Kiều Anh.

Cựu TMod Địa
Thành viên
30 Tháng mười hai 2020
1,208
5,414
511
Hà Nội❤️
Hà Nội
..................
Câu 1: Nam châm vĩnh cửu có:
A. Một cực
B. Hai cực
C. Ba cực
D. Bốn cực
Câu 2: Có hai thanh kim loại A, B bề ngoài giống hệt nhau, trong đó một thanh là nam châm. Làm thế nào để xác định được thanh nào là nam châm?
A. Đưa thanh A lại gần thanh B, nếu A hút B thì A là nam châm.
B. Đưa thanh A lại gần thanh B, nếu A đẩy B thì A là nam châm.
C. Dùng một sợi chỉ mềm buộc vào giữa thanh kim loại rồi treo lên, nếu khi cân bằng thanh đó luôn nằm theo hướng Bắc - Nam thì đó là thanh nam châm.
D. Đưa thanh kim loại lên cao rồi thả cho rơi, nếu thanh đó luôn rơi lệch về một cực của Trái Đất thì đó là nam châm.
Câu 3: Một nam châm vĩnh cửu có đặc tính nào dưới đây?
A. Khi bị cọ xát thì hút các vật nhẹ.
B. Khi bị nung nóng lên thì có thể hút các vụn sắt.
C. Có thể hút các vật bằng sắt.
D. Một đầu có thể hút, còn đầu kia thì đẩy các vụn sắt.
 
  • Like
Reactions: Triêu Dươngg

phamkimcu0ng

Cựu Kiểm soát viên
Thành viên
9 Tháng mười 2018
1,683
7,939
561
Cà Mau
Trường trung học cơ sở Nguyễn Thiện Thành
Câu 1: Nam châm vĩnh cửu có:
A. Một cực
B. Hai cực
C. Ba cực
D. Bốn cực
Câu 2: Có hai thanh kim loại A, B bề ngoài giống hệt nhau, trong đó một thanh là nam châm. Làm thế nào để xác định được thanh nào là nam châm?
A. Đưa thanh A lại gần thanh B, nếu A hút B thì A là nam châm.
B. Đưa thanh A lại gần thanh B, nếu A đẩy B thì A là nam châm.
C. Dùng một sợi chỉ mềm buộc vào giữa thanh kim loại rồi treo lên, nếu khi cân bằng thanh đó luôn nằm theo hướng Bắc - Nam thì đó là thanh nam châm.
Mỗi nam châm có hai cực từ: Cực Bắc và cực Nam.
D. Đưa thanh kim loại lên cao rồi thả cho rơi, nếu thanh đó luôn rơi lệch về một cực của Trái Đất thì đó là nam châm.
Câu 3: Một nam châm vĩnh cửu có đặc tính nào dưới đây?
A. Khi bị cọ xát thì hút các vật nhẹ.
B. Khi bị nung nóng lên thì có thể hút các vụn sắt.
C. Có thể hút các vật bằng sắt.
D. Một đầu có thể hút, còn đầu kia thì đẩy các vụn sắt.
 

Xuân Hải Trần

Học sinh gương mẫu
Thành viên
9 Tháng bảy 2021
1,235
5,408
491
Hà Nội
Hogwarts School of Witchcraft and Wizardry!!
Câu 1: Nam châm vĩnh cửu có:
A. Một cực
B. Hai cực
C. Ba cực
D. Bốn cực
Câu 2: Có hai thanh kim loại A, B bề ngoài giống hệt nhau, trong đó một thanh là nam châm. Làm thế nào để xác định được thanh nào là nam châm?
A. Đưa thanh A lại gần thanh B, nếu A hút B thì A là nam châm.
B. Đưa thanh A lại gần thanh B, nếu A đẩy B thì A là nam châm.
C. Dùng một sợi chỉ mềm buộc vào giữa thanh kim loại rồi treo lên, nếu khi cân bằng thanh đó luôn nằm theo hướng Bắc - Nam thì đó là thanh nam châm.
D. Đưa thanh kim loại lên cao rồi thả cho rơi, nếu thanh đó luôn rơi lệch về một cực của Trái Đất thì đó là nam châm.
Câu 3: Một nam châm vĩnh cửu có đặc tính nào dưới đây?
A. Khi bị cọ xát thì hút các vật nhẹ.
B. Khi bị nung nóng lên thì có thể hút các vụn sắt.
C. Có thể hút các vật bằng sắt.
D. Một đầu có thể hút, còn đầu kia thì đẩy các vụn sắt.
 

