Pyrit

Cựu Mod Vật Lí
Thành viên
27 Tháng hai 2017
2,140
4,212
644
19
Cần Thơ
THPT Chuyên Lý Tự Trọng
Yo =)) Tuần thứ 2 sau khi bắt đầu năm học nhỉ? Phê pha bài tập trên lớp đến đâu rồi? Deadline bù đầu đúng không?
Mệt không hỏi nữa, nói chung là dù thế nào thì topic [THCS] Ôn bài đêm khuya vẫn sẽ được tiếp tục by me.
Được rồi, vẫn như thường lệ hết lớp 9 lại đến lớp 8 hít tí lý thuyết rồi mai lại bay trong bài tập nào.

Lý 8

Phần 3: Áp suất

I/ Áp lực
- Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
- Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép, được tính bằng công thức:
[TEX]p=\frac{F}{S}[/TEX] (Phụ thuộc vào độ lớn của áp lực và diện tích bị ép)
- Đơn vị áp suất trong hệ SI là N/m2, còn gọi là pascal (Pa): [TEX]1 Pa = 1 N/m^{2}[/TEX].
- Ngoài ra còn có các đơn vị khác của áp suất như:
  • 1 atm = 1,03.105 Pa (Áp suất chuẩn của khí quyển)
  • 1 Torr = 133,3 Pa = 1 mmHg; 1 atm = 760 mmHg (Áp suất của cột thủy ngân cao 1 mm ở [tex]0^{\circ}C[/TEX]lên đáy)
- Người ta thường dùng áp kế để đo áp suất.
II/ Áp suất chất lỏng – Bình thông nhau
1/ Áp suất chất lỏng

- Chất lỏng có đặc tính là nén lên các vật nằm trong nó. Áp lực chất lỏng nén lên vật có phương vuông góc với bề mặt tiếp xúc của vật. (Hình 1.1)
upload_2021-9-22_17-30-51.png
- Công thức tính áp suất chất lỏng:
[TEX]p=d.h[/TEX]
Trong đó:
· h là độ sâu tính từ điểm áp suất tới mặt thoáng chất lỏng
· d là trọng lượng riêng của chất lỏng.
- Tại mỗi điểm của chất lỏng, áp suất theo mọi phương là như nhau.
- Áp suất ở những điểm có độ sâu khác nhau thì khác nhau.
2/ Bình thông nhau
- Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng, ở các nhánh khác nhau đều ở cũng một độ cao.
- Một lực nhỏ F1 tác động vào piston nhỏ bên trái với diện tích bề mặt S1. Áp lực được truyền qua một chất lỏng không thể nén đến piston bên phải với diện tích bề mặt S2 lớn hơn. Điều đó được biểu diễn bởi công thức:
[TEX]\frac{F_1}{F_2}=\frac{S_1}{S_2}[/TEX]
II. Áp suất khí quyển
- Trái đất và mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương.
- Áp suất khí quyển bằng áp suất của thủy ngân trong ống Tô-ri-xe-li, do đó người ta thường dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển.

Rồi, xong rồi đó, tóm tắt nhiêu thôi, đọc thật kỹ mai làm bài tập.
 
Last edited:

Pyrit

Cựu Mod Vật Lí
Thành viên
27 Tháng hai 2017
2,140
4,212
644
19
Cần Thơ
THPT Chuyên Lý Tự Trọng
Như đã hứa vào ngày hôm qua thì hôm nay mình sẽ đăng bài tập phần 3 lên. Chúc các bạn làm thật tốt!

