Vật lí Topic ôn thi tuyển sinh vào 10 chuyên lý.

Kuroko - chan

Học sinh tiêu biểu
HV CLB Hội họa
Thành viên
27 Tháng mười 2017
4,573
7,825
774
21
Hà Nội
Trường Đời
mình vừa gọi rồi nhưng hình như anh/chị ấy ngủ cách đây nửa tiếng trước rồi. Làm bài khác đi chờ mai giải quyết
Mình nghĩ ai không đọc kĩ đề bài sẽ bị nhầm chỗ kia . đề bài chắc chỉ đánh lừa thôi
Nên gọi a ấy ra giúp =)
 

ka1412

Học sinh chăm học
Thành viên
24 Tháng mười một 2017
874
730
121
Hà Nội
CNN | Life
mình vừa gọi rồi nhưng hình như anh/chị ấy ngủ cách đây nửa tiếng trước rồi. Làm bài khác đi chờ mai giải quyết
Mình nghĩ ai không đọc kĩ đề bài sẽ bị nhầm chỗ kia . đề bài chắc chỉ đánh lừa thôi
@Kuroko - chan Làm thử bài đồ thị đi :v. M đọc chả hiểu j cả.
 

Kuroko - chan

Học sinh tiêu biểu
HV CLB Hội họa
Thành viên
27 Tháng mười 2017
4,573
7,825
774
21
Hà Nội
Trường Đời
Bài 7: Một nhà du hành vũ trụ chuyển động dọc theo một đường thẳng từ A đến B. Đồ thị chuyển động được biểu thị như hình vẽ.(V là vận tốc nhà du hành, x là khoảng cách từ vị trí nhà du hành tới vật mốc A ) tính thời gian người đó chuyển động từ A đến B
View attachment 54293
kia là v - 1 hay v mũ âm 1 vậy?
@Trai Họ Nguyễn giúp tụi em
 
Last edited:

Sơn Nguyên 05

Banned
Banned
Thành viên
26 Tháng hai 2018
4,478
4,360
596
Hà Tĩnh
MT
Đề bài có nói là :
Trong khi chuyển động ,động tử chỉ chuyển động thẳng đều nên mình nghĩ là cả quãng đường đó ko đổi vận tốc
chính xác ý mình là như thế
Chuyển động thẳng đều nên Vận tốc ko đổi
=> 6000 s mới đi hết quãng đường
Bài này hay nè.
Giả sử thời gian vật chuyển động là [tex]6t_0 + \Delta t[/tex] (Giả sử nó đi được [tex]t_0[/tex] đoạn và thêm một đoạn trong tg [tex]\Delta t[/tex] nữa)
Vận tốc vật sau thời gian 6n là [tex]v_n = 3^n[/tex]
Quãng đường vật đi được là: [tex]s = s_0 + s_1 + ...+ s_{t0} + \Delta s = 4.3^0 + 4.3^1 + .. + 4.3^{t0} + \Delta t .3^{t0 + 1} = 6000[/tex]
Do đó [tex]4.3^0 + 4.3^1 + .. + 4.3^{t0} \leq 6000 \Rightarrow \sum_{i = 0}^{t_0}3^i \leq \frac{6000}{4} = 1500[/tex]
Chọn [tex]t_0 = 6 \Rightarrow \sum_{i = 0}^{t_0}3^i = 1093 \Rightarrow 3^7\Delta t = 6000 - 1093.4 = 1628 \Rightarrow \Delta t \approx 1s[/tex]
Vậy tổng thời gian là [tex]t = 6.6 + 1 = 37s[/tex]
Cách này mình thấy nó kì kì => Hóng đáp án:p
Tham khảo
 

Attachments

  • E2C5F3DB-4274-4DC3-9D44-60458CF047B8.jpeg
    E2C5F3DB-4274-4DC3-9D44-60458CF047B8.jpeg
    1.9 MB · Đọc: 164

Sơn Nguyên 05

Banned
Banned
Thành viên
26 Tháng hai 2018
4,478
4,360
596
Hà Tĩnh
MT
sao dài quá vậy
nhưng cái đề bài ý tụi tớ cần giải thích cái đề bài
Cách viết thôi, cũng không dài lắm đâu. Bài này có thể giải bằng cách lập bảng tính ra từng đoạn rồi nhận xét. Cái khó cho ta là đoạn đường dài nên tính nhiều đoạn làm rối!
 