Deathheart

Cựu TMod Vật Lí
Thành viên
18 Tháng năm 2018
1,535
2,868
411
Quảng Trị
THPT Đông Hà
1B 2C 3C
Câu 4: Vì sao có thể nói rằng Trái Đất giống như một thanh nam châm khổng lồ?
A. Vì Trái Đất hút tất cả các vật về phía nó.
B. Vì Trái Đất hút các vật bằng sắt về phía nó.
C. Vì Trái Đất hút các thanh nam châm về phía nó.
D. Vì mỗi cực của thanh nam châm để tự do luôn hướng về một cực của Trái Đất.
Câu 5: Hai nam châm được đặt như sau:
upload_2021-9-25_21-11-5.png
Thanh nam châm (2) lơ lửng ở trên thanh nam châm (1) là do:
A. Lực hút giữa hai nam châm do 2 cực cùng tên ở gần nhau
B. Lực đẩy giữa hai nam châm do 2 cực cùng tên ở gần nhau.
C. Lực hút giữa hai nam châm do 2 cực khác tên ở gần nhau.
D. Lực đẩy giữa hai nam châm do 2 cực khác tên ở gần nhau.
Câu 6: Dụng cụ nào dưới đây không có nam châm vĩnh cửu?
A. La bàn
B. Loa điện
C. Rơ le điện từ
D. Đinamo xe đạp
 
  • Like
Reactions: Xuân Hải Trần

phamkimcu0ng

Cựu Kiểm soát viên
Thành viên
9 Tháng mười 2018
1,683
7,939
561
Cà Mau
Trường trung học cơ sở Nguyễn Thiện Thành
Câu 4: Vì sao có thể nói rằng Trái Đất giống như một thanh nam châm khổng lồ?
A. Vì Trái Đất hút tất cả các vật về phía nó.
B. Vì Trái Đất hút các vật bằng sắt về phía nó.
C. Vì Trái Đất hút các thanh nam châm về phía nó.
D. Vì mỗi cực của thanh nam châm để tự do luôn hướng về một cực của Trái Đất.
Câu 5: Hai nam châm được đặt như sau:
upload_2021-9-25_21-11-5-png.186647

Thanh nam châm (2) lơ lửng ở trên thanh nam châm (1) là do:
A. Lực hút giữa hai nam châm do 2 cực cùng tên ở gần nhau
B. Lực đẩy giữa hai nam châm do 2 cực cùng tên ở gần nhau.
C. Lực hút giữa hai nam châm do 2 cực khác tên ở gần nhau.
D. Lực đẩy giữa hai nam châm do 2 cực khác tên ở gần nhau.
Câu 6: Dụng cụ nào dưới đây không có nam châm vĩnh cửu?
A. La bàn
B. Loa điện
C. Rơ le điện từ
D. Đinamo xe đạp
 

Xuân Hải Trần

Học sinh gương mẫu
Thành viên
9 Tháng bảy 2021
1,235
5,408
491
Hà Nội
Hogwarts School of Witchcraft and Wizardry!!
Câu 4: Vì sao có thể nói rằng Trái Đất giống như một thanh nam châm khổng lồ?
A. Vì Trái Đất hút tất cả các vật về phía nó.
B. Vì Trái Đất hút các vật bằng sắt về phía nó.
C. Vì Trái Đất hút các thanh nam châm về phía nó.
D. Vì mỗi cực của thanh nam châm để tự do luôn hướng về một cực của Trái Đất.
Câu 5: Hai nam châm được đặt như sau:
upload_2021-9-25_21-11-5-png.186647

Thanh nam châm (2) lơ lửng ở trên thanh nam châm (1) là do:
A. Lực hút giữa hai nam châm do 2 cực cùng tên ở gần nhau
B. Lực đẩy giữa hai nam châm do 2 cực cùng tên ở gần nhau.
C. Lực hút giữa hai nam châm do 2 cực khác tên ở gần nhau.
D. Lực đẩy giữa hai nam châm do 2 cực khác tên ở gần nhau.
Câu 6: Dụng cụ nào dưới đây không có nam châm vĩnh cửu?
A. La bàn
B. Loa điện
C. Rơ le điện từ
D. Đinamo xe đạp
 
