Vật lí Topic ôn thi tuyển sinh vào 10 chuyên lý.

Triêu Dươngg

Cựu Phụ trách nhóm Vật lí
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng một 2016
3,897
1
8,081
939
Yên Bái
THPT Lê Quý Đôn <3
bài này không phải quá khó nhưng không hiểu hiện tượng thì sẽ không làm ra :D
uk tại đề thi năm nay hướng theo thực tế nên mk mới ra những bài tập như vậy... ko quá khó nhưng đòi hỏi phải hiểu biết để suy nghĩ vận dụng :)
Xử nốt đi cậu để tối nay mk ra chuyên đề mới... ko sợ chậm tiến độ không kịp các mem ôn thi. :v
ban đầu ma=mb
=> Va.Da=Vb.Db=> tỉ lệ Va/Vb(1)
[tex]Ta=ma.g-Va.dn[/tex]
[tex]Tb=mb.g-Vb.dn[/tex]
cân = momen tâm O1
[tex](ma.g-Va.dn).(lo+6)=(mb.g-Vb.dn)(lo-6)[/tex]
lo=AB/2
ma.g=Va.da
mb.g=Vb.db
thay vào đặt nhân tử là Va vs Vb ra ngoài kết hợp (1) sẽ ra
Xử nốt đi Trường... đẩy nhanh tiến độ đến chuyên đề của mi... :D
 

trà nguyễn hữu nghĩa

Cựu Mod Vật Lí |Cây bút Thơ|Thần tượng VH
Thành viên
14 Tháng năm 2017
3,974
7,619
744
21
Phú Yên
Trường THPT Lương Văn Chánh
Bài 6: Hai xi lanh có tiết diện S1S1S_1 và S2S2S_2 thông với nhau và có chứa nước. Trên mặt nước có đặt các pít tông mỏng có khối lượng riêng khác nhau nên mực nước ở 2 bên chênh nhau một đoạn h(H.vẽ). Đổ 1 lớp dầu lên pít tông S1S1S_1 sao cho mực nước nước ở 2 bên ngang nhau. Tính độ chênh lệch xxx của mực nước ở 2 xi lanh ( Theo S1;S2S1;S2S_1; S_2 và hhh ) Nếu lấy lượng dầu đó từ bên S1S1S_1 đổ lên pít tông S2S2S_2
anh-chup-man-hinh-534-png.54817
Khi chưa đổ dầu: [tex]p_1 + d_n.h = p_2(1)[/tex]
[tex]p_1,p_2[/tex] là áp suất do 2 pittong gây nên
Khi đổ dầu vào S1 [tex]p_1 + d_d.h' = p_2 (2)[/tex]
Lấy (2) - (1) , ta được: [tex]h' = \frac{d_n}{d_d}.h[/tex]
Khi đổ dầu qua S2 thì nó cao một đoạn h'', vì thể tích không đổi nên [tex]h'.S_1 = h''.S_2 \Rightarrow h'' = \frac{S_1}{S_2}h' = \frac{S_1.d_n}{S_2.d_d}.h[/tex]
Gọi H là độ chênh lệch mực nước 2 xi lanh
Khi đó [tex]p_1 + d_n.H = p_2 + d_d.h' = p_2 + d_d.\frac{S_1d_n}{S_2d_d}h = p_2 + \frac{S_1d_n.h}{S_2} (3)[/tex]
Lây (3) - (1), ta được: [tex]d_n(H - h) = \frac{S_1d_n.h}{S_2} \Rightarrow H = \frac{(S_1 - S_2).h}{S_2}[/tex]
Có gì sai thì chỉ giáo nha :D
 
  • Like
Reactions: Triêu Dươngg

trà nguyễn hữu nghĩa

Cựu Mod Vật Lí |Cây bút Thơ|Thần tượng VH
Thành viên
14 Tháng năm 2017
3,974
7,619
744
21
Phú Yên
Trường THPT Lương Văn Chánh
Bài 4: Một khí cầu có thể tích 10m310m310m^3 chứa khí hiđrô, có thể kéo lên trên không một vật nặng bằng bao nhiêu?Biết trọng lượng của vỏ khí cầu là 100N, trọng lượng riêng của không khí là 12,9N/m312,9N/m312,9N/m^3, của khí hiđrô là 0,9N/m30,9N/m30,9N/m^3 . Muốn kéo một người nặng 60kg60kg60kg lên thì khí cầu phải có thể tích tối thiểu là bao nhiêu, nếu coi trọng lượng của vỏ khí cầu vẫn không đổi.
Lực đẩy ASM tác dụng lên khí cầu = trọng lượng khí cầu + trọng lượng khí Hidro + Trọng lượng vật nặng
=> trọng lượng vật nặng