Câu 1: Khi nhúng một khối lập phương vào nước, mặt nào của khối lập phương chịu áp lực lớn nhất của nước?
A. Áp lực như nhau ở cả 6 mặt.
B. Mặt trên
C. Mặt dưới
D. Các mặt bên

Câu 2: Cho hình vẽ bên, trường hợp nào áp suất tác dụng lên sàn lớn nhất? Các trường hợp được tính từ trái qua phải.
upload_2021-9-23_20-16-44.png
A. Trường hợp 1
B. Trường hợp 2
C. Trường hợp 3
D. Trường hợp 4

Câu 3:
Hai bình có tiết diện bằng nhau. Bình thứ nhất chứa chất lỏng có trọng lượng riêng d1, chiều cao h1, bình thứ hai chứa chất lỏng có trọng lượng riêng d2 = 1,5.d1, chiều cao h2 = 0,6.h1. Nếu gọi áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình 1 là p1, đáy bình 2 là p2 thì
A. p2 = 3p1
B. p2 = 0,9p1
C. p2 = 9p1
D. p2 = 0,4p1

Câu 4: Trong các kết luận sau, kết luận nào không đúng về bình thông nhau?
A. Bình thông nhau là bình có 2 hoặc nhiều nhánh thông nhau.
B. Tiết diện của các nhánh bình thông nhau phải bằng nhau.
C. Trong bình thông nhau có thể chứa 1 hoặc nhiều chất lỏng khác nhau.
D. Trong bình thông nhau chứa cùng 1 chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng một độ cao.

Nhớ là trả lời trắc nghiệm dưới dạng Spoiler.
 

kaede-kun

Giải Ba event Thế giới Sinh học 2
HV CLB Địa lí
Thành viên
10 Tháng sáu 2020
1,691
10,852
806
Tây Ninh
~ Outer Space ~
Câu 1: Khi nhúng một khối lập phương vào nước, mặt nào của khối lập phương chịu áp lực lớn nhất của nước?
A. Áp lực như nhau ở cả 6 mặt.
B. Mặt trên
C. Mặt dưới
D. Các mặt bên

Câu 2: Cho hình vẽ bên, trường hợp nào áp suất tác dụng lên sàn lớn nhất? Các trường hợp được tính từ trái qua phải.
View attachment 186344
A. Trường hợp 1
B. Trường hợp 2
C. Trường hợp 3
D. Trường hợp 4

Câu 3:
Hai bình có tiết diện bằng nhau. Bình thứ nhất chứa chất lỏng có trọng lượng riêng d1, chiều cao h1, bình thứ hai chứa chất lỏng có trọng lượng riêng d2 = 1,5.d1, chiều cao h2 = 0,6.h1. Nếu gọi áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình 1 là p1, đáy bình 2 là p2 thì
A. p2 = 3p1
B. p2 = 0,9p1
C. p2 = 9p1
D. p2 = 0,4p1

Câu 4: Trong các kết luận sau, kết luận nào không đúng về bình thông nhau?
A. Bình thông nhau là bình có 2 hoặc nhiều nhánh thông nhau.
B. Tiết diện của các nhánh bình thông nhau phải bằng nhau.
C. Trong bình thông nhau có thể chứa 1 hoặc nhiều chất lỏng khác nhau.
D. Trong bình thông nhau chứa cùng 1 chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng một độ cao.
 

trà nguyễn hữu nghĩa

Cựu Mod Vật Lí |Cây bút Thơ|Thần tượng VH
Thành viên
14 Tháng năm 2017
3,974
7,626
744
22
Phú Yên
Trường THPT Lương Văn Chánh
Như đã hứa vào ngày hôm qua thì hôm nay mình sẽ đăng bài tập phần 3 lên. Chúc các bạn làm thật tốt!

Câu 1: Khi nhúng một khối lập phương vào nước, mặt nào của khối lập phương chịu áp lực lớn nhất của nước?
A. Áp lực như nhau ở cả 6 mặt.
B. Mặt trên
C. Mặt dưới
D. Các mặt bên

Câu 2: Cho hình vẽ bên, trường hợp nào áp suất tác dụng lên sàn lớn nhất? Các trường hợp được tính từ trái qua phải.
View attachment 186344
A. Trường hợp 1
B. Trường hợp 2
C. Trường hợp 3
D. Trường hợp 4

Câu 3:
Hai bình có tiết diện bằng nhau. Bình thứ nhất chứa chất lỏng có trọng lượng riêng d1, chiều cao h1, bình thứ hai chứa chất lỏng có trọng lượng riêng d2 = 1,5.d1, chiều cao h2 = 0,6.h1. Nếu gọi áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình 1 là p1, đáy bình 2 là p2 thì
A. p2 = 3p1
B. p2 = 0,9p1
C. p2 = 9p1
D. p2 = 0,4p1

Câu 4: Trong các kết luận sau, kết luận nào không đúng về bình thông nhau?
A. Bình thông nhau là bình có 2 hoặc nhiều nhánh thông nhau.
B. Tiết diện của các nhánh bình thông nhau phải bằng nhau.
C. Trong bình thông nhau có thể chứa 1 hoặc nhiều chất lỏng khác nhau.
D. Trong bình thông nhau chứa cùng 1 chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng một độ cao.

