Tổng hợp các chuyên đề hóa lớp 11

L

lucmachthankiem

cho bình kín 11,2 lít N2, NO2 và NO ở O đọ C và 2 atm. cho vô bình 600 ml H2O lắc cho p/ứ xảy ra hoàn toàn thi dc hỗn hợp khí X có áp suất 1,344 atm ở nhiệt độ ban đầu. hỗn hợp khí sau p/ứ có d X / h2 = 1 . tính thành phần % mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu.
Hỗn hợp nào vậy. Hỗn hợp ban đầu thì ko đc rồi NO2 với H2O thì ko phải khí. Có vẻ đề sai. hờ hờ. Còn lại thì bài này ko khó lắm. Có P,V,R,T rồi thì tim n hỗn hợp khí. còn hỗn hợp khí lúc sau là N2 và NO. Dùng cái tỉ lệ để tìm n N2 với NO. Biết n của hỗn hợp 3 khí ban đầu - lại cho n của N2 và NO nữa là ra nNO2
 
M

miko_tinhnghich_dangyeu

B2007. Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thuđược dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là
A. Cu(NO3)2. B. HNO3. C. Fe(NO3)2. D. Fe(NO3)3.
 
D

desert_eagle_tl

Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thuđược dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là
A. Cu(NO3)2. B. HNO3. C. Fe(NO3)2. D. Fe(NO3)3.

Sau phản ứng có KL dư ==> tạo muối Fe(II) và HNO3 đã hết
dd chỉ chứa 1 chất tan ==> Chất tan là Fe(NO3)2 ==> Đáp án C
 
L

lucmachthankiem

B2007. Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thuđược dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là
A. Cu(NO3)2. B. HNO3. C. Fe(NO3)2. D. Fe(NO3)3.
C. Có kim loại dư thì chỉ có thể là Cu. A thì ko có kim loại nào dư cả, B thì loại luôn, D thì Cu đẩy được nên vô lý còn C thôi.
 
A

ahcanh95

Tiếp nè: 1 bài hóa theo mình là hay đó.

nung 9,2 gam 1 KL hóa trị 2 và muối nitrat của nó cho đến khi p/ứ kết thúc. Chất rắn thu dc có m = 4,6 gam. td HCl dư dc 0,56 lít H2 . Tìm M

Bài trước tớ ra đề, đáp án là %NO2 = 49,2 . %NO = 17,2 . % N2 = 33,6
 
0

0o0chienthang0o0

Câu 2: Hòa tan hết 10,24 gam Cu bằng 200 ml dung dịch HNO3 3M được dung dịch A. Thêm 400 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch A. Lọc bỏ kết tủa, cô cạn dung dịch rồi nung chất rắn đến khối lượng không đổi thu được 26,44 gam chất rắn. Số mol HNO3 đã phản ứng với Cu là:
A. 0,48 mol B. 0,58 mol C. 0,56 mol D. 0,4 mol
Hòa tan 10 gam hỗn hợp Cu2S và CuS bằng 200ml dung dịch KMnO4 0,75M trong môi trường axit H2SO4. Sau khi đun sôi để đuổi hết khí SO2 sinh ra, lượng KMnO4 còn dư phản ứng hết với 175ml FeSO4 1M. Khối lượng CuS trong hỗn hợp ban đầu là?
Câu 6: Cho 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào 250 ml dung dịch Al2(SO4)3 x(M) thu được 42,75 gam kết tủa. Thêm tiếp 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào hỗn hợp phản ứng thì lượng kết tủa thu được là 94,2375 gam. Giá trị của x là
A. 0,25 B. 0,15 C. 0,3 D. 0,45
mọi ngu­o­if giúp mình nha giải chi tiết nhé
cám o­n cả nhà
 
N

nguyenvanut_73

Câu 2: Hòa tan hết 10,24 gam Cu bằng 200 ml dung dịch HNO3 3M được dung dịch A. Thêm 400 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch A. Lọc bỏ kết tủa, cô cạn dung dịch rồi nung chất rắn đến khối lượng không đổi thu được 26,44 gam chất rắn. Số mol HNO3 đã phản ứng với Cu là:
A. 0,48 mol B. 0,58 mol C. 0,56 mol D. 0,4 mol

[TEX]n_{Cu} = 0,16mol[/TEX] ; [TEX]n_{HNO_3} = 0,6mol[/TEX] ; [TEX]n_{NaOH} = 0,4mol[/TEX]

Dung dịch A chứa: [TEX]Cu(NO_3)_2[/TEX] và [TEX]HNO_3[/TEX] dư. Cho [TEX]NaOH[/TEX] vào dung dịch A.

