[Toán 8] Nhóm học hè

L

leducsang1997

ai có bài j hay về 2 định lý Cê-va và mê-đê-lê-uýt ko?
post lên cho mọi người cùng làm nha. tks
 
M

mylinh998

cho a,b,c không âm thỏa: [TEX]{a}^{2009}+{b}^{2009}+{c}^{2009}=3[/tex]
Tìm GTLN của [tex]a^4+b^4+c^4[/tex]
 
Last edited by a moderator:
V

vitconvuitinh

cho a,b,c không âm thỏa: [TEX]{a}^{2009}+{b}^{2009}+{c}^{2009}=3[/TEX]
Tìm GTLN của [tex]a^4+b^4+c^4[/tex]

Giải thử nha!
Áp dụng Cauchy cho 2009 số
[TEX]a^{2009}+a^{2009}+a^{2009}+a^{2009}+1+....+1\geq2009\sqrt[2009]{a^{2009}a^{2009}a^{2009}a^{2009}}=2009a^4\Leftrig4a^{2009}+2005\geq2009a^4[/TEX]
Tương tự
[TEX]4b^{2009}+2005\geq2009b^4[/TEX]
[TEX]4c^{2009}+2005\geq2009c^4[/TEX]
\Rightarrow[TEX]a^4+b^4+c^4\leq(4*3+2005*3)/2009=3[/TEX]
Max=3
Dấu "=" xảy ra khi a=b=c=1
 
Last edited by a moderator:
K

khanhtoan_qb

ai có bài j hay về 2 định lý Cê-va và mê-đê-lê-uýt ko?
post lên cho mọi người cùng làm nha. tks
nhìu lắm nha, thử xem bài này:
Cho tam giác ABC, gọi M là trung điểm của BC, cho AB = 12, AC = 16. Điểm E, F lần lượt trên cạnh AC , AB sao cho AE = 2AF. Các đường thẳng EF và AM cắt nhau tại G.
Tính [TEX]\frac{EG}{GF}[/TEX]:)
tui post đề cho bạn nhưng vẫn phải thanks đó nghen:khi (131)::khi (131):
 
K

khanhtoan_qb

nhìu lắm nha, thử xem bài này:
Cho tam giác ABC, gọi M là trung điểm của BC, cho AB = 12, AC = 16. Điểm E, F lần lượt trên cạnh AC , AB sao cho AE = 2AF. Các đường thẳng EF và AM cắt nhau tại G.
Tính [TEX]\frac{EG}{GF}[/TEX]:)
sao lâu zậy mà không có ai giải nhỉ, thui post đáp án zậy
- Kéo dài BC cắt EF tại H
Áp dụng định lí Mê nê la uýt vào tam giác FBH với 3 điểm G, A, M
[TEX]\frac{GH}{GF} . \frac{AF}{AB} . \frac{MB}{MH} = 1[/TEX]cũng có

[TEX]\frac{GH}{GE} . \frac{AE}{AC} . \frac{MC}{MH} = 1[/TEX]

Do MB = MC, EA = 2 FA nên

[TEX]\frac{1}{2} .\frac{GE}{GF} . \frac{AC}{AB} = 1[/TEX]

[TEX]\frac{GE}{GF} = 2. \frac{AB}{AC} = \frac{3}{2}[/TEX]:)
 
M

mylinh998

xin lỗi, có thể chỉ rõ cho mình về định lí mê nê la uýt và định lí cê va được không, mình chưa biết về định lí này!
 
Last edited by a moderator:
K

khanhtoan_qb

xin lỗi, có thể chỉ rõ cho mình về định lí mê nê la uýt và định lí cê va được không, mình chưa biết về định lí này!
Néu bạn đã hỏi thì chúng ta học chuyên đề này luôn nghe :D
A. lí thuyết
(*) Định lí mê nê la uýt :
Cho 3 điểm P, Q , R theo thứ tự nằm trên các đường thẳng chứa các cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC và không trùng đỉnh nào của tam giác đó. Điều kiện cần và đủ để 3 điểm P, Q, R thẳng hàng là
[TEX]\frac{PB}{PC} = \frac{QC}{QA} = \frac{RA}{RB}[/TEX]
(*) Định lí Cê va:
Cho 3 điểm P, Q , R theo thứ tự nằm trên các đường thẳng chứa các cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC và không trùng đỉnh nào của tam giác đó. Điều kiện cần và đủ để 3 đường thẳng AP, BQ, CR đồng qui là
[TEX]\frac{PB}{PC} . \frac{QC}{QA} . \frac{RA}{RB} = - 1[/TEX]
[CHÚ Ý : trên các đoạn thẳng đều có dấu gạch ngang trên đầu nhưng tui viết chưa được
chú ý hơn AB = - BA (trong khi có dấu gạch ngang trên đầu)]
B . Bài tập: Chứng minh 2 định lí trên nghe:):):)
 