Tượng tự: [tex]d_{kk}.V = d_h.V + P_{kc} + P_n \Rightarrow V[/tex]
:D mình lười gõ CT nên gõ một cái thôi
 
  • Like
Reactions: Triêu Dươngg

Triêu Dươngg

Cựu Phụ trách nhóm Vật lí
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng một 2016
3,897
1
8,081
939
Yên Bái
THPT Lê Quý Đôn <3
Khi chưa đổ dầu: [tex]p_1 + d_n.h = p_2(1)[/tex]
[tex]p_1,p_2[/tex] là áp suất do 2 pittong gây nên
Khi đổ dầu vào S1 [tex]p_1 + d_d.h' = p_2 (2)[/tex]
Lấy (2) - (1) , ta được: [tex]h' = \frac{d_n}{d_d}.h[/tex]
Khi đổ dầu qua S2 thì nó cao một đoạn h'', vì thể tích không đổi nên [tex]h'.S_1 = h''.S_2 \Rightarrow h'' = \frac{S_1}{S_2}h' = \frac{S_1.d_n}{S_2.d_d}.h[/tex]
Gọi H là độ chênh lệch mực nước 2 xi lanh
Khi đó [tex]p_1 + d_n.H = p_2 + d_d.h' = p_2 + d_d.\frac{S_1d_n}{S_2d_d}h = p_2 + \frac{S_1d_n.h}{S_2} (3)[/tex]
Lây (3) - (1), ta được: [tex]d_n(H - h) = \frac{S_1d_n.h}{S_2} \Rightarrow H = \frac{(S_1 - S_2).h}{S_2}[/tex]
Có gì sai thì chỉ giáo nha :D
Lại sơ suất ở đâu r :D Xem kĩ nào nào ;) hì hì
 

Triêu Dươngg

Cựu Phụ trách nhóm Vật lí
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng một 2016
3,897
1
8,081
939
Yên Bái
THPT Lê Quý Đôn <3

Triêu Dươngg

Cựu Phụ trách nhóm Vật lí
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng một 2016
3,897
1
8,081
939
Yên Bái
THPT Lê Quý Đôn <3
Ôi máy cơ đơn giản ạ? @@ e auto bỏ r :<
Không phải sợ nhé! Không hiểu chỗ nào chị sẽ hướng dẫn :D Nốt phần này là mk đã giải quyết xong chuyên đề cơ học r. :)
Cố lên em nhé! ;) Đợi 1 chút chị sẽ đăng bài tập áp dụng ngay ^^
 
  • Like
Reactions: G I N

Triêu Dươngg

Cựu Phụ trách nhóm Vật lí
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng một 2016
3,897
1
8,081
939
Yên Bái
THPT Lê Quý Đôn <3
Bài tập áp dụng cho:
CHUYÊN ĐỀ 1: CƠ HỌC
Phần 3: Máy cơ đơn giản.
Bài 1:Để đưa một vật có khối lượng $50 kg$ lên cao $10 m$, người thứ nhất dùng hệ thống ròng rọc như hình (a), người thứ hai dùng hệ thống ròng rọc như hình (b). Biết khối lượng của mỗi ròng rọc là $1 kg$ và lực cản khi kéo dây ở mỗi hệ thống đều bằng $10N$.
a, Hãy so sánh đoạn dây cần kéo và công thực hiện trong hai trường hợp đó.
b,Tính hiệu suất của mỗi hệ thống ròng rọc.
Ảnh chụp màn hình (537).png
Bài 2: Cho hệ thống như hình vẽ. Biết khối lượng của mỗi ròng rọc, vật $m_1$ và vật $m_2$ lần lượt là $0,2 kg; 6 kg$ và $4 kg$. $AB = 3BC$, bỏ qua ma sát và khối lượng của các dây nối. Hỏi hệ thống có cân bằng không ? Tại sao?
Ảnh chụp màn hình (538).png
Bài 3: Một vật hình trụ có thể lăn không ma sát trên một mặt phẳng nghiêng $AB$ như hình vẽ. Người ta nhận thấy khi góc nghiêng [tex]\alpha =0^0[/tex] thì lò xo dài $l_0=20cm$ và khi $\alpha =90^0$ thì lò xo dài 26 cm. Hỏi lò xo dãn dài bao nhiêu khi:
a, $\alpha =30^0$
b, $\alpha =60^0$
Biết rằng độ dãn của lò xo tỉ lệ thuận với lực tác dụng vào đầu lò xo.
Ảnh chụp màn hình (539).png
Bài 4: Một thanh đồng chất tiết diện đều có trọng lượng $P=100N$, chiều dài $AB=100cm$ được đặt cân bằng trên giá đỡ ở $A$ và $C$. Điểm C cách tâm $O$ của thước 1 khoảng $OC=x$
a, Tìm công thức tính áp lực của thước lên giá đỡ ở $C$ theo $x$
b, Tìm vị trí của C để áp lực ở đó có giá trị cực đại, cực tiểu...
Cố lên nhé m.n chúng ta đã xog 1 chuyên đề r đó.. :D Mai mk sẽ cho ra chuyên đề mới nha ;) Chúc m.n nn+mđ <3
p/s: Xem lý thuyết tại: [Vật lý] {Lý thuyết} Topic ôn tập tuyển sinh vào 10 chuyên
 

