[Toán 12]-1 số bài logarit- hàm số mũ

H

hoangtrungneo

H

hoangtrungneo

Bài giải trên đoạn suy ra [TEX]m\geq 4[/TEX] là sai vì x chưa lớn 0 để dùng cô-si

Mình giải bài trên như sau:
ĐKXĐ: [TEX]x>-1;mx>0,x\neq 0[/TEX]
pt đã cho tương đương
[TEX]mx=(x+1)^2 \Leftrightarrow x^2+x(2-m)+1=0[/TEX](1)
[TEX]\Delta = m^2-4m[/TEX]
Với [TEX]m<0 \to[/TEX] pt (1) có 2 nghiệm dương phân biệt
Suy ra [TEX]m.x_1<0;m.x_2<0[/TEX] (loại)
[TEX]m=0\to mx=0[/TEX](Loại)
[TEX]m>4 \to[/TEX] pt(1) có 2 nghiệm âm phân biệt
[TEX]\to m.x_1<0;m.x_2<0[/TEX] (loại)
[TEX]m=4 \to[/TEX] pt(1) có nghiệm duy nhất [TEX]x=1[/TEX]
Thay vào thấy thỏa mãn
Vậy [TEX]m=4[/TEX]

\Rightarrow Tớ thấy bài cậu lập luận thật chặt chẽ :D
Tuy nhiên chỉ có phần: Đã có điều kiện : [TEX]x>-1;mx>0[/TEX] thì đã lồng luôn vào điều kiện [TEX]x\neq 0[/TEX]

 
G

giangln.thanglong11a6

hôm trước đọc trong 1 quyển sách có 1 bài logarit cũng hay post lên cho mọi ngưòi giải thử nha
[TEX]log_2^{2x}+log_2\frac{x}{4}=5log_{x}{8}-25(log_{x}{2})^2[/TEX];)

ĐK: [TEX]x>0, x\neq 1[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow (log_2x)^2+log_{2}{x}-2=\frac{15}{log_{2}{x}}-\frac{25}{({log_{2}{x})^2}[/TEX]

Đặt [TEX]log_2x=t[/TEX]. PT [TEX]\Leftrightarrow t^2+t-2=\frac{15}{t}-\frac{25}{t^2}[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow t^4+t^3-2t^2-15t+25=0[/TEX].

[TEX]\Leftrightarrow t(t-1)^2+t^4-16t+25=0[/TEX].

Do [TEX]t^4+25=t^4+\frac{25}{3}+\frac{25}{3}+\frac{25}{3} \geq 4 \sqrt[4]{t^4.\frac{25}{3}.\frac{25}{3}.\frac{25}{3}} > 16 \mid t \mid \geq 16t [/TEX]

nên VT của PT>0. PT vô nghiệm.
 
Last edited by a moderator:
Q

quang1234554321

ĐK: [TEX]x>0, x\neq 1[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow (log_2x)^2+log_{2}{x}-2=\frac{15}{log_{2}{x}}-\frac{25}{({log_{2}{x})^2}[/TEX]

Đặt [TEX]log_2x=t[/TEX]. PT [TEX]\Leftrightarrow t^2+t-2=\frac{15}{t}-\frac{25}{t^2}[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow t^4+t^3-2t^2-15t+25=0[/TEX].

[TEX]\Leftrightarrow t(t-1)^2+t^4-16t+25=0[/TEX].

Do [TEX]t^4+25=t^4+\frac{25}{3}+\frac{25}{3}+\frac{25}{3} \geq 4 \sqrt[4]{t^4.\frac{25}{3}.\frac{25}{3}.\frac{25}{3}} > 16 \mid t \mid \geq 16t [/TEX]

nên VT của PT>0. PT vô nghiệm.