Last edited by a moderator:
T

thienlong_cuong

Néu bạn đã hỏi thì chúng ta học chuyên đề này luôn nghe :D
A. lí thuyết
(*) Định lí mê nê la uýt :
Cho 3 điểm P, Q , R theo thứ tự nằm trên các đường thẳng chứa các cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC và không trùng đỉnh nào của tam giác đó. Điều kiện cần và đủ để 3 điểm P, Q, R thẳng hàng là
[TEX]\frac{PB}{PC} = \frac{QC}{QA} = \frac{RA}{RB}[/TEX]
(*) Định lí Cê va:
Cho 3 điểm P, Q , R theo thứ tự nằm trên các đường thẳng chứa các cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC và không trùng đỉnh nào của tam giác đó. Điều kiện cần và đủ để 3 đường thẳng AP, BQ, CR đồng qui là
[TEX]\frac{PB}{PC} . \frac{QC}{QA} . \frac{RA}{RB} = - 1[/TEX]
[CHÚ Ý : trên các đoạn thẳng đều có dấu gạch ngang trên đầu nhưng tui viết chưa được
chú ý hơn AB = - BA (trong khi có dấu gạch ngang trên đầu)]
B . Bài tập: Chứng minh 2 định lí trên nghe:):):)

Xê va (ceva)
Qua A kẻ đg thẳng xy // BC
xy cắt CR ở M
BQ cắt xy ở N

Còn mêlilaúyt thì ông viết có đúng ko đó !??????????:confused::confused::confused::confused:
 
K

khanhtoan_qb

Xê va (ceva)
Qua A kẻ đg thẳng xy // BC
xy cắt CR ở M
BQ cắt xy ở N

Còn mê nê la úyt thì ông viết có đúng ko đó !
Đúng rùi đó bạn Nhưng bạn hãy trình bày rõ ra. Vì sao từ đó \Rightarrow đ lí Mê nê la uýt
Có nhìu cách chứng minh định lí ấy, mọi người hãy cũng suy nghĩ nha:
Gợi ý:
(*)Định lí Mê nê la uýt : thuận - kẻ BD song song với QR
- từ A, B, C hạ đường vuông góc xuống RQ
đảo : tương tự
(*)Định lí Cê va: thuận:- dựa vào định lí Mê nê la uýt để chứng minh
- hoặc như thienlong_cuong :D
đảo : tương tự
Dù sao cũng phải thanks bạn nghe :):) và bạn chú ý: Mê nê la uýt chứ không phải là Mê li la uýt nha
 
H

hoa_giot_tuyet

Néu bạn đã hỏi thì chúng ta học chuyên đề này luôn nghe :D
A. lí thuyết
(*) Định lí Cê va:
Cho 3 điểm P, Q , R theo thứ tự nằm trên các đường thẳng chứa các cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC và không trùng đỉnh nào của tam giác đó. Điều kiện cần và đủ để 3 đường thẳng AP, BQ, CR đồng qui là
[TEX]\frac{PB}{PC} . \frac{QC}{QA} . \frac{RA}{RB} = - 1[/TEX]
[CHÚ Ý : trên các đoạn thẳng đều có dấu gạch ngang trên đầu nhưng tui viết chưa được
chú ý hơn AB = - BA (trong khi có dấu gạch ngang trên đầu)]
B . Bài tập: Chứng minh 2 định lí trên nghe:):):)

2 định lý này, nói nhỏ cho khanhtoan_qb: các đoạn thẳng đại số là chúng ta học còn trong các cuộc thi hay chương trình học của các tr` khác thì k cần gạch ngang trên đầu. Thế nên nó bằng 1 nha
 
M

mylinh998

Thôi được rồi, những định lí trên dù j mih cũng ít dùng, hay là chuyển sang cái nào phổ biến hơn đi.
Lamgf bài này nè: Cho tam giác ABC có Bc =a, các đường trung tuyến BD, CE. Lấy các điểm M, N trên cạnh BC sao cho BM=MN=NC. Gọi I là giao điểm của AM và BD, K là giao diểm của AN và CE. Tính độ dài IK
 