ka1412

Học sinh chăm học
Thành viên
24 Tháng mười một 2017
874
730
121
Hà Nội
CNN | Life
Bài tập áp dụng cho:
CHUYÊN ĐỀ 1: CƠ HỌC
Phần 3: Máy cơ đơn giản.
Bài 1:Để đưa một vật có khối lượng $50 kg$ lên cao $10 m$, người thứ nhất dùng hệ thống ròng rọc như hình (a), người thứ hai dùng hệ thống ròng rọc như hình (b). Biết khối lượng của mỗi ròng rọc là $1 kg$ và lực cản khi kéo dây ở mỗi hệ thống đều bằng $10N$.
a, Hãy so sánh đoạn dây cần kéo và công thực hiện trong hai trường hợp đó.
b,Tính hiệu suất của mỗi hệ thống ròng rọc.
View attachment 55217
Bài 2: Cho hệ thống như hình vẽ. Biết khối lượng của mỗi ròng rọc, vật $m_1$ và vật $m_2$ lần lượt là $0,2 kg; 6 kg$ và $4 kg$. $AB = 3BC$, bỏ qua ma sát và khối lượng của các dây nối. Hỏi hệ thống có cân bằng không ? Tại sao?
View attachment 55219
Bài 3: Một vật hình trụ có thể lăn không ma sát trên một mặt phẳng nghiêng $AB$ như hình vẽ. Người ta nhận thấy khi góc nghiêng [tex]\alpha =0^0[/tex] thì lò xo dài $l_0=20cm$ và khi $\alpha =90^0$ thì lò xo dài 26 cm. Hỏi lò xo dãn dài bao nhiêu khi:
a, $\alpha =30^0$
b, $\alpha =60^0$
Biết rằng độ dãn của lò xo tỉ lệ thuận với lực tác dụng vào đầu lò xo.
View attachment 55223
Bài 4: Một thanh đồng chất tiết diện đều có trọng lượng $P=100N$, chiều dài $AB=100cm$ được đặt cân bằng trên giá đỡ ở $A$ và $C$. Điểm C cách tâm $O$ của thước 1 khoảng $OC=x$
a, Tìm công thức tính áp lực của thước lên giá đỡ ở $C$ theo $x$
b, Tìm vị trí của C để áp lực ở đó có giá trị cực đại, cực tiểu...
p/s: Cố lên nhé m.n chúng ta đã xog 1 chuyên đề r đó.. :D Mai mk sẽ cho ra chuyên đề mới nha ;) Chúc m.n nn+mđ <3
Chợt phát hiện ra mình đã quên hết kiến thức phần này :v
 

ka1412

Học sinh chăm học
Thành viên
24 Tháng mười một 2017
874
730
121
Hà Nội
CNN | Life
Bài tập áp dụng cho:
CHUYÊN ĐỀ 1: CƠ HỌC
Phần 3: Máy cơ đơn giản.

Bài 4: Một thanh đồng chất tiết diện đều có trọng lượng $P=100N$, chiều dài $AB=100cm$ được đặt cân bằng trên giá đỡ ở $A$ và $C$. Điểm C cách tâm $O$ của thước 1 khoảng $OC=x$
a, Tìm công thức tính áp lực của thước lên giá đỡ ở $C$ theo $x$
b, Tìm vị trí của C để áp lực ở đó có giá trị cực đại, cực tiểu...
p/s: Cố lên nhé m.n chúng ta đã xog 1 chuyên đề r đó.. :D Mai mk sẽ cho ra chuyên đề mới nha ;) Chúc m.n nn+mđ <3
Em thử làm xem có đúng không, có gì sai nhờ mọi người sửa cho e nha :D
a)
Gọi n là khoảng cách từ O đến A.
Ta có 1 trọng lượng đặt vào O -> Ở 2 giá đỡ A và C có áp lưc lần lượt là P1 và P2
Vì thanh đồng chất tiết diện đều nên [tex]\Rightarrow \frac{P1}{P2}= \frac{OA}{OC}= \frac{x}{n}[/tex]
mà $P1+P2=P=100$
[tex]\Rightarrow P2=\frac{100n}{x+n}=\frac{5000}{50+x} (N)[/tex] ( Do O là tâm đòn bẩy nên OA=OB=50 cm)
b)
Vị trí của C để áp lực ở C cực đại là tại trung điểm O => x=0 và P=100N
Vị trí của C để áp lực ở C cực tiểu => C trùng B => x=50 và P=100/2 =50N
 
