.\overline{P(C)}.\overline{P(D)}=\dfrac{104}{105} Có gì khúc mắc em hỏi lại nha Ngoài ra, em xem thêm tại Tổ hợp xác suất
  2. Alice_www

    Toán 12 đường thẳng qua 2 cực trị

    chị ấy viết dư dấu trừ thôi nhé
  3. Alice_www

    Pink Venom đỉnh

    Pink Venom đỉnh
  4. Alice_www

    Toán 10 Tìm GTLN và GTNN của biểu thức $P=\frac{1-x-3x^2}{x^2-2x+2}$

    P=\dfrac{1-x-3x^2}{x^2-2x+2} \Rightarrow (x^2-2x+2)P=1-x-3x^2 \Rightarrow x^2(P+3)-x(2P-1)+2P-1=0 \Delta =(2P-1)^2-4(P+3)(2P-1)=4P^2-4P+1-4(2P^2+5P-3)=-4P^2-24P+13 Để pt có nghiệm thì \Delta \ge 0\Leftrightarrow -\dfrac{13}2\le P\le \dfrac{1}2 Vậy P_{min}=-\dfrac{13}2; P_{max}=\dfrac{1}2...
  5. Alice_www

    Toán 11 Kí hiệu delta

    hmm không biết tài liệu đó đúng không nhỉ chị học thì nó như này @kido2006 @7 1 2 5 @2712-0-3 các em xem thử
  6. Alice_www

    Toán 11 Hai mặt phẳng vuông góc

    Gọi O là giao điểm của AC và BD \Rightarrow O là trung điểm của AC \Rightarrow OF là đường trung bình của \Delta SAC \Rightarrow OF//SA \Rightarrow OF\bot (ABCD) \Rightarrow AC\bot OF Mà AC\bot BD Suy ra AC\bot (BFD) \Rightarrow AC\bot BF Có gì khúc mắc em hỏi lại nha Ngoài ra, em xem thêm tại...
  7. Alice_www

    Toán 10 [SGK Mới] Bài 6: Hệ thức lượng trong tam giác

    3. Giải tam giác và ứng dụng thực tế Luyện tập 3. Giải tam giác ABC, biết b=32,c=45,\widehat{A}=87^\circ Áp dụng định lí cosin cho tam giác ABC có a^2=b^2+c^2-2bc\cos A\Rightarrow a\approx 53,84 Áp dụng định lí sin cho tam giác ABC có \dfrac{a}{\sin A}=\dfrac{b}{\sin B}\Rightarrow \sin...
  8. Alice_www

    Toán 12 Cho hình chóp S ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a

    Tính tỉ số thì y chang câu này em nha https://diendan.hocmai.vn/threads/cho-hinh-chop-s-abcd.858073/ còn tính chính xác thì như sau Gọi O là giao điểm của AC và BD \Rightarrow BD\bot AO BD\bot SA Suy ra DB\bot (SAO) \Rightarrow ((SBD),(ABCD))=\widehat{SOA} AO=\dfrac{AC}2=\dfrac{a\sqrt2}2 \tan...
  9. Alice_www

    Toán 12 Cho hình chóp S ABCD

    Em áp dụng CT Khi đó \dfrac{V_{S.MNDC}}{V_{S.ABCD}}=\dfrac{1}2\dfrac{SM}{SA}\dfrac{SC}{SC}\left(\dfrac{SN}{SB}+\dfrac{SD}{SD}\right)=\dfrac{3}8 \Rightarrow V_{MNBADC}=\dfrac{5V}8 Có gì khúc mắc em hỏi lại nha Ngoài ra, em xem thêm tại Khối đa diện
  10. Alice_www

    Toán 11 Khoảng cách

    ồ chị tưởng em hỏi từ dấu đỏ 1 ra dấu đỏ 2 :))) dấu đỏ 1 là người ta làm hơi tắt do gợi í giải thì nó sẽ như thế Kẻ DE\bot AC; DF\bot SE AC\bot SD Suy ra AC\bot (SDE)\Rightarrow AC\bot DF Suy ra DF\bot (SAC) \Rightarrow d(D,(SAC))=DF \dfrac{1}{DF^2}=\dfrac{1}{SD^2}+\dfrac{1}{DE^2} Đây là bài...
  11. Alice_www