Ở đây ko có ĐK [TEX]t>0[/TEX] , nên cái chỗ suy ra [TEX]VT > 0[/TEX] là sai
Đặt [TEX]VT=f(t)[/TEX] .Ta tính [TEX]f''(t) =12t^2+6t-4[/TEX]
Dễ thấy [TEX]f''(t)[/TEX] có 2 nghiệm nên [TEX]f'(t)[/TEX] có 3 nghiệm [TEX] \Rightarrow f(t)[/TEX] có 4 nghiệm . Do hàm số liên tục từ [TEX] - \infty -> + \infty [/TEX]

Còn việc tìm nghiệm của PT này có thể Phân tích thành nhần tử ( mệt ) . Hoặc bấm máy tính
 
Last edited by a moderator:
G

giangln.thanglong11a6

Ở đây ko có ĐK [TEX]t>0[/TEX] , nên cái chỗ suy ra [TEX]VT > 0[/TEX] là sai
Đặt [TEX]VT=f(t)[/TEX] .Ta tính [TEX]f''(t) =12t^2+6t-4[/TEX]
Dễ thấy [TEX]f''(t)[/TEX] có 2 nghiệm nên [TEX]f'(t)[/TEX] có 3 nghiệm [TEX] \Rightarrow f(t)[/TEX] có 4 nghiệm . Do hàm số liên tục từ [TEX] - \infty -> + \infty [/TEX]

Còn việc tìm nghiệm của PT này có thể Phân tích thành nhần tử ( mệt ) . Hoặc bấm máy tính

Đúng là bài của tôi còn xét thiếu TH t<0. Nhưng trong TH này PT vẫn vô nghiệm.

Còn ông cho rằng PT có 4 nghiệm là đã hiểu sai hoàn toàn về định lí Lagrange. Nếu f'(x)=0 có 3 nghiệm thì chỉ có nghĩa là PT f(x)=0 có tối đa 4 nghiệm. Nó hoàn toàn có thể vô nghiệm.

Tôi sẽ viết CM với t<0:

Nếu -1<t<0 thì [TEX]f(t)=t^4+(1+t^3)+2(1-t^2)-16t+22>0[/TEX].

Nếu t<-1 thì [TEX]f(t) = (t-1)(t+1)(t^2+2)-16t+25>0.[/TEX]

Vậy Pt vô nghiệm.
 
Q

quang1234554321

ông quang nè với x=0
thì VT= 0
VT= 2 >>>>>>>> nghiệm này sai nhá :p:p

có 1 hướng làm ..ông thử cái này coi sao nhá

đặt [tex]u=\sqrt{5^x-2x}[/tex]
[tex]v=\sqrt{2x+1}[/TEX]
[tex] u-v=(u^2-v^2)(u^2+v^2) +2[/tex] .....thử coi sao nhá ...

Hôm nay đọc lại mấy bài này mới thấy potter làm sai :

[TEX] (u^2-v^2)(u^2+v^2) =5^{2x}-4x.5^x-4^x+1[/TEX]

Vì thế chỗ [tex] u-v=(u^2-v^2)(u^2+v^2)+2 [/TEX] là sai .

ông xem lại bài đi nhé
 
Last edited by a moderator:
Q

quang1234554321

Làm lại như sau :

ĐK : [TEX]x \geq - \frac{1}{2} [/TEX] và [TEX] 5^x-2x \geq 0[/TEX]

Đặt [TEX]a = \sqrt[]{5^x-2x} [/TEX] ; [TEX] b= \sqrt[]{2x+1} [/TEX]

Ta có : [TEX]a^2+b^2=5^x+1[/TEX] và [TEX] a^2-b^2=5^x-4x -1[/TEX]

Lại đặt [TEX]m=a^2+b^2[/TEX] ; [TEX]n=a^2-b^2[/TEX] . Ta có :

[TEX]m^2 +n^2 = 2.5^{2x}-8x.5^x +16x^2+8x+2[/TEX]

[TEX]2mn= 2.5^{2x}-8x.5^x-8x-2[/TEX]

Cộng 2 vế : [TEX]m^2+n^2-2mn=16x^2+16x+4[/TEX] [TEX] \Leftrightarrow (m-n)^2=4(x+ \frac{1}{2})^2 [/TEX] .