  • Like
Reactions: Triêu Dươngg

Triêu Dươngg

Cựu Phụ trách nhóm Vật lí
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng một 2016
3,897
1
8,081
939
Yên Bái
THPT Lê Quý Đôn <3
Okay e. Bài @ka1412 đúng r nhé! e tham khảo có chỗ nào không hiểu thì hỏi chị ;)
Chợt phát hiện ra mình đã quên hết kiến thức phần này :v
Quên thì mk ôn lại cho nhớ nè e :D
Em thử làm xem có đúng không, có gì sai nhờ mọi người sửa cho e nha :D
a)
Gọi n là khoảng cách từ O đến A.
Ta có 1 trọng lượng đặt vào O -> Ở 2 giá đỡ A và C có áp lưc lần lượt là P1 và P2
Vì thanh đồng chất tiết diện đều nên [tex]\Rightarrow \frac{P1}{P2}= \frac{OA}{OC}= \frac{x}{n}[/tex]
mà $P1+P2=P=100$
[tex]\Rightarrow P2=\frac{100n}{x+n}=\frac{5000}{50+x} (N)[/tex] ( Do O là tâm đòn bẩy nên OA=OB=50 cm)
b)
Vị trí của C để áp lực ở C cực đại là tại trung điểm O => x=0 và P=100N
Vị trí của C để áp lực ở C cực tiểu => C trùng B => x=50 và P=100/2 =50N
Bài e làm đúng r nhé! ^^ Thử sức với các bạn còn lại k e? =)
 

Trai Họ Nguyễn

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
27 Tháng hai 2017
3,619
3,889
718
21
Hải Dương
THPT Nguyễn Trãi
Bài 2: Cho hệ thống như hình vẽ. Biết khối lượng của mỗi ròng rọc, vật m1m1m_1 và vật m2m2m_2 lần lượt là 0,2kg;6kg0,2kg;6kg0,2 kg; 6 kg và 4kg4kg4 kg. AB=3BCAB=3BCAB = 3BC, bỏ qua ma sát và khối lượng của các dây nối. Hỏi hệ thống có cân bằng không ? Tại sao?
anh-chup-man-hinh-538-png.55219
giả sử hệ cân =
[tex]T1-m1g.sin\alpha =0[/tex]
rr động nên ( lực ở m2) T2=2T1
T2=(m2+mrr).g
=> m2=3,8
hệ cb khi m2<=3,8
=> hệ ko cân =
Bài 3: Một vật hình trụ có thể lăn không ma sát trên một mặt phẳng nghiêng ABABAB như hình vẽ. Người ta nhận thấy khi góc nghiêng α=00α=00\alpha =0^0 thì lò xo dài l0=20cml0=20cml_0=20cm và khi α=900α=900\alpha =90^0 thì lò xo dài 26 cm. Hỏi lò xo dãn dài bao nhiêu khi:
a, α=300α=300\alpha =30^0
b, α=600α=600\alpha =60^0
Biết rằng độ dãn của lò xo tỉ lệ thuận với lực tác dụng vào đầu lò xo.
anh-chup-man-hinh-539-png.55223
khi thẳng đứng
[tex]k.(l1-l0)=m.g[/tex]
=> k =
góc 30
[tex]mg.sin30=k.(l2-lo)[/tex]
thay k tính đc l2
b) chắc cx tương tự
 

Triêu Dươngg

Cựu Phụ trách nhóm Vật lí
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng một 2016
3,897
1
8,081
939
Yên Bái
THPT Lê Quý Đôn <3
giả sử hệ cân =
[tex]T1-m1g.sin\alpha =0[/tex]
rr động nên ( lực ở m2) T2=2T1
T2=(m2+mrr).g
=> m2=3,8
hệ cb khi m2<=3,8
=> hệ ko cân =

khi thẳng đứng
[tex]k.(l1-l0)=m.g[/tex]
=> k =
góc 30
[tex]mg.sin30=k.(l2-lo)[/tex]
thay k tính đc l2
b) chắc cx tương tự
Nốt câu 1 đi m :D
 