Giả sử [TEX]NaOH[/TEX] phản ứng hết => [TEX]n_{NaNO_3} = 0,4mol[/TEX] => [TEX]n_{NaNO_2} = 0,4mol[/TEX] => [TEX]m_{NaNO_2}= 27,6gam > 26,44[/TEX] gam chất rắn. Nên [TEX]NaOH[/TEX] dư.

[TEX]H^+ + OH^- \to\ H_2O[/TEX]
[TEX]x---x[/TEX]

[TEX]Cu^{2+} + 2OH^- \ Cu(OH)_2[/TEX]
[TEX]0,16---0,32[/TEX]

=> [TEX]n_{NaOH}[/TEX] pư [TEX]= (0,32 + x) mol[/TEX] => [TEX]n_{NaOH}[/TEX] dư = [TEX](0,08 - x) mol[/TEX]

=> [TEX]40(0,08 - x) + 69(0,32 + x) = 26,44[/TEX] => [TEX]x = 0,04[/TEX] => [TEX]n_{HNO_3}[/TEX] pư [TEX]= 0,56mol[/TEX]

Đáp án: C


Câu 3: Hòa tan 10 gam hỗn hợp Cu2S và CuS bằng 200ml dung dịch KMnO4 0,75M trong môi trường axit H2SO4. Sau khi đun sôi để đuổi hết khí SO2 sinh ra, lượng KMnO4 còn dư phản ứng hết với 175ml FeSO4 1M. Khối lượng CuS trong hỗn hợp ban đầu là?

Gọi x, y là số mol [TEX]Cu_2S[/TEX] và [TEX]CuS[/TEX] => [TEX]160x + 96y = 10[/TEX]

[TEX]Cu_2S - 8e \to\ 2Cu^{2+} + SO_2[/TEX]
[TEX]x---8x[/TEX]

[TEX]CuS - 6e \to\ SO_2[/TEX]
[TEX]y---4y[/TEX]

[TEX]Fe^{2+} - e \to\ Fe^{3+}[/TEX]
[TEX]0,175--0,175[/TEX]

[TEX]MnO_4^- + 5e \to\ Mn^{2+}[/TEX]
[TEX]0,15---0,75[/TEX]

[TEX]=> 8x + 6y + 0,175 = 0,75 => 4x + 3y = 0,2875[/TEX]

[TEX]=> x = 0,025[/TEX] ; [TEX]y = 0,0625 => m_{CuS} = 6gam[/TEX]

Câu 6: Cho 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào 250 ml dung dịch Al2(SO4)3 x(M) thu được 42,75 gam kết tủa. Thêm tiếp 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào hỗn hợp phản ứng thì lượng kết tủa thu được là 94,2375 gam. Giá trị của x là
A. 0,25 B. 0,15 C. 0,3 D. 0,45
mọi ngu­o­if giúp mình nha giải chi tiết nhé
cám o­n cả nhà

[TEX]n_{Ba(OH)_2} = 0,15mol[/TEX] ; [TEX]nOH^- = 0,3mol[/TEX] ; [TEX]n_{Al_2(SO_4)_3 = 0,25x (mol)[/TEX]

[TEX]Al^{3+} + 3OH^- \to\ Al(OH)_3[/TEX]
[TEX](0,5x-0,1)-----(0,5x-0,1)[/TEX]

[TEX]Al(OH)_3 + OH^- \to\ [Al(OH)_4]^-[/TEX]
[TEX](0,7-1,5x)--(0,7-1,5x)[/TEX]

[TEX]Ba^{2+} + SO_4^{2-} = BaSO_4[/TEX]
[TEX]mol--(0,75x - 0,15)[/TEX]

TN1.