[TEX] \Leftrightarrow (a^2+b^2 - a^2 + b^2)^2 = 4(x+ \frac{1}{2})^2 [/TEX]

[TEX] \Leftrightarrow b^2= x+ \frac{1}{2} [/TEX] ( do [TEX] x \geq -\frac{1}{2} [/TEX] )

[TEX] \Leftrightarrow 2x+1 =x + \frac{1}{2} \Leftrightarrow x= -\frac{1}{2} [/TEX]

Định hướng thêm cách làm nữa : đánh giá 2 vế với [TEX] x > - \frac{1}{2} [/TEX] và [TEX] x < - \frac{1}{2} [/TEX] xem
 
Last edited by a moderator:
Y

yenngocthu

ĐK: [TEX]x>0, x\neq 1[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow (log_2x)^2+log_{2}{x}-2=\frac{15}{log_{2}{x}}-\frac{25}{({log_{2}{x})^2}[/TEX]

Đặt [TEX]log_2x=t[/TEX]. PT [TEX]\Leftrightarrow t^2+t-2=\frac{15}{t}-\frac{25}{t^2}[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow t^4+t^3-2t^2-15t+25=0[/TEX].

[TEX]\Leftrightarrow t(t-1)^2+t^4-16t+25=0[/TEX].

Do [TEX]t^4+25=t^4+\frac{25}{3}+\frac{25}{3}+\frac{25}{3} \geq 4 \sqrt[4]{t^4.\frac{25}{3}.\frac{25}{3}.\frac{25}{3}} > 16 \mid t \mid \geq 16t [/TEX]

nên VT của PT>0. PT vô nghiệm.
giang thanglong đã đến gần đích nhưng tiếc là..../:)

ĐK: 0<x#1
đặt [TEX]log_2x=t [/TEX]
ta có pt
[TEX]t^2+t-2=\frac{15}{t} -\frac{25}{t^2}[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow t^4+t^3-2t^2-15t-25=0[/TEX]
đặt a=5 ta có pt: [TEX]t^4+t^3-2t^2-3a.t-a^2=0[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow a^2+3a.t-t^2(t^2-t+2)=0[/TEX]
đén đây coi pt này là pt bậc 2 ản a
giải tiếp ta dược nghiệm [TEX]x=2^{\frac{1+\sqrt{21}}{2}[/TEX]
và[TEX]x=2^{\frac{1-\sqrt{21}}{2}[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
G

giangln.thanglong11a6

giang thanglong đã đến gần đích nhưng tiếc là..../:)

ĐK: 0<x#1
đặt [TEX]log_2x=t [/TEX]
ta có pt
[TEX]t^2+t-2=\frac{15}{t} -\frac{25}{t^2}[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow t^4+t^3-2t^2-15t+25=0[/TEX]
đặt a=5 ta có pt: [TEX]t^4+t^3-2t^2-3a.t+a^2=0[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow a^2+3a.t-t^2(t^2-t+2)=0[/TEX]
đén đây coi pt này là pt bậc 2 ản a
giải tiếp ta dược nghiệm [TEX]x=2^{\frac{1+\sqrt{21}}{2}[/TEX]
và[TEX]x=2^{\frac{1-\sqrt{21}}{2}[/TEX]

Xem ra cậu cũng bị nhầm rồi. Nếu PT ẩn t có nghiệm [TEX]t=\frac{1+\sqrt{21}}{2}[/TEX] thì nó phải có dạng [TEX]t^4+t^3-2t^2-15t-25=0[/TEX]. Tức là trước 25 phải là dấu trừ cơ. Không tin kiểm tra lại xem.
 
Y

yenngocthu

Xem ra cậu cũng bị nhầm rồi. Nếu PT ẩn t có nghiệm [TEX]t=\frac{1+\sqrt{21}}{2}[/TEX] thì nó phải có dạng [TEX]t^4+t^3-2t^2-15t-25=0[/TEX]. Tức là trước 25 phải là dấu trừ cơ. Không tin kiểm tra lại xem
sr chắc do enterfile sửa nhầm đề của tớ rồi chính xác thì đó phải là dấu trừ
 
Last edited by a moderator:
Y

yenngocthu

1 bài có từ lâu nhưng giờ mới có lời giải.

[TEX]2.11^x+18^x=4^x(2^x+3^x+5^x)[/TEX], thử làm xem..............................