  • Like
Reactions: Kim Kim

Triêu Dươngg

Cựu Phụ trách nhóm Vật lí
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng một 2016
3,897
1
8,081
939
Yên Bái
THPT Lê Quý Đôn <3
BT áp dụng cho:
CHUYÊN ĐỀ 2: NHIỆT HỌC
Bài 1: Một nhiệt lượng kế có khối lượng $m_1=120g$ chứa 1 lượng nước có khối lượng $m_2=600g$ ở cùng một nhiệt độ $t_1=20^0C$. Người ta thả vào đó hỗn hợp gang và thiếc có khối lượng tổng hợp $m=180g$ đã được nung nóng đến $100^0C$. Khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt độ chung là $t=24^0C$. Tính khối lượng $m_3, m_4$ của nhôm và thiếc.
Biết: [tex]c_1=460J/kg; c_2=4200J/kg;c_3=900J/kg;c_4=230J/kg[/tex]

Bài 2: Một khối sắt có khối lượng $m$, ở nhiệt độ $150^0C$ khi thả vào bình nước thì nhiệt độ của nước tăng từ $20^0C$ đến $60^0C$, thả tiếp vào nước khối sắt thứ hai có khối lượng $0,5m$ ở $100^0C$ thì nhiệt độ sau cùng của nước là bao nhiêu? Coi như chỉ có sự trao đổi giữa sắt và nước.

Bài 3: Trong 1 bình chứa $m_1=2kg$ nước ở $t_1=25^0C$, người ta thả vào bình 1 lượng nước đá $m_2$ ở $t_2=-20^0C$. Hãy tính nhiệt độ chung, khối lượng nước và nước đá trong bình khi có cân bằng nhiệt trong các TH:

  • $m_2=1kg$
  • $m_2=0,2kg$
  • $m_2=6kg$
Biết [tex]c_n=4200J/kg; c_{da}=2100J/kg;\lambda _{da}=3,4.10^5J/kg[/tex]
p/s: Xem lý thuyết tại: [Vật lý] {Lý thuyết} Topic ôn tập tuyển sinh vào 10 chuyên
 

Sơn Nguyên 05

Banned
Banned
Thành viên
26 Tháng hai 2018
4,478
4,360
596
Hà Tĩnh
MT
BT áp dụng cho:
CHUYÊN ĐỀ 2: NHIỆT HỌC
Bài 1: Một nhiệt lượng kế có khối lượng $m_1=120g$ chứa 1 lượng nước có khối lượng $m_2=600g$ ở cùng một nhiệt độ $t_1=20^0C$. Người ta thả vào đó hỗn hợp gang và thiếc có khối lượng tổng hợp $m=180g$ đã được nung nóng đến $100^0C$. Khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt độ chung là $t=24^0C$. Tính khối lượng $m_3, m_4$ của nhôm và thiếc.
Biết: [tex]c_1=460J/kg; c_2=4200J/kg;c_3=900J/kg;c_4=230J/kg[/tex]

Bài 2: Một khối sắt có khối lượng $m$, ở nhiệt độ $150^0C$ khi thả vào bình nước thì nhiệt độ của nước tăng từ $20^0C$ đến $60^0C$, thả tiếp vào nước khối sắt thứ hai có khối lượng $0,5m$ ở $100^0C$ thì nhiệt độ sau cùng của nước là bao nhiêu? Coi như chỉ có sự trao đổi giữa sắt và nước.

Bài 3: Trong 1 bình chứa $m_1=2kg$ nước ở $t_1=25^0C$, người ta thả vào bình 1 lượng nước đá $m_2$ ở $t_2=-20^0C$. Hãy tính nhiệt độ chung, khối lượng nước và nước đá trong bình khi có cân bằng nhiệt trong các TH:

  • $m_2=1kg$
  • $m_2=0,2kg$
  • $m_2=6kg$
Biết [tex]c_n=4200J/kg; c_{da}=2100J/kg;\lambda _{da}=3,4.10^5J/kg[/tex]
p/s: Xem lý thuyết tại: [Vật lý] {Lý thuyết} Topic ôn tập tuyển sinh vào 10 chuyên
Ủng hộ Mod nhé! Mà ít người tham gia hay sao mà Mod giảm độ khó thế?

6B3D3500-3A99-4026-BDC5-24BE9D85060D.jpeg
 
Top Bottom