K

khanhtoan_qb

Thôi được rồi, những định lí trên dù j mih cũng ít dùng, hay là chuyển sang cái nào phổ biến hơn đi.
Lamgf bài này nè: Cho tam giác ABC có Bc =a, các đường trung tuyến BD, CE. Lấy các điểm M, N trên cạnh BC sao cho BM=MN=NC. Gọi I là giao điểm của AM và BD, K là giao diểm của AN và CE. Tính độ dài IK
Ta có: nối DE ta chứng minh được
Gọi giao của AM, AN lên DE lần lượt là Z, X
[TEX]DE = \frac{a}{2}[/TEX] và ED // BC \Rightarrow EDCB là hình thang
Do ED // BC và BM = MN = NC \Rightarrow [TEX]ZE = ZX = XD = \frac{a}{6}[/TEX]
\Rightarrow [TEX]\frac{DI}{IB} = \frac{ZD}{BM} = 1 \Rightarrow BI = ID[/TEX]
tương tự có EK = KC
Do EDCB là hình thang có ID = IB, EK = KC
\Rightarrow[TEX]IK = \frac{BC - ED}{2} = \frac{a}{4}[/TEX]
CHUYÊN ĐỀ :Định lí Mê nê la uýt và Cê va rất thông dụng đó bạn, có rất nhìu bài hay về chuyên đề này đó (*)(*)(*)(*)(*)(*)
 
M

mylinh998

Làm thêm bài này nữa
Bài 1> Cho một hình thang có hai đáy không bằng nhau, Chứng minh rằng:
a, Tổng hai góc kề đáy lớn nhỏ hơn tổng hai góc kề đáy nhỏ
b, Tổng hai cạnh bên lớn hơn hiệu hai đáy
Bài 2.Hình thang ABCD (AB//CD) có E là trung điểm của BC, góc AED=90^o. Chứng minh rằng DE là tia phân giác của góc D
 
K

kally_1712

Một số bài chứng minh bất đẳng thức trong bài tập hè của e. Mn làm giúp e nhé!
Bài 1:
Cho a,b,c>0. Chứng minh:[TEX] \frac{a^2}{b}+\frac{b^2}{c}+\frac{c^2}{a}\geq a+b+c[/TEX]
Bài 2:
Cho a+b+c=1. Chứng minh: [TEX]a^4+b^4+c^4\geq abc[/TEX]
Bài 3
Cho a,b,c>0. Chứng minh : [TEX]\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}> \sqrt{\frac{a}{b+c}}+\sqrt{\frac{b}{c+a}} + \sqrt{\frac{c}{a+b}}[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
K

khanhtoan_qb

Làm thêm bài này nữa
Bài 1> Cho một hình thang có hai đáy không bằng nhau, Chứng minh rằng:
a, Tổng hai góc kề đáy lớn nhỏ hơn tổng hai góc kề đáy nhỏ
b, Tổng hai cạnh bên lớn hơn hiệu hai đáy
Giả sử có hình thang ABCD (AB // CD, AB < CD)
a, Từ A kẻ AK // BC.(K thuộc BC) \Rightarrow ABCK là hình bình hành
Ta có [TEX]\widehat{DAB} = \widehat{BKD}[/TEX]
Ta có [TEX]\widehat{BKD} > \widehat{BCK}[/TEX](*)(góc ngoài của tam giác)
\Rightarrow [TEX]\widehat{DAB} > \widehat{BCD}[/TEX]
chứng minh tương tự có [TEX]\widehat{ABC} > \widehat{ADC}[/TEX](*)(*)bằng cách kẻ hình bình hành ABK'D
từ (*)và (*)(*) \Rightarrow đpcm
b, Từ A kẻ AK // BC (K thuộc BC) \Rightarrow ABCK là hình bình hành
\Rightarrow BC = AK , AB = CK
Ta có DC - AB = DC - CK = DK
mà AD + AK > DK \Rightarrow AD + BC > DC - AB (*)(*)(*)
Từ (*)(*)(*) \Rightarrow đpcm :):):)
 
N

ngocanh_181

Một số bài chứng minh bất đẳng thức trong bài tập hè của e. Mn làm giúp e nhé!