Kuroko - chan

Học sinh tiêu biểu
HV CLB Hội họa
Thành viên
27 Tháng mười 2017
4,573
7,825
774
21
Hà Nội
Trường Đời
Cách viết thôi, cũng không dài lắm đâu. Bài này có thể giải bằng cách lập bảng tính ra từng đoạn rồi nhận xét. Cái khó cho ta là đoạn đường dài nên tính nhiều đoạn làm rối!
lúc đầu tui cũng làm như ông
rồi đọc lại cái đề bài nó bảo là chuyển động thẳng đều trên cả quãng đường nên mới hỏi mọi người
tui ko viết lời giải toàn ngồi bấm máy tính rồi ghi kết quả nên nhìn ông làm thấy dài dài
 
  • Like
Reactions: Triêu Dươngg

Sơn Nguyên 05

Banned
Banned
Thành viên
26 Tháng hai 2018
4,478
4,360
596
Hà Tĩnh
MT

Kuroko - chan

Học sinh tiêu biểu
HV CLB Hội họa
Thành viên
27 Tháng mười 2017
4,573
7,825
774
21
Hà Nội
Trường Đời
Cách phổ thông nhé!
Lần đi 1 2 3 4 5 6 7 8 .
Vận tốc 1 3 9 27 81 243 729 2187
Quảng đường 4 16 52 160 484 1456 4372 13120
[TBODY] [/TBODY]
Đến lần thứ 8 ta thấy quá độ dài quãng đường nên dừng và xét như trên
thì lúc đầu tui làm vậy đó
nhưng đọc lại đề bài nên sợ sai lắm
mai hỏi lại mấy anh chị cho chắc
 

Sơn Nguyên 05

Banned
Banned
Thành viên
26 Tháng hai 2018
4,478
4,360
596
Hà Tĩnh
MT
thì lúc đầu tui làm vậy đó
nhưng đọc lại đề bài nên sợ sai lắm
mai hỏi lại mấy anh chị cho chắc
Có thể bạn tham khảo thêm các Mod và Tmod nhé!
Đó chỉ là ý kiến cá nhân của tôi thôi, rất mong được mọi người hỗ trợ thêm!
 

Kuroko - chan

Học sinh tiêu biểu
HV CLB Hội họa
Thành viên
27 Tháng mười 2017
4,573
7,825
774
21
Hà Nội
Trường Đời
Có thể bạn tham khảo thêm các Mod và Tmod nhé!
Đó chỉ là ý kiến cá nhân của tôi thôi, rất mong được mọi người hỗ trợ thêm!
để mai chứ giờ ngủ hết rồi còn mỗi tụi mình
ông giải bài nè đi
Bài 7: Một nhà du hành vũ trụ chuyển động dọc theo một đường thẳng từ A đến B. Đồ thị chuyển động được biểu thị như hình vẽ.(V là vận tốc nhà du hành, x là khoảng cách từ vị trí nhà du hành tới vật mốc A ) tính thời gian người đó chuyển động từ A đến B
View attachment 54293
 
  • Like
Reactions: Triêu Dươngg

Triêu Dươngg

Cựu Phụ trách nhóm Vật lí
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng một 2016
3,897
1
8,081
939
Yên Bái
THPT Lê Quý Đôn <3
Cảm ơn các bạn đã trao đổi tích cực trong topic nhé! Sáng nay mk còn có việc nên chưa thể hướng dẫn, trao đổi với các bạn cùng làm bài tập được nên hẹn các bạn vào chiều hnay nha :D
p/s: Chúc m.n có 1 ngày mới tốt lành :)
 

Hoàng Long AZ

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
17 Tháng mười hai 2017
2,553
3,577
564
▶️ Hocmai Forum ◀️
Bài tập áp dụng cho phần:


Bài 3:
Hai bạn Hoà và Bình bắt đầu chạy thi trên một quãng đường S. Biết Hoà trên nửa quãng đường đầu chạy với vận tốc không đổi $v_1$ và trên nửa quãng đường sau chạy với vận tốc không đổi $v_2$ (v_2< v_1). Còn Bình thì trong nửa thời gian đầu chạy với vận tốc $v_1$ và trong nửa thời gian sau chạy với vận tốc $v_2$ .Tính vận tốc trung bình của mỗi bạn ?