  • Like
Reactions: Deathheart

NGÔ TRÍ TIẾN - ĐÓM

Học sinh chăm học
Thành viên
7 Tháng chín 2020
714
1,049
146
Nghệ An
A3K101 THPT HUỲNH THÚC KHÁNG
Câu 4: Vì sao có thể nói rằng Trái Đất giống như một thanh nam châm khổng lồ?
A. Vì Trái Đất hút tất cả các vật về phía nó.
B. Vì Trái Đất hút các vật bằng sắt về phía nó.
C. Vì Trái Đất hút các thanh nam châm về phía nó.
D. Vì mỗi cực của thanh nam châm để tự do luôn hướng về một cực của Trái Đất.
Câu 5: Hai nam châm được đặt như sau:
View attachment 186647
Thanh nam châm (2) lơ lửng ở trên thanh nam châm (1) là do:
A. Lực hút giữa hai nam châm do 2 cực cùng tên ở gần nhau
B. Lực đẩy giữa hai nam châm do 2 cực cùng tên ở gần nhau.
C. Lực hút giữa hai nam châm do 2 cực khác tên ở gần nhau.
D. Lực đẩy giữa hai nam châm do 2 cực khác tên ở gần nhau.
Câu 6: Dụng cụ nào dưới đây không có nam châm vĩnh cửu?
A. La bàn
B. Loa điện
C. Rơ le điện từ
D. Đinamo xe đạp
 
  • Like
Reactions: Deathheart

Kiều Anh.

Cựu TMod Địa
Thành viên
30 Tháng mười hai 2020
1,208
5,414
511
Hà Nội❤️
Hà Nội
..................
Câu 4: Vì sao có thể nói rằng Trái Đất giống như một thanh nam châm khổng lồ?
A. Vì Trái Đất hút tất cả các vật về phía nó.
B. Vì Trái Đất hút các vật bằng sắt về phía nó.
C. Vì Trái Đất hút các thanh nam châm về phía nó.
D. Vì mỗi cực của thanh nam châm để tự do luôn hướng về một cực của Trái Đất.
Câu 5: Hai nam châm được đặt như sau:
upload_2021-9-25_21-11-5-png.186647

Thanh nam châm (2) lơ lửng ở trên thanh nam châm (1) là do:
A. Lực hút giữa hai nam châm do 2 cực cùng tên ở gần nhau
B. Lực đẩy giữa hai nam châm do 2 cực cùng tên ở gần nhau.
C. Lực hút giữa hai nam châm do 2 cực khác tên ở gần nhau.
D. Lực đẩy giữa hai nam châm do 2 cực khác tên ở gần nhau.
Câu 6: Dụng cụ nào dưới đây không có nam châm vĩnh cửu?
A. La bàn
B. Loa điện
C. Rơ le điện từ
D. Đinamo xe đạp
 
  • Like
Reactions: Deathheart

Deathheart

Cựu TMod Vật Lí
Thành viên
18 Tháng năm 2018
1,535
2,868
411
Quảng Trị
THPT Đông Hà
4D 5B 6C
Có vẻ đề dễ quá nhỉ :D
Câu 7: Một dây dẫn AB có thể trượt tự do trên hai thanh ray dẫn điện MC và ND được đặt trong từ trường mà đường sức từ vuông góc với mặt phẳng MCDN, có chiều đi về phía sau mặt tờ giấy về phía mắt ta. Hỏi thanh AB sẽ chuyển động theo hướng nào?
upload_2021-9-25_21-34-41.png
A. Hướng F2
B. Hướng F4
C. Hướng F1
D. Hướng F3
Câu 8: Quan sát hình vẽ
upload_2021-9-25_21-35-43.png
Hãy cho biết chiều dòng điện và chiều của lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn CD đúng với hình nào trong các hình a, b, c hay d.
A. Hình d
B. Hình a
C. Hình c
D. Hình b
Câu 9: Mặt cắt thẳng đứng của một đèn hình trong máy thu hình được vẽ như trong hình vẽ. Tia AA' tượng trưng cho chùm electron đến đập vào màn huỳnh quang M, các ống dây L1, L2 dùng để lái chùm tia electron theo phương nằm ngang. Hỏi đường sức từ trong các ống dây L1, L2 sẽ hướng như thế nào?
upload_2021-9-25_21-36-31.png
A. Từ L1 đến L2
B. Từ L2 đến L1
C. Trong L1 hướng từ dưới lên và từ trên xuống trong L2
D. Trong L1 hướng từ trên xuống và từ dưới lên trong L2
 
  • Like
Reactions: Kiều Anh.

