Tổng hợp các chuyên đề hóa lớp 11

P

pp1994

Câu 9: Chỉ dùng một hóa chất thích hợp. Hãy nhận biết các muối: NH4Cl,(NH4)2SO4,NaNO3,MgCl2,FeCl2,FeCl3,Al(NO3)3. Viết các phương trình hóa học của các phản ứng.
Dùng Ba(OH)2
-NH4Cl:có khí mùi khai
-(NH4)2SO4: có mùi khai + kết tủa trắng
-MgCl2: kết tủa trắng bền ko tan trong kiềm dư
-FeCl2: KT trắng xanh sau hóa nâu trong không khí
-FeCl3: kết tủa nâu đỏ
Al(NO3)3: kết tủa keo sau tan trong kiềm dư
-NaNO3:ko hiện tượng
thằng cò này nhanh ghê nhờ :))....................
 
W

whitetigerbaekho

Câu 9: Chỉ dùng một hóa chất thích hợp. Hãy nhận biết các muối: NH4Cl,(NH4)2SO4,NaNO3,MgCl2,FeCl2,FeCl3,Al(NO3)3. Viết các phương trình hóa học của các phản ứng.
Dùng Ba(OH)2
-NH4Cl:có khí mùi khai
-(NH4)2SO4: có mùi khai + kết tủa trắng
-MgCl2: kết tủa trắng bền ko tan trong kiềm dư
-FeCl2: KT trắng xanh sau hóa nâu trong không khí
-FeCl3: kết tủa nâu đỏ
Al(NO3)3: kết tủa keo sau tan trong kiềm dư
-NaNO3:ko hiện tượng
 
W

whitetigerbaekho

Câu 2
Số mol của hỗn hợp X: nX = 8,96/22,4 = 0,4 mol
Khi cho O2 vào hỗn hợp X có : 2NO + O2 = 2NO2
nX = ny
2NO2 + 2NaOH = NaNO3 + NaNO2 + H2O
→ nz=nN O +nN = 44,8/22,4 = 0,2 mol → nNO = 0,2
MZ= 2.20 = 40
→ nN O = 0,15 mol ; nN = 0,05 mol
Khi kim loại phản ứng ta có quá trình nhường e:
Mg –2e = Mg2
x mol ne (mất) = (2x + 3y) mol
Al – 3e = Al3+
y mol
Khi HNO3 phản ứng ta có quá trình nhận e :
N+ 5 + 3e =N+2(NO)
0,2 0,2 mol
2N+ 5+ 8e = 2 N+ (N2O) ne(nhận) = 0,2.3+0,15.8+0,05.10 = 2,3 mol
0,3 0,15mol
2N+ 5 + 10e = N2
0,1 0,05 mol

Mg2+ + 2OH- =Mg(OH)2
x mol
Al3+ + 3OH- = Al(OH)3
y mol
Ta có hệ PT : 2x +3y = 2,3
58x + 78y = 62,2
→ x = 0,4mol ; y = 0,5mol
→ m1 = 23,1 g
Và số mol HNO3 tham gia phản ứng là:
n HNO = nN tạo khí+ nN tạo muối = 0,6 + 2,3 = 2,9 mol
(nN tạo muối = ne trao đổi )
--> m2
 
Q

quynhle152

tiếp tục nhé
Câu 9: Chỉ dùng một hóa chất thích hợp. Hãy nhận biết các muối: $NH_4Cl$ , $(NH_4)_2SO_4$ , $NaNO_3$ , $MgCl_2$ , $FeCl_2$ , $FeCl_3$ , $Al(NO_3)_3$ . Viết các phương trình hóa học của các phản ứng.

Câu 10: Cho m1 gam hỗn hợp gồm Mg, Al vào m2 gam dung dịch $HNO_3$ 24%. Sau khi các kim loại tan hết thu được 8,96 lít hỗn hợp khí X gồm NO, $N_2O$, $N_2$ (đktc) và dung dịch A. Thêm một lượng O2 vừa đủ vào X, sau phản ứng thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y từ từ qua dung dịch NaOH dư có 4,48 lít hỗn hợp khí Z bay ra (đktc). Tỉ khối của Z so với $H_2$ bằng 20. Nếu cho dung dịch NaOH vào A thì thu được lượng kết tủa lớn nhất là 62,2 gam.
a) Tính m1, m2 biết lượng $HNO_3$ lấy dư 20% so với lượng phản ứng.
b) Tính C% các chất trong dung dịch A.

Câu 9: dùng Ba(OH)2
$(NH4)_2SO_4$: có mùi khai, NH3 nà kt trắng $BaSO_4$
NaNO3: không pư
$Al(OH)_3$:kết tủa trắng keo sau đó tan
$FeCl_3$: kết tủa nâu đỏ $Fe(OH)_3$
$FeCl_2$: kết tủa trắng xanh, còn tại sao chuyển sang hóa nâu trong kk thì mình không biết
$MgCl_2$: kt trắng $Mg(OH)_2$

Câu 2:
Khi cho X tác dụng với $O_2$ thì chỉ có NO pư:
$NO+O_2 --->NO_2$
Khi cho Y td với NaOH thì chỉ có $NO_2$ pư > NaNO2+NaNO3+h2O
Vậy Z gồm $N_2O$ và $N_2$
$M_Z$=40
Áp dụng đường chéo:
[TEX]N2 \ \ 28 \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ 4[/TEX]
[TEX]\ \ \ \ \ \ \ \searrow \ \ \ \nearrow [/TEX]
[TEX]\ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ 40 [/TEX]
[TEX]\ \ \ \ \ \ \ \nearrow \ \ \ \searrow [/TEX]
[TEX]N2O \ \ 44 \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ 12[/TEX]
N_2(28) 4
40
N_2O(44) 12