bài 3:
vận tốc trung bình của Hòa là
[tex] vtb 1 = \frac{S1+S2}{t1+t2}= \frac{S}{\frac{S1}{v1}+\frac{S2}{v2}}=\frac{S}{\frac{S}{2v1}+\frac{S}{2v2}}=\frac{1}{\frac{1}{2v1}+\frac{1}{2v2}}[/tex]=[tex]\frac{2v1.v2}{2v2+v1}[/tex]
vận tốc trung bình của Bình là
[tex]vtb 2= \frac{S1'+S2'}{t1'+t2'}=\frac{v1.\frac{t}{2}+v2.\frac{t}{2}}{t}=\frac{\frac{t}{2}.(v1+v2)}{t}=\frac{v1+v2}{2}[/tex]
vì bài ra không cho vận tốc nên vtb viết dưới dạng công thức theo v1,v2
r21
 

Hoàng Long AZ

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
17 Tháng mười hai 2017
2,553
3,577
564
▶️ Hocmai Forum ◀️
Bài tập áp dụng cho phần:

Bài 4:
Tính vận tốc trung bình của ôtô trên cả quảng đường trong hai trường hợp :
a, Nửa quãng đường đầu ôtô đi với vận tốc $v_1$ , Nửa quãng đường còn lại ôtô đi với vận tốc $v_2$
b, Nửa thời gian đầu ôtô đi với vận tốc $v_1$ , Nửa thời gian sau ôtô đi với vận tốc $v_2$


( bài này tương tự như bài 3 mình vừa mới làm xong nha mọi người )
 

trà nguyễn hữu nghĩa

Cựu Mod Vật Lí |Cây bút Thơ|Thần tượng VH
Thành viên
14 Tháng năm 2017
3,974
7,623
744
22
Phú Yên
Trường THPT Lương Văn Chánh
Tính lại thì ra [tex]t\approx 42,74s[/tex]
@G I N kiểm tra cho t :D
Kết quả này đúng nè, do mình quên mất đoạn đường vật chuyển động khi đạt vận tốc 3^t0 nên thiếu mất 6s.
Tại sao lại giả sử như thế hả bn ( số 6 ở đẩu ra) :)
4s vật chuyển động với 2s nghỉ.
VD sau tg 6s tức là t0 = 1 thì vận tốc nó là 3^1m/s, sau 12s là t0 = 2 thì vận tốc là 3^2 m/s
 

Kuroko - chan

Học sinh tiêu biểu
HV CLB Hội họa
Thành viên
27 Tháng mười 2017
4,573
7,825
774
21
Hà Nội
Trường Đời
Kết quả này đúng nè, do mình quên mất đoạn đường vật chuyển động khi đạt vận tốc 3^t0 nên thiếu mất 6s.

4s vật chuyển động với 2s nghỉ.
VD sau tg 6s tức là t0 = 1 thì vận tốc nó là 3^1m/s, sau 12s là t0 = 2 thì vận tốc là 3^2 m/s
anh giải bài cuối đi
em chưa nghĩ mà nhìn cái kia là v mũ -1 thấy sao sao á
 

trà nguyễn hữu nghĩa

Cựu Mod Vật Lí |Cây bút Thơ|Thần tượng VH
Thành viên
14 Tháng năm 2017
3,974
7,623
744
22
Phú Yên
Trường THPT Lương Văn Chánh
Bài 7: Một nhà du hành vũ trụ chuyển động dọc theo một đường thẳng từ A đến B. Đồ thị chuyển động được biểu thị như hình vẽ.(V là vận tốc nhà du hành, x là khoảng cách từ vị trí nhà du hành tới vật mốc A ) tính thời gian người đó chuyển động từ A đến B
anh-chup-man-hinh-531-png.54293
Bài này người ta cho [tex]v^{-1} = \frac{1}{v}[/tex] là có ý đồ hết.
Nếu đồ thị v-t với x = v.t thì x cũng chính là diện tích phần phía dưới đồ thị.
Tương tự đồ thị [tex]\frac{1}{v}-x[/tex] với [tex]t = \frac{1}{v}.x[/tex] thì thời gian chuyển động cũng chính là diện tích phần phía dưới đồ thị
Tìm cách tính ra phần diện tích này là có được thời gian
 