Pyrit

Cựu Mod Vật Lí
Thành viên
27 Tháng hai 2017
2,140
4,212
644
19
Cần Thơ
THPT Chuyên Lý Tự Trọng
4D 5B 6C
Có vẻ đề dễ quá nhỉ :D
Câu 7: Một dây dẫn AB có thể trượt tự do trên hai thanh ray dẫn điện MC và ND được đặt trong từ trường mà đường sức từ vuông góc với mặt phẳng MCDN, có chiều đi về phía sau mặt tờ giấy về phía mắt ta. Hỏi thanh AB sẽ chuyển động theo hướng nào?
View attachment 186651
A. Hướng F2
B. Hướng F4
C. Hướng F1
D. Hướng F3
Câu 8: Quan sát hình vẽ
View attachment 186652
Hãy cho biết chiều dòng điện và chiều của lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn CD đúng với hình nào trong các hình a, b, c hay d.
A. Hình d
B. Hình a
C. Hình c
D. Hình b
Câu 9: Mặt cắt thẳng đứng của một đèn hình trong máy thu hình được vẽ như trong hình vẽ. Tia AA' tượng trưng cho chùm electron đến đập vào màn huỳnh quang M, các ống dây L1, L2 dùng để lái chùm tia electron theo phương nằm ngang. Hỏi đường sức từ trong các ống dây L1, L2 sẽ hướng như thế nào?
View attachment 186653
A. Từ L1 đến L2
B. Từ L2 đến L1
C. Trong L1 hướng từ dưới lên và từ trên xuống trong L2
D. Trong L1 hướng từ trên xuống và từ dưới lên trong L2
Câu 7: Quy tắc bàn tay trái thẳng tiến =)
Câu 8: Tiếp tục là quy tắc bàn tay trái thôi :( quặn quẹo cho lên khớp cổ tay nào
Câu 9: Cái này nắm tay phải ngon ăn rồi hén
 

Triêu Dươngg

Cựu Phụ trách nhóm Vật lí
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng một 2016
3,897
1
8,081
939
Yên Bái
THPT Lê Quý Đôn <3
THÔNG BÁO: BQT box Vật Lí sẽ dừng hoạt động topic ôn bài đêm khuya ở 2 khối THCS và THPT hết tuần này! Rất cảm ơn các bạn đã đồng hành và ủng hộ box suốt thời gian vừa qua. Chúc cả nhà có 1 buổi tối vui vẻ bên HMF nhé!
Đừng quên ủng hộ box tại:
Tạp chí "Vật Lí HMF" - Số 1
[HOT] Ôn thi THPTQG năm 2022 môn Vật Lí - Phần bài tập
[HOT] Ôn thi THPTQG năm 2022 môn Vật Lí - Phần lý thuyết

Hẹn gặp mọi người vào 20h30 ngày 04/10/2021 :D
 

Triêu Dươngg

Cựu Phụ trách nhóm Vật lí
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng một 2016
3,897
1
8,081
939
Yên Bái
THPT Lê Quý Đôn <3
Chào cả nhà, vậy là 1 tuần đã trôi qua, tuần mới lại bắt đầu :D
Chúc cả nhà tuần mới vui vẻ, tràn đầy năng lượng tích cực, học tập và làm việc hiệu quả nhé. :Tonton9
Tháng 10 này hứa hẹn box lý sẽ BÙNG NỔ, THẬT BÙNG NỔ và BÙNG NỔ HƠN NỮA nên cả nhà đón chờ nha! ^^
Dưới đây là lịch đăng bài của hoạt động ÔN BÀI ĐÊM KHUYA tuần này, mọi người theo dõi ủng hộ, trao đổi sôi nổi hơn nữa nè :Tonton1
Screenshot 2021-10-04 152719.png
 

