Tổng hợp các chuyên đề hóa lớp 11

V

vunguyencan

Câu 5
Khi cho ddNaOH vào ddX thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất => kết tủa là Fe(OH)3 và Cu(OH)2
nH+ = 0.4*0.5*2 = 0.4
nNO3- = 0.2*0.4 = 0.08
Fe + 4H+ + NO3- ----> Fe3+ + NO + 2H2O
0.02...0.08....0.02
3Cu + 8H+ + 2NO3- ---> 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
0.03.....0.08.....0.02
=> nH+ dư = 0.4 - 0.08 - 0.08 = 0.24
Khi cho ddNaOH vào:
H+ dư + OH- ----> H2O
0.24.......0.24
Fe3+ + 3OH- ---> Fe(OH)3
0.02.......0.06
Cu2+ + 2OH- ----> Cu(OH)2
0.03......0.06
=> nNaOH = 0.24 + 0.06 + 0.06 = 0.36
=> VddNaOH = 0.36L = 360 ml
làm gì mà làm không hiểu...................................................
 
N

nguyenvancuong1225@gmail.com

$CH_3COOH + NaOH ----> CH_3COONa + H_2O$
0,05M-------------------------->0,05M
$CH_3COONa ----> CH_3COO^- + Na^+$
0,05M--------------------->0,05M
$CH_3COOH ----> CH_3COO^- + H^+$
0,05M----------------0,05M--------0M
xM--------------------->xM----------->xM
0,05-x----------------->0,05+x--------->xM

$K_a = \dfrac{x(x+0,05)}{0,05-x} = 1,8.10^{-5}$
---> $x= 1,7987.10^{-5}M$
[H+] = $1,7987.10^{-5}M$
pH = -log[H+] = 4,7

:khi (183)::khi (183):

À, còn 0,05+x là do acid mới phản ứng 1 nửa nên còn 0,05M nên cho nó vô cái phần ion có sẵn,
 
N

nguyenvancuong1225@gmail.com

mũi tên ở đâu nhỉ?ở trên hay dưới, bên trái hay bên phải.............haha

viewpost.gif


Nó như thế này nè, bạn nhìn cho kĩ, đừng có quên. Cười cái gì tôi xoá bài bạn đây.
 
V

vuthienthien

Câu 7: Một bình kín có thể tích là 0,5 lit chứa 0,5 mol ${H}_{2}$ và 0,5 mol ${N}_{2}$ , ở nhiệt độ to C . Khi ở trạng thái cân bằng có 0,2 mol ${NH}_{3}$ tạo thành . Hằng số cân bằng Kc của PƯ tổng hợp ${NH}_{3}$ là bao nhiêu?
[

___$N_2 + 3H_2$ \Leftrightarrow $2NH_3$
[bđ]: 1____1
[pư]: x___3x_______2x
[cb]: (1-x)__(1-3x)__2x

+) tại thời điểm cb: $nNH_3$ = 2x = 0,2 \Leftrightarrow x = 0,1

[TEX]K_c=\frac{[NH_3]^2}{[N_2][H_2]^3}=\frac{(0,1.2)^2}{(1-0,1).(1-3.0,1)^3}[/TEX] = [TEX]9,1.10^{-2}[/TEX]

(-HÀK làm bài 7 thui, bài 8 đọc mà phân tích đề k được...z để bài 8 lại cho các cao thủ hoá chỉ giáo)
 
Last edited by a moderator:
S

sasani

Bài 8:Khi hòa tan cùng 1 lượng kim loại R vào dung dịch ${HNO}_{3}$ đặc nóng và vào dung dịch ${H}_{2}{SO}_{4}$ loãng thì thể tích ${NO}_{2}$ thu được gấp 3 lần thể tích ${H}_{2}$ ở cùng điều kiện . Khối lượng muối sunfat thu được bằng 62,81% khối lượng muối nitrat tạo thành . tìm kim loại R?

Theo mình thì do nồng độ của axit ở đây. Khi tác dụng với $HNO_3$ đặc nóng nó lên hoá trị cao nhất còn với $H_2SO_4$ thì không.

Có thể dự đoán là một kim loại nhiều hoá trị
 
P

pp1994

Bài 8:Khi hòa tan cùng 1 lượng kim loại R vào dung dịch ${HNO}_{3}$ đặc nóng và vào dung dịch ${H}_{2}{SO}_{4}$ loãng thì thể tích ${NO}_{2}$ thu được gấp 3 lần thể tích ${H}_{2}$ ở cùng điều kiện . Khối lượng muối sunfat thu được bằng 62,81% khối lượng muối nitrat tạo thành . tìm kim loại R?

Theo mình thì do nồng độ của axit ở đây. Khi tác dụng với $HNO_3$ đặc nóng nó lên hoá trị cao nhất còn với $H_2SO_4$ thì không.