Triêu Dươngg

Cựu Phụ trách nhóm Vật lí
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng một 2016
3,897
1
8,081
939
Yên Bái
THPT Lê Quý Đôn <3
Bài này hay nè.
Giả sử thời gian vật chuyển động là [tex]6t_0 + \Delta t[/tex] (Giả sử nó đi được [tex]t_0[/tex] đoạn và thêm một đoạn trong tg [tex]\Delta t[/tex] nữa)
Vận tốc vật sau thời gian 6n là [tex]v_n = 3^n[/tex]
Quãng đường vật đi được là: [tex]s = s_0 + s_1 + ...+ s_{t0} + \Delta s = 4.3^0 + 4.3^1 + .. + 4.3^{t0} + \Delta t .3^{t0 + 1} = 6000[/tex]
Do đó [tex]4.3^0 + 4.3^1 + .. + 4.3^{t0} \leq 6000 \Rightarrow \sum_{i = 0}^{t_0}3^i \leq \frac{6000}{4} = 1500[/tex]
Chọn [tex]t_0 = 6 \Rightarrow \sum_{i = 0}^{t_0}3^i = 1093 \Rightarrow 3^7\Delta t = 6000 - 1093.4 = 1628 \Rightarrow \Delta t \approx 1s[/tex]
Vậy tổng thời gian là [tex]t = 6.6 + 1 = 37s[/tex]

Cách này mình thấy nó kì kì => Hóng đáp án:p
Kết quả này đúng nè, do mình quên mất đoạn đường vật chuyển động khi đạt vận tốc 3^t0 nên thiếu mất 6s.
Cách làm của cậu rất hay nhưng vẫn còn sơ suất... Nếu cậu coi vận tốc của vật sau $6n$ là [tex]3^{n-1}[/tex] thì sao nhỉ?(như vậy sẽ ko quên nữa) Thì tức là khi biện luận cậu sẽ chọn $t_0=7$ và [tex]\Delta t=\frac{1628}{3^7}\approx 0,74s[/tex] (trong trường hợp này vật chuyển động với vận tốc rất lớn cậu không nên làm tròn như thế, nếu cậu làm vậy thì chỉ cần $0,3 s$ thôi vật đã đi xa thêm rất nhiều r :v)
[tex]\Rightarrow t=6.7+\Delta t=42,74s[/tex]
Cho em hỏi có bác nào để ý đến cái cụm từ " chuyển động thẳng đều " không ạ?
Bạn chưa hiểu đúng nghĩa cụm từ này rồi. Cụm từ này trong bài có nghĩa là trong 4s chuyển động vật chuyển động thẳng đều với vận tốc ko đổi và sau 2s nghỉ vật chuyển động với vận tốc gấp 3 lần lúc đầu nhưng vẫn ko đổi trong 4s chuyển động tiếp đó cho đến khi lại nghỉ 2s...
Tức là bài đag coi trong 4s chuyển động vật chuyển động thẳng đều chứ ko phải suốt quãng đường vật chuyển động thẳng đều nhé! :D
 

Triêu Dươngg

Cựu Phụ trách nhóm Vật lí
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng một 2016
3,897
1
8,081
939
Yên Bái
THPT Lê Quý Đôn <3
bài 3:
vận tốc trung bình của Hòa là
[tex] vtb 1 = \frac{S1+S2}{t1+t2}= \frac{S}{\frac{S1}{v1}+\frac{S2}{v2}}=\frac{S}{\frac{S}{2v1}+\frac{S}{2v2}}=\frac{1}{\frac{1}{2v1}+\frac{1}{2v2}}[/tex]=[tex]\frac{2v1.v2}{2v2+v1}[/tex]
vận tốc trung bình của Bình là
[tex]vtb 2= \frac{S1'+S2'}{t1'+t2'}=\frac{v1.\frac{t}{2}+v2.\frac{t}{2}}{t}=\frac{\frac{t}{2}.(v1+v2)}{t}=\frac{v1+v2}{2}[/tex]
vì bài ra không cho vận tốc nên vtb viết dưới dạng công thức theo v1,v2
r21
Thêm chút độ khó e nhỉ? :D Bổ sung đề: "Nếu hai bạn Hòa và Bình cùng đi trên 1 quãng đường $S$ xác định thì ai về đích trước? Giải thích?"
Cách phổ thông nhé!
Lần đi 1 2 3 4 5 6 7 8 .
Vận tốc 1 3 9 27 81 243 729 2187
Quảng đường 4 16 52 160 484 1456 4372 13120
[TBODY] [/TBODY]
Đến lần thứ 8 ta thấy quá độ dài quãng đường nên dừng và xét như trên
Cảm ơn bạn đã nhiệt tình trao đổi trong topic... Cách làm cũng như đáp án hoàn toàn chính xác nhé!
Mk thấy cách làm của @trà nguyễn hữu nghĩa khá hay bạn tham khảo nha! :D Còn những bài tập còn lại thì sao nhỉ? Bạn có muốn thử sức không? :)
p/s: M.n làm thử những bài tập còn lại đi, có cần mk gợi ý hướng làm không? :v
 
  • Like
Reactions: Coco99
Top Bottom