Bài 2:
Cho a+b+c=1. Chứng minh: [TEX]a^4+b^4+c^4\geq abc[/TEX]
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy
-[TEX] a^4 + b^4 \geq 2a^2b^2[/TEX]
[TEX] b^4 + c^4 \geq 2b^2c^2[/TEX]
[TEX] a^4 + c^4 \geq 2a^2c^2[/TEX]
\Rightarrow [TEX]a^4 + b^4 + c^4 \geq a^2b^2 + b^2c^2 + a^2c^2 (1)[/TEX]
-[TEX]a^2b^2 + b^2c^2 \geq 2ab^2c [/TEX]
[TEX]b^2c^2 + a^2c^2 \geq 2abc^2 [/TEX]
[TEX]a^b^2 + a^2c^2 \geq 2a^2bc [/TEX]
\Rightarrow [TEX]a^2b^2 + b^2c^2 + a^2c^2 \geq ab^2c+ abc^2 + a^2bc = abc(a + c+ b)(2)[/TEX]
(1)(2)\Rightarrow đpcm
 
Last edited by a moderator:
K

khanhtoan_qb

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy
-[TEX] a^4 + b^4 \geq 2a^2b^2[/TEX]
[TEX] b^4 + c^4 \geq 2b^2c^2[/TEX]
[TEX] a^4 + c^4 \geq 2a^2c^2[/TEX]
\Rightarrow [TEX]a^4 + b^4 + c^4 \geq a^2b^2 + b^2c^2 + a^2c^2 (1)[/TEX]
-[TEX]a^2b^2 + b^2c^2 \geq 2ab^2c [/TEX]
[TEX]b^2c^2 + a^2c^2 \geq 2abc^2 [/TEX]
[TEX]a^b^2 + a^2c^2 \geq 2a^2bc [/TEX]
\Rightarrow [TEX]a^2b^2 + b^2c^2 + a^2c^2 \geq ab^2c+ abc^2 + a^2bc = abc(a + c + b[/TEX]
\Rightarrow đpcm
Không cần làm như zậy đâu bạn nha :D
Áp dụng [TEX]a^2 + b^2 + c^2 \geq ab + bc + ca[/TEX]
\Rightarrow[TEX]a^4 + b^4 + c^4 \geq a^2b^2 + b^2c^2 + c^2a^2 \geq ab^2c + bc^2a + ba^2c = abc (a + b + c) = abc[/TEX]
\Rightarrow đpcm (*)(*)(*)
 
K

kally_1712

Bài 1 với bài 2 em đã sửa rồi. Mọi người làm giúp e.
Có 1 bài cô e cho nhưng viết thiêu để bài , ai làm bài như thế này rồi thì cho e xin cái đề bài đầy đủ + lời giải luôn thì càng tốt :d
Đề cô e cho : Cho a,b,c>0; ab+bc+ac= ?? Chứng minh: [TEX]3+ \frac{a}{b} + \frac{b}{c}+ \frac{c}{a} \geq 2(a+b+c)[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
N

ngocanh_181

Một số bài chứng minh bất đẳng thức trong bài tập hè của e. Mn làm giúp e nhé!
Bài 1:
Cho a,b,c>0. Chứng minh:[TEX] \frac{a^2}{b}+\frac{b^2}{c}+\frac{c^2}{a}\geq a+b+c[/TEX]
[TEX]\frac{a^2}{b}+\frac{b^2}{c}+\frac{c^2}{a}+ (a+b+c)[/TEX]
[TEX]= ((\frac{a^2}{b} +b)+(\frac{b^2}{c} + c)+(\frac{c^2}{a}+ a))[/TEX]
[TEX]= (\frac{a^2+b^2}{b}+\frac{b^2+c^2}{c}+\frac{c^2+a^2}{a} \geq \frac{2ab}{b}+\frac{2bc}{c}+\frac{2ac}{a}(Vi a^2 + b^2 \geq 2ab ; b^2 +c^2 \geq 2bc ; a^2 +c^2\geq 2ac)[/TEX]
\Rightarrow[TEX]\frac{a^2}{b}+\frac{b^2}{c}+\frac{c^2}{a}+ (a+b+c) \geq 2a + 2b + 2c[/TEX]
\Rightarrow [TEX] \frac{a^2}{b}+\frac{b^2}{c}+\frac{c^2}{a}\geq a+b+c[/TEX] (đpcm)
NhỚ Thanks Tề :D
 
K

kally_1712

Bài 3
Cho a,b,c>0. Chứng minh : [TEX]\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}> \sqrt{\frac{a}{b+c}}+\sqrt{\frac{b}{c+a}} + \sqrt{\frac{c}{a+b}}[/TEX]
Còn 1 bài nè. Mn làm nốt với :)
 
Top Bottom