Có thể dự đoán là một kim loại nhiều hoá trị
bạn phan tích đúng rồi đó.tiếp tục nào.hehe........
 
S

sasani

Gọi số mol của r LÀ A.

+ Khi tác dụng với $HNO_3$ đặc nóng nó lên số oxi hoá +n

Bảo toàn e có: $n_{NO_2} = an$

+Khi tác dụng với $H_2SO_4$ nó lên số oxi hoá +m (m<n)

Bảo toàn e: $n_{H_2} = am/2$

Theo đề: $_{NO_2} = 3n_{H_2}$ => 2n = 3m.

Áp dụng thêm khối lượng muối vào rồi thay tỉ lệ trên là ra ngay.

Em đnag vội tối về gõ nốt!

Đáp án R là Fe
 
W

whitetigerbaekho

Câu 8
[TEX]\\R^0\rightarrow R^{n+}+ne\\N^{5+}+1e\rightarrow N^{4+}\\--------\\R^{0}\rightarrow R^{m+}+me\\2H^{+}+2e\rightarrow H_2\\nR=a(mol);nNO_2=3nH_2\\\rightarrow a.n=3.\frac{a.m}{2}\rightarrow n=\frac{3m}{2}\\\rightarrow \left\{\begin{matrix}n=3\\m=2\end{matrix}\right.[/TEX]
[TEX]\rightarrow R(NO_3)_3\ va \ RSO_4\\mRSO_4=\frac{62,81}{100}.mR(NO_3)_3\\ \rightarrow M_R+96=\frac{62,81}{100}(M_R+186)\rightarrow M_R=56\\\rightarrow R \ la \ Fe[/TEX]
 
W

whitetigerbaekho

Câu 7 done nhé các bạn trẻ :))
__ N2+3H2--->2NH3
bd 1..1,5
s__0,9_1,2___0.2
do tỉ lệ mol của H2&N2 như trên
và tỉ lệ phản ứng lên H sẽ tinh theo H2
Kcb=25/972
ta có :__ N2+3H2--->2NH3
_____ 0,875+x_1,125_0,25
Kcb= 25/972
=>x=0.83
 
Q

quynhle152

Câu 1: theo Bronsted thì các ion: [TEX]{{NH}_{4}^{+}[/TEX] (1),${Zn}^{2+}$ (2), ${{HCO}_{3}}^{-}$ (3), ${{PO}_{4}}^{3-}$ (4), ${Na}^{+}$ (5), ${{HSO}_{4}}^{-}$ (6):
A. 1, 2, 3, 6 là acid
B. 3, 4, 5 là base
C. 2, 5 là trung tính
D. 3, 6 là lưỡng tính
Câu 2: khi hòa tan trong nước , chất nào sau đây cho môi trường có pH>7?
A. [TEX]{Na}_{2}{CO}_{3}[/TEX]
B. ${FeCl}_{3}$
C. ${P}_{2}{O}_{5}$
D. ${CuCl}_{2}$
Câu 3: Hòa tan 5 muối NaCl, [TEX]{NH}_{4}Cl[/TEX], ${AlCl}_{3}$,[TEX]{Na}_{2}S[/TEX], [TEX]{C}_{6}{H}_{5}ONa[/TEX] vào nước thành 5 dung dịch, sau đó cho vào mỗi dung dịch 1 ít quỳ tìm. Số dung dịch quỳ tím hóa xanh, đỏ, không đổi màu lần lượt là
A. 2, 2, 1
B. 2,1,2
C. 1,2,2
D. đáp án khác
2a
3a
1a
P/s: cho mình tham gia vào topic với :)
 
P

pp1994

tiếp tục nhé
Câu 9: Chỉ dùng một hóa chất thích hợp. Hãy nhận biết các muối: ${NH}_{4}Cl$,${({NH}_{4})}_{2}{SO}_{4}$,${NaNO}_{3}$,${MgCl}_{2}$,${FeCl}_{2}$,${FeCl}_{3}$,$Al{({NO}_{3})}_{3}$. Viết các phương trình hóa học của các phản ứng.
Câu 10: Cho m1 gam hỗn hợp gồm Mg, Al vào m2 gam dung dịch ${HNO}_{3}$ 24%. Sau khi các kim loại tan hết thu được 8,96 lít hỗn hợp khí X gồm NO, ${N}_{2}O$, ${N}_{2}$ (đktc) và dung dịch A. Thêm một lượng O2 vừa đủ vào X, sau phản ứng thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y từ từ qua dung dịch NaOH dư có 4,48 lít hỗn hợp khí Z bay ra (đktc). Tỉ khối của Z so với ${H}_{2}$ bằng 20. Nếu cho dung dịch NaOH vào A thì thu được lượng kết tủa lớn nhất là 62,2 gam.
a) Tính m1, m2 biết lượng ${HNO}_{3}$ lấy dư 20% so với lượng phản ứng.
b) Tính C% các chất trong dung dịch A.
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom