A
Hướng dẫn giải chi tiết
phản ứng nhiệt nhôm
2Al + Fe2O3 ---> Al2O3 + 2Fe
2Al + 3CuO---> Al2O3 + 3Cu
sau khi nhiệt Al, trong hh rắn có Fe, Cu, Al dư, Al2O3, Fe2O3 và CuO chưa phản ứng
cho vào H2SO4:
2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2
Fe + H2SO4 ---> FeSO4 + H2
Al2O3 + 3H2SO4 --->Al2(SO4)3 + 3H2O
Fe2O3 + 3H2SO4 --->Fe2(SO4)3 + 3H2O
CuO + H2SO4 --->CuSO4 + H2O
tác dụng với dd thuốc tím:
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 ---> 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O
phản ứng với NaOH
2Al + 2NaOH +2H2O---> 2NaAlO2 + 3H2
Al2O3 + 2NaOH ---> 2NaAlO2 + H2O
2 phần chênh lệch nhau 66,4 gam và có tổng khối lượng là 83 gam
=> phần lớn là 74,7 gam và phần nhỏ là 8,3 gam
(phần lớn bằng 9 lần phần nhỏ, phần nhỏ bằng 1/10 khối lượng hh ban đầu)
như vậy các số liệu ta thu được ở phần lớn sẽ bằng 9 lần nếu ta thực hiện ở phần nhỏ
23,3856 lít khí H2 => 1,044 mol
=> nếu thực hiện ở phần nhỏ ta sẽ thu được 0,116 mol
số mol KMnO4 là 0,0036 mol => nếu là phần nhỏ thì sẽ dùng hết 0,0036 * 10 / 9 = 0,004 mol
gọi a, b lần lượt là số mol của Al và Fe2O3 trong 1/10 hỗn hợp ban đầu (bằng với khối lượng của phần nhỏ)
=>số mol CuO là 1,5b
=> 27a + 160b + 120b = 27a + 280b = 8,3
gọi x, y lần lượt là số mol Fe2O3 và số mol CuO bị khử
2Al + Fe2O3 ---> Al2O3 + 2Fe
2x <---x mol --- --->x mol --->2x mol
2Al + 3CuO ---> Al2O3 + 3Cu
2y/3<--y mol--- --> y/3 ---->y mol
=> Al còn lại (a - 2x - 2y/3) mol
Fe2O3 còn (b - x) mol
CuO còn lại (1,5b-y) mol
Fe có 2x mol
Cu có y mol
nếu cho phần nhỏ phản ứng với H2SO4:
2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2
(a-2x-2y/3) --- --- -- --- --- -- -- --- ->1,5(a-2x-2y/3)
Fe + H2SO4 ---> FeSO4 + H2
2x --- --- --- --- --- >2x --- --- >2x
=> 1,5(a -2x - 2y/3) + 2x = 1,5a -x -y = 0,116
chỉ có Fe(2+) mới tác dụng với KMnO4 trong môi trường axit để tạo thành Fe(3+)
5Fe(2+) + MnO4(-) + 8H(+) --->5Fe(3+) + Mn(2+) 4H2O
0,02<--- ---0,004 mol
=> số mol Fe(2+) là 0,02 mol
=> 2x =0,02
=> x=0,01
phản ứng với NaOH:
chất rắn thu được bao gồm: Fe, Cu, Fe2O3, CuO
=> 112 x + 64y + 160(b - x) + 80(1,5b - y) =4,736
<=> 160b + 120b - 48x - 16y = 4,736
<=> 280b = 4,736 + 48x +16y
ta có các PT:
27a + 280b = 8,3
1,5a - x - y = 0,116
x =0,01
280b = 4,736 + 48x +16y
thế biểu thức thứ 4 vào thứ nhất và thay x = 0,01 ta có hệ gồm 2PT:
1,5a - y =0,126
27a + 16y = 3,084
giải hệ trên ta được:
a = 0,1
y = 0,024
=> b = 0,02
x = 0,01
trong 1/10 hh ban đầu có:
0,1 mol Al
0,02 mol Fe2O3
0,03 mol CuO
số mol Fe2O3 bị khử là 0,01
số mol CuO bị khử là 0,024
=>50% Fe2O3 và 80% CuO đã bị khử
Có nên ôn tập chút không
Hay vào thẳng lớp 11 nhỉ ;
Thôi thì cứ vài BT lớp 10 khởi động nhé