[TEX]n_{BaSO_4} = n_{Ba^{2+}} = 0,15 => m_{BaSO_4} = 34,95 => m_{Al(OH)_3} = 7,8 => n_{Al(OH)_3} = 0,1mol[/TEX]

TN2. thêm tiếp 0,2mol [TEX]Ba(OH)_2[/TEX] vào thì lượng kết tủa tăng lên là: [TEX]94,2375 - 34,95 = 59,2975gam[/TEX]

[TEX]=> 78(2x - 0,7) + 233(0,75x - 0,15) = 59,2975[/TEX]

[TEX]=> 156x - 54,6 + 174,75x - 34,95 = 59,2975 => x = 0,45[/TEX]

Đáp án: D
 
0

0o0chienthang0o0

tiếp tục nào mọi ngu­o­i
1)Dãy gồm các chất có lien kết cho nhận
A HNO3,H2SO3,P2O5,CO,Na2SO4
B Ba(NO3)2,NH4CL,CO2,H3PO4,H2SO3
C H2CO3,H2SO4,N2O5,NH3,K2S
D Na2CO3,CH3COONH4,SO2,HNO3,H2SO4
2)cho các phản ứng
CH3-CH=CH2 +HCL---->CH3CHClCH3 (1)
Cl2+2 KOH---->KCl +KClO+H2O (2)
2Na2O2 +2H2O---->4NaOH + O2 (3)
2Mg(NO3)2 ----->2MgO +4NO2+O2 (4)
NH4NO2 ---->N2 +2H2O (5)
CaOCl2 +H2SO4------>CaSO4 +Cl2 +H2O (6)
2H2S +SO2 --> 3S + 2 H2O (7)
Cu2O + H2SO4 ---> CuSO4 +Cu +H2O (8)
Trong các phản ứng trên có bao nhiêu phản ứng là oxh-khử nội phân tử , bao nhiêu phản ứng tự oxh –khử
Mọi nhười cố gắng nói rõ cho mình nha ,cái này hơi mới đối với mình lên mình cần hiểu rõ hơn
Cám ơn mọi người nhiều
 
W

winds2cloud

Mọi người giúp mình bài này với. Mình tính ra H=21,4% mà trong kết quả không có T_T:


Một hỗn hợp gồm 8 mol nitơ và 14 mol hidro được nạp vào một bình kín có dung tích là 4lit và giữ ở nhiệt độ không đổi. Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng, áp suất sau cũng bằng 10/11 áp suất ban đầu. Hiệu suất phản ứng là:
A. 17,18% B.18,18% C.36,36% D.35%



và bài này nữa:


Dùng 56 m3 khí NH3 (dktc) để điều chế HNO3. Biết rằng chỉ có 92% NH3 chuyển hóa thành HNO3. Khối lượng dung dịch HNO3 40% thu được là:
A.36,22kg B.362,2kg C.3622kg D.Kết quả khác
 
I

inujasa

Mọi người giúp mình bài này với. Mình tính ra H=21,4% mà trong kết quả không có T_T:


Một hỗn hợp gồm 8 mol nitơ và 14 mol hidro được nạp vào một bình kín có dung tích là 4lit và giữ ở nhiệt độ không đổi. Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng, áp suất sau cũng bằng 10/11 áp suất ban đầu. Hiệu suất phản ứng là:
A. 17,18% B.18,18% C.36,36% D.35%



và bài này nữa:


Dùng 56 m3 khí NH3 (dktc) để điều chế HNO3. Biết rằng chỉ có 92% NH3 chuyển hóa thành HNO3. Khối lượng dung dịch HNO3 40% thu được là:
A.36,22kg B.362,2kg C.3622kg D.Kết quả khác
Bài 1

[TEX]N_2......+......3H_2-->2NH_3[/TEX]
8_________14 mol
x_________3x________2x
(8-x)_____(14-3x)_____2x