\Rightarrow $n_{N_2O}$=0.15 và $N_2$=0.5
X gồm $N_2O$, $N_2$, NO có $n_{hhX}$ = 0.4 --->nNO=0.2
$4H^+ + NO_3^- --->NO+2H_2O+3e$
$12H^+ +2NO_3^- ---> N_2 +6H_2O+10e$
$ 10H^+ +2NO_3^- ---> N_2O + 5H_2O+8e$
từ 3pt trên \Rightarrow $n_H^+$ =$n_{HNO_3}$ = $4n_{NO}$ + $12n_{N_2}$ + $10n_{N_2O}$
=4*0.2+12*0.05+10*0.15=2.9 mol
mdd HNO_3 cần : 2.9*63*100/24=761.25g
\Rightarrow mdd HNO_3 thực tế = 761.25*120/100=913.5 g=m2
Khi cho A td với NaOH không có khí thoát ra ---> Không tạo $NH_4NO_3$
Bảo toàn e: 2$n_{Mg}$ + 3$n_{Al}$
= $3n_{NO}$ + 8$n{N_2O}$ + 10$n{N_2}$=2.3 mol
m kt max = mAl(OH)3+mMg(OH)2= nAl.78+nMg.58=62.2
giải hệ hai pt ---> nAl=0.5, nMg=0.4
---> m1=23.1 g
:| Sai chỗ nào mấy bạn sửa hộ mình nhé :p

Bạn gõ LaTEX sai ghê quá!
Cách gõ LaTEX
 
Last edited by a moderator:
W

whitetigerbaekho

cái kết tủa $Fe(OH)_2$ này nó không bền và dễ dàng chuyển thành sắt 3 hidroxit theo phuong trình
${Fe(OH)}_{2} + {O}_{2} + {H}_{2}O \rightarrow {Fe(OH)}_{3}$
Chưa cân bằng ANH ơi, đi thi học kì lớp 8 người ta trừ điểm đấy :))
Bạn viết cấu hình e của Fe2+ và Fe3+ ra
Do cấu hình e của Fe2+ không bền nên phải chuyển về trạng thái bền hơn là Fe3+ trong điều kiện thích hợp là có không khí
 
Q

quynhle152

Hóa 11

Giải dùm e bài nì,khó quá:(
Cho 14.4 g hỗn hợp kim loại Mg,Fe,Cu tác dụng với dung dịch $HNO_3$ loãng dư thu được hỗn hợp khí gồm $NO,N_2O,NO_2,N_2$ trong đó n$N_2$=n$NO_2$. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 58.8 g muối. Tính nHNO3 phản ứng
:):)
 
P

phamthimai146

Giải dùm e bài nì,khó quá:(
Cho 14.4 g hỗn hợp kim loại Mg,Fe,Cu tác dụng với dung dịch $HNO_3$ loãng dư thu được hỗn hợp khí gồm $NO,N_2O,NO_2,N_2$ trong đó n$N_2$=n$NO_2$. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 58.8 g muối. Tính nHNO3 phản ứng
:):)


Đề thiếu dữ kiện, bạn xem lại ..............................................................................................
 
P

pp1994

Bài 11: Để sản xuất phân lân nung chảy, người ta nung hỗn hợp X ở nhiệt độ trên 1000oC trong lò đứng. Sản phẩm nóng chảy từ lò đi ra được làm nguội nhanh bằng nước để khối chất bị vỡ thành các hạt vụn, sau đó sấy khô và nghiền thành bột. X gồm
A. apatit: Ca5F(PO4)3, đá xà vân: MgSiO3 và than cốc: C.
B. photphorit: Ca3(PO4)2, cát: SiO2 và than cốc: C.
C. apatit: Ca5F(PO4)3, đá vôi: CaCO3 và than cốc: C.
D. photphorit: Ca3(PO4)2, đá vôi: CaCO3 và than cốc: C.
Bài 12: Phân supephotphat kép thực tế sản xuất được thường chỉ có 40% ${P}_{2}{O}_{5}$. Vậy % khối lượng Ca(H2PO4)2 trong phân bón đó là bao nhiêu?
 
P

pp1994

Giải dùm e bài nì,khó quá:(
Cho 14.4 g hỗn hợp kim loại Mg,Fe,Cu tác dụng với dung dịch $HNO_3$ loãng dư thu được hỗn hợp khí gồm $NO,N_2O,NO_2,N_2$ trong đó n$N_2$=n$NO_2$. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 58.8 g muối. Tính nHNO3 phản ứng
:):)
theo mình thì bài này thiếu dữ kiện của khí rồi.mol ion nitrat lẻ.k biết có muối amoni không nữa
 
V

vuthienthien

$P_2O_5 ---------> Ca(H_2PO_4)_2$
142------------------234
40==========>X=$\frac{40.234}{142} = 69,5 Kg$
% khối lượng Ca(H2PO4)2 trong phân bón :69,5%
(Cách này làm theo hồi lớp 9, chỉ nghĩ ra thế , sai là ở đâu nhỉ?)
 
W

whitetigerbaekho

Phân lân supephotphat kép chỉ có Ca(H2PO4)2.Gọi
khối lượng phân lân supephotphat kép là m, khối
lượng Ca(H2PO4)2 là m1.
n (P2O5)= 40%.m/142= m/355
theo bảo toàn nguyên tố P ta có: 1 mol Ca(H2PO4)2
có 1 mol P2O5 => n (Ca(H2PO4)2) = n (P2O5) = m/355 => m1=
234m/355
Thành phần % theo khối lượng của canxi
đihiđrophotphat trong loại phân bón này là:
m1/m = 234m/355 : m .100= 65,9%
 
Top Bottom