Pyrit

Cựu Mod Vật Lí
Thành viên
27 Tháng hai 2017
2,140
4,212
644
19
Cần Thơ
THPT Chuyên Lý Tự Trọng
Sau một tuần không hoạt động thì series Ôn bài đêm khuya đã trở lại. Mục đích cốt yếu là để các bạn có đủ dung lượng kiến thức trên trường lớp và cùng tham gia ôn tập với box lý. Ok như mọi khi nhé mình sẽ triển khai phần lý thuyết trước để các bạn đọc, nhớ đọc kỹ để mai làm bài tập nhé:


Lý 8
Phần 3: Sự nổi – Lực đẩy Ác-si-mét
I. Lực đẩy Ác-si-mét
Khi vật được thả vào trong chất lỏng vật chịu tác dụng của 2 lực đó là Trọng lực và lực đẩy Ác-si-mét.
Lực đẩy Ác-si-mét là lực tác động của chất lỏng lên vật thể nằm trong nó, được tính bằng công thức:
[TEX]F_A=d.V[/TEX]
upload_2021-10-4_17-48-34.png
Ta thấy lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật cùng phương, ngược chiều với trọng lực. Điều đó quyết định đến sự nổi của vật.
II. Sự nổi
Khi ta thả một vật vào chất lỏng:
+ Nếu vật chìm xuống: [TEX]F_A<P[/TEX]
+ Nếu vật nổi lên: [TEX]F_A>P[/TEX]
+ Nếu vật lơ lửng trong chất lỏng: [TEX]F_A=P[/TEX]

Rồi xong rồi đấy, tóm tắt ngắn gọn và dễ hiểu bởi vì chắc các bạn cũng đã học qua rồi. Chúc các bạn học tốt!
 

Pyrit

Cựu Mod Vật Lí
Thành viên
27 Tháng hai 2017
2,140
4,212
644
19
Cần Thơ
THPT Chuyên Lý Tự Trọng
Như đã hứa hôm qua nhé, đây là phần bài tập của ngày hôm nay. Bắt đầu với 4 câu đầu:

III. Bài tập
Câu 1:
Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm trong nước. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Thỏi nào nằm sâu hơn thì lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên thỏi đó lớn hơn.
B. Thép có trọng lượng riêng lớn hơn nhôm nên thỏi thép chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn.
C. Hai thỏi nhôm và thép đều chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét như nhau vì chúng cùng được nhúng trong nước như nhau.
D. Hai thỏi nhôm và thép đều chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét như nhau vì chúng chiếm thể tích trong nước như nhau.

Câu 2:
Khi ôm một tảng đá trong nước ta thấy nhẹ hơn khi ôm nó trong không khí. Sở dĩ như vậy là vì:
A. khối lượng của tảng đá thay đổi.
B. khối lượng của nước thay đổi.
C. lực đẩy của nước.
D. lực đẩy của tảng đá.

Câu 3: Thể tích của một miếng sắt là 2dm3. Lực đẩy tác dụng lên miếng sắt khi nhúng chìm trong nước sẽ nhận giá trị nào trong các giá trị sau:
A. F = 15N
B. F = 20N
C. F = 25N
D. F = 10N

Câu 4: Treo một vật ở ngoài không khí vào lực kế, lực kế chỉ 2,1 N. Nhúng chìm vật đó vào nước thì số chỉ của lực kế giảm 0,2 N. Hỏi chất làm vật đó có trọng lượng riêng lớn gấp bao nhiêu lần trọng lượng riêng của nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3.
A. 6 lần
B. 10 lần
C. 10,5 lần
D. 8 lần

Chúc các bạn làm bài thật tốt nhé!
 

Hà Kiều Chinh

Cựu CTV CLB Lịch sử
Thành viên
30 Tháng mười một 2020
690
2,046
231
16
Đức Ninh- Tuyên Quang
Tuyên Quang
THCS Đức Ninh
III. Bài tập
Câu 1:
Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm trong nước. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Thỏi nào nằm sâu hơn thì lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên thỏi đó lớn hơn.
B. Thép có trọng lượng riêng lớn hơn nhôm nên thỏi thép chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn.
C. Hai thỏi nhôm và thép đều chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét như nhau vì chúng cùng được nhúng trong nước như nhau.
D. Hai thỏi nhôm và thép đều chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét như nhau vì chúng chiếm thể tích trong nước như nhau.

Câu 2:
Khi ôm một tảng đá trong nước ta thấy nhẹ hơn khi ôm nó trong không khí. Sở dĩ như vậy là vì:
A. khối lượng của tảng đá thay đổi.
B. khối lượng của nước thay đổi.
C. lực đẩy của nước.
D. lực đẩy của tảng đá.

Câu 3: Thể tích của một miếng sắt là 2dm3. Lực đẩy tác dụng lên miếng sắt khi nhúng chìm trong nước sẽ nhận giá trị nào trong các giá trị sau:
A. F = 15N
B. F = 20N
C. F = 25N
D. F = 10N

Câu 4: Treo một vật ở ngoài không khí vào lực kế, lực kế chỉ 2,1 N. Nhúng chìm vật đó vào nước thì số chỉ của lực kế giảm 0,2 N. Hỏi chất làm vật đó có trọng lượng riêng lớn gấp bao nhiêu lần trọng lượng riêng của nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3.
A. 6 lần
B. 10 lần
C. 10,5 lần
D. 8 lần
 
Last edited:
  • Like
Reactions: Pyrit

Pyrit

Cựu Mod Vật Lí
Thành viên
27 Tháng hai 2017
2,140
4,212
644
19
Cần Thơ
THPT Chuyên Lý Tự Trọng
III. Bài tập
Câu 1:
Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm trong nước. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Thỏi nào nằm sâu hơn thì lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên thỏi đó lớn hơn.
B. Thép có trọng lượng riêng lớn hơn nhôm nên thỏi thép chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn.
C. Hai thỏi nhôm và thép đều chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét như nhau vì chúng cùng được nhúng trong nước như nhau.
D. Hai thỏi nhôm và thép đều chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét như nhau vì chúng chiếm thể tích trong nước như nhau.

Câu 2:
Khi ôm một tảng đá trong nước ta thấy nhẹ hơn khi ôm nó trong không khí. Sở dĩ như vậy là vì:
A. khối lượng của tảng đá thay đổi.
B. khối lượng của nước thay đổi.
C. lực đẩy của nước.
D. lực đẩy của tảng đá.

Câu 3: Thể tích của một miếng sắt là 2dm3. Lực đẩy tác dụng lên miếng sắt khi nhúng chìm trong nước sẽ nhận giá trị nào trong các giá trị sau:
A. F = 15N
B. F = 20N
C. F = 25N
D. F = 10N
( cho e hỏi đề bài thiếu j ko ạ ?)

Câu 4: Treo một vật ở ngoài không khí vào lực kế, lực kế chỉ 2,1 N. Nhúng chìm vật đó vào nước thì số chỉ của lực kế giảm 0,2 N. Hỏi chất làm vật đó có trọng lượng riêng lớn gấp bao nhiêu lần trọng lượng riêng của nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3.
A. 6 lần
B. 10 lần
C. 10,5 lần
D. 8 lần

Câu 3 anh tưởng mấy em biết trọng lượng riêng của nước mà nhỉ? [tex]d_n=10000N/m^{3}[/tex]
Nhớ trả lời dưới dạng Spoiler em nhé
 

Pyrit

Cựu Mod Vật Lí
Thành viên
27 Tháng hai 2017
2,140
4,212
644
19
Cần Thơ
THPT Chuyên Lý Tự Trọng
Sau đây là đáp án của 4 câu đầu:
1.D2.C3.B4.C
[TBODY] [/TBODY]

Tiếp tục với 4 câu nữa nhé:

Câu 5:
Tại sao miếng gỗ thả vào nước thì nổi?
A. Vì trọng lượng riêng của gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.
B. Vì trọng lượng riêng của gỗ lớn hơn trọng lượng riêng của nước.
C. Vì gỗ là vật nhẹ.
D. Vì gỗ không thấm nước.

Câu 6: Thả hòn bi thép vào thủy ngân thì hiện tượng xảy ra như thế nào? Biết thép có trọng lượng riêng 78500 N/m3, thủy ngân có trọng lượng riêng là 136000 N/m3.
A. Bi lơ lửng trong thủy ngân.
B. Bi chìm hoàn toàn trong thủy ngân.
C. Bi nổi trên mặt thoáng của thủy ngân.
D. Bi chìm đúng 1/3 thể tích của nó trong thủy ngân.

Câu 7: Cùng một vật nổi trong hai chất lỏng khác nhau có trọng lượng riêng d1 và d2 như hình vẽ. Sự so sánh nào sau đây là đúng?
upload_2021-10-5_21-24-38.png
A. d1 > d2
B. d1 < d2
C. Lực đẩy Ác – si – mét trong hai trường hợp là như nhau.
D. Trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ trong hai trường hợp là như nhau.

Câu 8: Một chiếc xà lan có dạng hình hộp dài 4m, rộng 2m. Biết xà lan ngập sâu trong nước 0,5 m. Trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3. Xà lan có trọng lượng là bao nhiêu?
A. P = 40000 N
B. P = 45000 N
C. P = 50000 N
D. Một kết quả khác

Cảm ơn @Hà Kiều Chinh đã cho anh nguồn động lực để tiếp tục cái này :confused:
Chúc các bạn làm bài thật tốt
 

Hà Kiều Chinh

Cựu CTV CLB Lịch sử
Thành viên
30 Tháng mười một 2020
690
2,046
231
16
Đức Ninh- Tuyên Quang
Tuyên Quang
THCS Đức Ninh
Câu 5: Tại sao miếng gỗ thả vào nước thì nổi?
A. Vì trọng lượng riêng của gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.
B. Vì trọng lượng riêng của gỗ lớn hơn trọng lượng riêng của nước.
C. Vì gỗ là vật nhẹ.
D. Vì gỗ không thấm nước.

Câu 6: Thả hòn bi thép vào thủy ngân thì hiện tượng xảy ra như thế nào? Biết thép có trọng lượng riêng 78500 N/m3, thủy ngân có trọng lượng riêng là 136000 N/m3.
A. Bi lơ lửng trong thủy ngân.
B. Bi chìm hoàn toàn trong thủy ngân.
C. Bi nổi trên mặt thoáng của thủy ngân.
D. Bi chìm đúng 1/3 thể tích của nó trong thủy ngân.

Câu 7: Cùng một vật nổi trong hai chất lỏng khác nhau có trọng lượng riêng d1 và d2 như hình vẽ. Sự so sánh nào sau đây là đúng?
upload_2021-10-5_21-24-38-png.188434

A. d1 > d2
B. d1 < d2
C. Lực đẩy Ác – si – mét trong hai trường hợp là như nhau.
D. Trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ trong hai trường hợp là như nhau.

Câu 8: Một chiếc xà lan có dạng hình hộp dài 4m, rộng 2m. Biết xà lan ngập sâu trong nước 0,5 m. Trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3. Xà lan có trọng lượng là bao nhiêu?
A. P = 40000 N
B. P = 45000 N
C. P = 50000 N
D. Một kết quả khác
@nhật đào ,@warm sunset
 

Pyrit

Cựu Mod Vật Lí
Thành viên
27 Tháng hai 2017
2,140
4,212
644
19
Cần Thơ
THPT Chuyên Lý Tự Trọng
Sau đây là đáp án của 4 câu tiếp:
5.A6.C7.A8.A
[TBODY] [/TBODY]

Kết thúc với 3 câu cuối nhé:

Câu 9: Một phao bơi có thể tích 25 dm3 và khối lượng 5 kg. Hỏi lực nâng tác dụng vào phao khi chìm trong nước là bao nhiêu? Trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3.
A. 100 N
B. 150 N
C. 200 N
D. 250 N

Câu 10: Một vật có khối lượng riêng D= 400 kg/m3 thả trong một cốc đầy nước có khối lượng riêng D'= 1000 kg/m3. Hỏi vật bị chìm bao nhiêu phần trăm thể tích của nó ở trong nước?
A. 30%
B. 40%
C.50%
D.60%

Câu 11: Một cục nước đá được thả nổi trong một cốc đựng nước. Khi nước đá tan hết thì mực nước trong cốc sẽ như thế nào?

A. Không đổi

B. Tăng thêm

C. Giảm đi

D. Tất cả đều sai

Đáng lẽ 3 câu này mình bắt các bạn giải thích đáp án cơ mà sợ các bạn lười. Chúc các bạn làm bài thật tốt nhé.
 
Last edited:
Top Bottom