[TEX]\frac{p_1}{p_2}=\frac{n_1}{n_2}=\frac{11}{10}[/TEX]
[TEX]\rightarrow \frac{22}{22-2x}=\frac{11}{10}[/TEX]
[TEX]\rightarrow x=1[/TEX]

[TEX]\Rightarrow H%=\frac{3.100}{14}=75%[/TEX]

Ở trạng thái cân bằng:
[TEX]n_{N_2}=7 \rightarrow [N_2]=\frac{7}{4}=1,75M[/TEX]
[TEX]n_{H_2}=11 \rightarrow [H_2]=\frac{11}{4}=2,75M[/TEX]
[TEX]n_{NH_3}=2 \rightarrow [NH_3]=\frac{2}{4}=0,5M[/TEX]

[TEX]K=\frac{0,5^2}{1,75.{2,75}^3}=0,068[/TEX]

H= 4/22 .100%=18,18%
Bài 2: [TEX]m_{NH_3} = \frac{56000}{22,4}.17 = 42500 (g)[/TEX]
[TEX]NH_3---> HNO_3[/TEX]
[TEX]17....................63[/TEX]
[TEX]42500..............\frac{63.42500}{17} = 157500[/TEX]
Vì H đạt 92% nên: [TEX]m_{HNO_3} = \frac{157500.92}{100} = 144900[/TEX]
Khối lượng dd:[tex] \frac{144900.100}{40} = 362250 (g) = 362,25 (kg)[/tex]
 
Last edited by a moderator:
N

nguyenvanut_73

2)cho các phản ứng
CH3-CH=CH2 +HCL---->CH3CHClCH3 (1)
Cl2+2 KOH---->KCl +KClO+H2O (2)
2Na2O2 +2H2O---->4NaOH + O2 (3)
2Mg(NO3)2 ----->2MgO +4NO2+O2 (4)
NH4NO2 ---->N2 +2H2O (5)
CaOCl2 +H2SO4------>CaSO4 +Cl2 +H2O (6)
2H2S +SO2 --> 3S + 2 H2O (7)
Cu2O + H2SO4 ---> CuSO4 +Cu +H2O (8)
Trong các phản ứng trên có bao nhiêu phản ứng là oxh-khử nội phân tử , bao nhiêu phản ứng tự oxh –khử
Mọi nhười cố gắng nói rõ cho mình nha ,cái này hơi mới đối với mình lên mình cần hiểu rõ hơn
Cám ơn mọi người nhiều

Theo mình thì:
1. Oxi hóa - khử nội phân tử: (2) ; (4) ; (6) ; (7)

2. Tự oxi hóa - khử: (1) ; (3) ; (5) ; (8)
 
W

winds2cloud

tớ thắc mắc là tại sao có H rồi lại tính nồng độ để làm gì. mà bạn tính lại xem (3*100)/14=21,4 mừ. tớ ko hiểu chỗ 4/22 Y_Y
 
M

miko_tinhnghich_dangyeu

Hòa tan 3 muối ZnCl2 , CuCl2, AgNO3 , vào nc dư thu được kết tủa nặng 28,7 g và dung dịch X trong đó ko còn Ag . Thêm vào X 0,7l dung dịch NaOH 1M thu đc kết tủa Y nặng 24,55g và dung dịch Z .Cho luồng CÒ vào Z , đc kết tủa . Sau khi nung đến khối lượng ko đổi thu đc chất rắn nặng 4,05 g

1, Tính V tối thiểu của NaOH 1M phải thêm vào X để kết tủa hết ion trong X . Sau khi nung đến khối lượng ko đổi thì chỉ tu được 1 chất rắn .Tính khối lượng chất rắn đó
2. tính khối lượng từng muối ban đấu

mấy hôm nay mạng mình vẫn chưa sửa được , mọi ng` thông cảm nhá :D:D ... mọi ng` vào post bài giùm mình đi , để ế ẩm ghê :(
 
D

desert_eagle_tl

Hehehe , thế cho góp 1 bài nhá ;)
***Một dd có chứa [TEX]H_2SO_4[/TEX] và 0,543 gam muối Na của 1 axit chứa oxi của Clo ( muối X ) .Cho thêm vào dd này một lượng [TEX]KI[/TEX] cho đến khi Iot ngừng sinh ra thì thu được 3,05 gam [TEX]I_2[/TEX] . Muối X là :
A. [TEX]NaClO_2[/TEX]
B. [TEX]NaClO_3[/TEX]
C. [TEX]NaClO_4[/TEX]
D. [TEX]NaClO[/TEX]
 
M

miko_tinhnghich_dangyeu

Nhiệt phân hoàn toàn 20 g hõn hợp MgCO3 và CuCO3 thì thu được m gam hốn hợp oxit . Thu toàn bộ khí tạo thành hấp thụ vào 280 ml dung dịch NaOH 1 M thì thu được 18, 56 g muối khan

1, Tìm m
2, tính khối lượng t]ngf muối trong hỗn hợp ban đầu
 
A

ahcanh95

Nhiệt phân hoàn toàn 20 g hõn hợp MgCO3 và CuCO3 thì thu được m gam hốn hợp oxit . Thu toàn bộ khí tạo thành hấp thụ vào 280 ml dung dịch NaOH 1 M thì thu được 18, 56 g muối khan

1, Tìm m
2, tính khối lượng t]ngf muối trong hỗn hợp ban đầu

khó nhất bài này là xác định la muối khan có 1 muối [TEX]Na_2CO_3[/TEX] hay có 2 muối [TEX]Na_2CO_3[/TEX] và [TEX]NaHCO_3[/TEX]

xét TH: chỉ có 1 muối: [TEX]NA_2CO_3[/TEX]

=> mol [TEX]Na_2CO_3[/TEX] = 0,175 mol => mol [TEX]CO_2[/TEX] = 0,175 ( loại vì chỉ có 0,28 mol OH- )

TH2: có 2 muối: [TEX]Na_2CO_3[/TEX] và [TEX]NaHCO_3[/TEX]

đặt ẩn và giải bt => mol [TEX]Na_2CO_3[/TEX] = 0,08 . mol [TEX]NaHCO_3[/TEX] = 0,12 mol

=> mol CO2 = 0,2 mol => m o xit = 11,2 gam

b) chắc ko cần giải thì mọi ng cũng ra:

m[TEX]MgCO_3[/TEX] = 10,08 gam. m [TEX]CuCO_3[/TEX] = 9,92 gam
 
Last edited by a moderator:
A

ahcanh95

Hòa tan 3 muối ZnCl2 , CuCl2, AgNO3 , vào nc dư thu được kết tủa nặng 28,7 g và dung dịch X trong đó ko còn Ag . Thêm vào X 0,7l dung dịch NaOH 1M thu đc kết tủa Y nặng 24,55g và dung dịch Z .Cho luồng CÒ vào Z , đc kết tủa . Sau khi nung đến khối lượng ko đổi thu đc chất rắn nặng 4,05 g

1, Tính V tối thiểu của NaOH 1M phải thêm vào X để kết tủa hết ion trong X . Sau khi nung đến khối lượng ko đổi thì chỉ tu được 1 chất rắn .Tính khối lượng chất rắn đó
2. tính khối lượng từng muối ban đấu

không bảo 1 câu tớ post cho, làm chả hết đây nè.

4,05 gam chất rắn là ZnO => mol ZnO bị tan ra = 0,05 mol.

mol [TEX]OH^-[/TEX] = 0,7 mol

có các p/ứ [TEX]Cu^2^+[/TEX] + 2[TEX]OH^-[/TEX] => [TEX]Cu(OH)_2[/TEX]

[TEX]Zn^2^+[/TEX] + 2 [TEX]OH^-[/TEX] => [TEX]Zn(OH)_2[/TEX]

[TEX]Zn(OH)_2[/TEX] + 2 [TEX]OH^-[/TEX] => [TEX]ZnO_2^2^-[/TEX] + [TEX]H_2O[/TEX]