Chắc tại ko ai lật lại mấy trang trước xem đề đc :D
Lời giải:
xét [TEX]g(t)=t^x[/TEX]
[TEX]g "(t)=x(x-1).t^{x-2}[/TEX]
nhận thấy [TEX]x \in (0,1)[/TEX] thì [TEX]g" <0[/TEX] nên hàm này là hàm lồi
ta có bdt [TEX]g(a)+g(b) \geq 2g(\frac{a+b}{2})[/TEX]
Áp dụng
[TEX]8^x+14^x \geq 2.11^x[/TEX]
[TEX]14^x+18^x \geq 2.16^x[/TEX]
[TEX]12^x+16^x \geq 2.14^x[/TEX]
[TEX]16^x+20^x \geq 2.18^x[/TEX]
cộng lại đc [TEX]VP \geq VT[/TEX]
dấu = khi [TEX]x=1or x=0[/TEX]
Các th còn lại khi [TEX]x \leq 0[/TEX] hay [TEX]x \geq 1[/TEX]
làm tương tự suy ra [TEX]VT \geq VP[/TEX]
Kết luận pt có nghiệm [TEX]x=1or x=0[/TEX]


xin tiếp mấy con logarit cho box thêm sôi nổi ^^:)&gt;-
[TEX]1,2^2^x+3^2^x=2^x+3^{x+1}+x+1[/TEX]

[TEX]2,4^{1+x}+4^{1-x}=2^x+2^{-x}+3^{1+x}+3^{1-x}[/TEX]

[TEX]3,3^{sin^2x}+3^{cos^2x}=2^x+2^{-x}+2[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
G

giangln.thanglong11a6

xin tiếp mấy con logarit cho box thêm sôi nổi ^^:)&gt;-

3)[TEX]3^{sin^2x}+3^{cos^2x}=2^x+2^{-x}+2[/TEX]

Xét [TEX]VT-4=3^{sin^2x}+3^{cos^2x}-3^{sin^2x+cos^2x}-1=(3^{sin^2x}-1)(1-3^{cos^2x}).[/TEX]
Do [TEX]sin^2x[/TEX] và [TEX]cos^2x \geq 0[/TEX] nên [TEX]\left{3^{sin^2x}-1 \geq0 \\1-3^{cos^2x}\leq0[/TEX]
[TEX]\Rightarrow VT -4 \leq0[/TEX].

Mà [TEX]VP=2^x+\frac{1}{2^x}+2 \geq 2+2=4[/TEX]

\Rightarrow VT \leq 4 \leq VP. Đẳng thức xảy ra \Leftrightarrow x=0.

Do đó PT có nghiệm x=0.
 
H

hoahuongduong237

Giải BPT:
[tex]a,log_{x sqrt{3}}(5x^2-18x+16)>2[/tex]

[TEX]b,log_{2x}{64}+log_{x^2}{16}>3[/tex]

Các cậu thử làm nhé!
 
Last edited by a moderator:
G

giangln.thanglong11a6

Giải BPT:
[tex]a,log_{x sqrt{3}}(5x^2-18x+16)>2[/tex]

ĐK: [TEX]\left{x>0\\x \neq \frac{\sqrt3}{3}\\ \left[x>2\\x<\frac85[/TEX]

Xét 2 TH:

-TH1: [TEX]x>\frac{\sqrt3}{3}[/TEX]. BPT [TEX]\Leftrightarrow 5x^2-18x+16>(x sqrt{3})^2 \Leftrightarrow \left[x<1\\x>8[/TEX]

Kết hợp ĐK [TEX]\Rightarrow x \in (\frac{\sqrt3}{3};1) \cup (8;+\infty)[/TEX]

-TH2: [TEX]0<x<\frac{\sqrt3}{3}[/TEX]. BPT [TEX]\Leftrightarrow 5x^2-18x+16<3x^2 \Leftrightarrow 1<x<8[/TEX] không thoả mãn ĐK.

Vậy BPT có nghiệm [TEX]\Rightarrow x \in (\frac{\sqrt3}{3};1) \cup (8;+\infty)[/TEX]

Giải BPT:
[TEX]b,log_{2x}{64}+log_{x^2}{16}>3[/tex]

ĐK:[TEX] \left{x>0\\x \neq \frac12 \\x\neq 1[/TEX]

Đặt [TEX]log_2x=t[/TEX]. BPT [TEX]\Leftrightarrow \frac{6}{t+1}+\frac{2}{t}>3 [/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow \left[0<t<2\\-1<t<-\frac13[/TEX][TEX]\Leftrightarrow \left[1<x<4\\\frac12<x<\frac{1}{\sqrt[3]2}[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
A

a_m

tớ gớp bài này: TÌm GTNN của h/s
eq.latex
 
Top Bottom