    Toán 11 Khoảng cách

    S_{DAC}=\dfrac12 d(D,AC).AC \Rightarrow d(D,AC)=\dfrac{2S_{DAC}}{AC} \Rightarrow \dfrac{1}{d^2(D,AC)}=\dfrac{AC^2}{4S_{DAC}^2}
  12. Alice_www

    Toán 11 Góc giữa hai đường thẳng.Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng

    a) SA\bot (ABCD) \Rightarrow (SC,(ABCD))=\widehat{SCA} AC=a\sqrt5 \tan \widehat{SCA}=\dfrac{SA}{AC}=\dfrac{\sqrt{30}}5 \Rightarrow (SC,(ABCD))=\arctan \dfrac{\sqrt{30}}5 b) SA\bot (ABCD) \Rightarrow (SB,(ABCD))=\widehat{SBA} \tan \widehat{SBA}=\dfrac{SA}{AB}=\sqrt6 \Rightarrow...
  13. Alice_www

    Toán 11 Góc giữa hai đường thẳng.Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng

    Câu 2: a) SA\bot (ABCD)\Rightarrow (SC,(ABCD))=\widehat{SCA} AC=\sqrt{AB^2+AD^2}=a\sqrt3 \tan \widehat{SCA}=\dfrac{SA}{AC}=1\Rightarrow (SC,(ABCD))=45^\circ b) Kẻ ED\bot AC ED\bot SA Suy ra ED\bot (SAC) \Rightarrow (SD,(SAC))=\widehat{SDE} ED=\dfrac{a\sqrt6}3; SD=\sqrt{SA^2+AD^2}=a\sqrt5 \sin...
  14. Alice_www

    Toán 11 Góc giữa hai đường thẳng.Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng

    Câu 1: a) SA\bot (ABC)\Rightarrow SA\bot BC b) Gọi D là trung điểm AB \Rightarrow CD\bot AB CD\bot SA (SA\bot (ABC)) Suy ra CD\bot (SAB) \Rightarrow (SC,(SAB))=\widehat{CSD} SC=\sqrt{AC^2+SA^2}=a\sqrt2; CD=\dfrac{a\sqrt3}2 CD\bot (SAB)\Rightarrow CD\bot SD \sin...
  15. Alice_www

    Toán 11 $\cos ^2x=\sin ^2x+\sin (x+60^\circ)$, $100^\circ<x<300^\circ$

    \cos ^2x-\sin ^2x=\sin (x+60^\circ) \Leftrightarrow \cos 2x=\cos (30^\circ-x) \Leftrightarrow \left[\begin{matrix}2x=30^\circ-x+k2\pi\\2x=x-30^\circ+k2\pi\end{matrix}\right. Tới đây em làm tiếp nha Ngoài ra, em xem thêm tại Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác
  16. Alice_www

    Toán 9 CỰC TRỊ HÌNH HỌC

    m^2=AC^2+CM^2=b^2+\dfrac{a^2}4 n^2=CB^2+CN^2=a^2+\dfrac{b^2}4 S=pr\Rightarrow r=\dfrac{S}{p}=\dfrac{ab}{a+b+c} A=\dfrac{4a^2b^2}{(5a^2+5b^2)(a+b+c)^2} =\dfrac{4a^2b^2}{5c^2(a+b+\sqrt{a^2+b^2})^2}\le \dfrac{2ab}{5(a+b+\sqrt{a^2+b^2})^2} (c^2=a^2+b^2\ge 2ab) a+b+\sqrt{a^2+b^2}\ge...
  17. Alice_www

    Toán 11 Chứng minh

    Gọi c là đường thẳng bất kì song song với b và cắt a tại A Gọi (P) là mặt phẳng chứa a và b. (P) là duy nhất c//b\Rightarrow c//(P) hoặc c nằm trong (P) Mà A\in a\Rightarrow A\in (P) Suy ra c nằm trong (P) Vậy tất cả các đường thẳng song song với b và cắt a đều nằm trong một mặt phẳng Có gì...
Top Bottom