24,55 gam chất rắn gồm [TEX]Zn(OH)_2[/TEX] và [TEX]Cu(OH)_2[/TEX]

ta lập dc 1 hệ pt: 2 . x + 2 . y = 0,5 và 99 . x + 98 . y = 24,55 => x = 0,05 mol . y = 0,2 mol

=> mol [TEX]OH-[/TEX] cần thêm vào = 2 . [TEX]Zn(OH)_2[/TEX] = 0,1 mol => V = 0,1 lít

m chất rắn là CuO => mol CuO = 0,2 mol => m = 16 gam

ban đầu :mol [TEX]ZnCl_2[/TEX] = 0,1 mol . mol [TEX]CuCl_2[/TEX] = 0,2 mol . mol [TEX]AgNO_3[/TEX] = 0,2 mol

=> m = 74,6 gam
 
M

miko_tinhnghich_dangyeu

Cho 2 cốc A,B bằng nhau .Đặt A,B lên đĩa cân , cân thăng bằng .Thêm avof cốc A 126g K2CO3 và cốc B 85g AgNO3
1,Thêm 100 g dung dịch H2SO4 19,6 %vào cốc A và 100g dung dịch HCl 36,5 % vào cốc B . Hỏi phải thêm bao nhiêu nc vào cốc A hay Cốc b để thăng bằng
2, sau khi cân thăng bằng , lây 1/2 cốc B cho vào cốc A .Hỏi thêm vào cốc B bao nhiêu g nc để cân thăng bằng
 
A

ahcanh95

Cho 2 cốc A,B bằng nhau .Đặt A,B lên đĩa cân , cân thăng bằng .Thêm avof cốc A 126g K2CO3 và cốc B 85g AgNO3
1,Thêm 100 g dung dịch H2SO4 19,6 %vào cốc A và 100g dung dịch HCl 36,5 % vào cốc B . Hỏi phải thêm bao nhiêu nc vào cốc A hay Cốc b để thăng bằng
2, sau khi cân thăng bằng , lây 1/2 cốc B cho vào cốc A .Hỏi thêm vào cốc B bao nhiêu g nc để cân thăng bằng

mol [TEX]K_2CO_3[/TEX] = 0,91. mol [TEX]AgNO_3[/TEX] = 0,5 mol.

mol [TEX]H_2SO_4[/TEX] = 0,2 mol. mol [TEX]HCl[/TEX] = 1 mol.

a)khi cho [TEX]HCl[/TEX] vào cốc B => m cốc = 100 + 85 = 185 gam

khi chó [TEX]H_2SO_4[/TEX] vào cốc A => m cốc = 126 + 100 - 0,1 . 44 = 221,6 gam

=> m nước cần thêm vào cốc B = 221,6 - 185 = 33,6 gam => cần thêm 33,6 ml nước

b) lấy 1/2 cốc B cho vào cốc A thì mình cho là lấy cả kết tủa và dung dịch nha.

cốc B, mol HCl dư = 0,5 mol, mol HNO3 tạo thành = 0,5

=> 1/2 B = 0,25 mol HCl, mol HNO3 = 0,25 mol

vì lấy 1/2 B => m cốc B sẽ = 221,6 / 2 = 110,8 gam

cho vào cốc A => m cốc A = 221,6 + 110,8 - 0,25 . 44 = 321,4 gam

=> cần thêm vào cốc B:210,6 gam nước hay 210,6 ml nước
 
V

volongkhung

1, Cho 7,68gam Cu vào 120ml dd hỗn hợp gồm HNO3 1M và H2SO4 1M, sai khi phản ứng hoàn toàn thu được bao nhiêu lít NO ( đkc ) là sản phẩm khử duy nhất . Cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan.
2, Cho 1,92 gam Cu vào 100ml dd chưa KNO3 0,16M và H2SO4 0,4 M thấy sinh ra một chất khí có tỉ khối so với H2 là 15 và dung dịch A
a, Tính thể tích khí sinh ra ở ĐKC
b, Tính thể tích dung dịch NaOH 0,5M tối thiểu cần cho vào dd A để kết tủa toàn bộ ion CU 2+ có trong dung dịch A
 
Top Bottom