1. Cho 5,6(g) hỗn hợp gồm [TEX]Fe; FeO; Fe_2O_3; Fe_3O_4[/TEX] vào dung dịch [TEX]HNO_3[/TEX]. Sau p/ứng thu đc 0,672(l) khí NO (sp khử duy nhất)
a, Tính khối lượng muối tạo thành
b, Tính số mol axít [TEX]HNO_3[/TEX] đã p/ứng
2. Cho 1,35(g) kim loại M vào dung dịch axít [TEX]HNO_3[/TEX], sau p/ứng thu đc 2,24(l) hỗn hợp khí gồm [TEX]NO & NO_2[/TEX] có tỉ khối so với [TEX]H_2[/TEX] kà 21. Tìm tên kim loại và số mol [TEX]HNO_3[/TEX] phản ứng
3. Hòa tan hết m(g) hỗn hợp X gồm [TEX]Fe; FeO; Fe_2O_3; Fe_3O_4[/TEX] trong dung dịch [TEX] HNO_3 [/TEX] đặc, nóng vừa đủ thì thu đc 4,48(l) khí [TEX]NO_2[/TEX] (Sp khử duy nhất). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đc 145,2(g) muối khan. Tính giá trị của m
4. Để khử hoàn toàn 3,4(g) hỗn hợp X gồm [TEX] FeO; Fe_2O_3; Fe_3O_4[/TEX] cần [TEX]0,05 (mol) H_2[/TEX]. Mặt khác hòa tan hoàn toàn 3,04(g) hỗn hợp X trong dung dịch [TEX]H_2SO_4_{d,ng}[/TEX] thì thu đc V (ml) [TEX]SO_2[/TEX] (Đktc). Tính V
Dương mà, số hơi lẻ chút thui......................................................
mình ra hệ:
2a + 3b + 3c = 0,1
64a + 56b + 27c = 10,15
2b + 3c = 0,35
mọi người chỉ dùm mình xem sai ở đâu vậy? thanks
thu giai bai nay xem
BAI1
Một hỗn hợp X gồm 2 kim loại A, B đều có hóa trị 2 và có khối lượng nguyên tử MA < MB. Nếu cho 10,4g hỗn hợp X (có số mol bằng nhau) với HNO3 đặc, dư thu được 12 lít NO2. Nếu cho 12,8g hỗn hợp X (có khối lượng bằng nhau) tác dụng với HNO3 đặc, dư thu được 11,648 lít NO2 (đktc). Tìm hai kim loại A và B
Có CT tính nhanh mà
1 dòng là ra
Chứ đường chéo làm có mà loạn hả)
[TEX]n_{HNO_3}=3n_{Al(NO_3)_3}+ n_{NO}+n_{NO_2}=0,175 (mol) [/TEX]
Hiện tại đã bước vào học kì II, mình nghĩ nên dừng phần hoá cô cơ tại đây và tích cực học về phần hoá hữu cơ. Mình sẽ post 1 số bài hữu cơ trước
Bài 1:
CHo 2 hiđrocacbon A và B là đồng đẳng của nhau, phân tử khối của A lớn gấp đôi phân tử khối của B
a) Xác định công thức tổng quát của 2 hiđrocacbon.
b) Xác định công thức phân tử của A và B, biết rằng:
- Tỉ khối hơi của B so với không khí bằng 0,966
- Tỉ khối của hỗn hợp đồng thể tích A và B so với khí C2H6=21
Bài 2:
Đốt cháy hoàn toàn 2,8g chất hữu cơ A bằng 6,72(l) O2 (đktc) chỉ tạo thành khí CO2 và hơi nước có thể tích bằng nhau trong cùng điều kiện
a) Xác định công thức chung của dãy đồng đẳng của A
b) Nếu cho 2,8g A nói trên vào dd Br2 dư thì được 9,2g sản phẩm cộng. Tìm CTPT
Bài 3:
Một hỗn hợp gồm 2 chất đồng đẳng ankan kế tiếp có khối lượng 24,8g. Thể tích tương ứng là 11,2(lít) (đktc)
a) Hãy xác định CTPT của ankan
b) Tính % theo thể tích của 2 ankan
Tạm thế này nha, mình sẽ post tiếpMong mọi người tham gia làm bài tập nhiều hơn
hocviencsnd
tieuvan95
Smileandhappy1995
trongnga
lemanhtuan12a
lonesomestarwine
kieuoanh_1510
hoathuytinh16021995
jelouis
barbiesgirl
hoi_a5_1995