Nhớ là trả lời trắc nghiệm dưới dạng Spoiler.
Mình mở đầu nhé :D
Câu 1: Khi nhúng một khối lập phương vào nước, mặt nào của khối lập phương chịu áp lực lớn nhất của nước?
A. Áp lực như nhau ở cả 6 mặt.
B. Mặt trên
C. Mặt dưới
D. Các mặt bên

Câu 2: Cho hình vẽ bên, trường hợp nào áp suất tác dụng lên sàn lớn nhất? Các trường hợp được tính từ trái qua phải.
View attachment 186344
A. Trường hợp 1
B. Trường hợp 2
C. Trường hợp 3
D. Trường hợp 4

Câu 3:
Hai bình có tiết diện bằng nhau. Bình thứ nhất chứa chất lỏng có trọng lượng riêng d1, chiều cao h1, bình thứ hai chứa chất lỏng có trọng lượng riêng d2 = 1,5.d1, chiều cao h2 = 0,6.h1. Nếu gọi áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình 1 là p1, đáy bình 2 là p2 thì
A. p2 = 3p1
B. p2 = 0,9p1
C. p2 = 9p1
D. p2 = 0,4p1

Câu 4: Trong các kết luận sau, kết luận nào không đúng về bình thông nhau?
A. Bình thông nhau là bình có 2 hoặc nhiều nhánh thông nhau.
B. Tiết diện của các nhánh bình thông nhau phải bằng nhau.
C. Trong bình thông nhau có thể chứa 1 hoặc nhiều chất lỏng khác nhau.
D. Trong bình thông nhau chứa cùng 1 chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng một độ cao.
 

Pyrit

Cựu Mod Vật Lí
Thành viên
27 Tháng hai 2017
2,140
4,212
644
19
Cần Thơ
THPT Chuyên Lý Tự Trọng
Sau đây là kết quả của 4 câu đầu:
1.C2.D3.C4.B
[TBODY] [/TBODY]
Nhớ dò thật ký, có gì thắc mắc các bạn có thể hỏi lại.

4 câu tiếp:

Câu 5: Trong bình thông nhau gồm hai nhánh, nhánh lớn có tiết diện gấp đôi nhánh nhỏ. Khi chưa mở khóa T, chiều cao của cột nước ở nhánh lớn là 30 cm. Tìm chiều cao cột nước ở hai nhánh sau khi đã mở khóa T và khi nước đã đứng yên. Bỏ qua thể tích của ống nối hai nhánh.
A. 10 cm
B. 20 cm
C. 30 cm
D. 40 cm

Câu 6: Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp giấy bị bẹp lại vì:
A. việc hút mạnh đã làm bẹp hộp.
B. áp suất bên trong hộp tăng lên làm cho hộp bị biến dạng.
C. áp suất bên trong hộp giảm, áp suất khí quyển ở bên ngoài hộp lớn hơn làm nó bẹp.
D. khi hút mạnh làm yếu các thành hộp làm hộp bẹp đi.

Câu 7: Trong thí nghiệm của Tôrixenli, giả sử không dùng thủy ngân mà dùng nước thì cột nước trong ống cao bao nhiêu?
A. 10,336 m
B. 10336 m
C. 10000 m
D. 10 cm

Câu 8: Áp suất khí quyển thay đổi như thế nào khi độ cao càng tăng?
A. Càng tăng
B. Càng giảm
C. Không thay đổi
D. Có thể vừa tăng, vừa giảm

Chúc các bạn làm bài thật tốt!
 

kaede-kun

Giải Ba event Thế giới Sinh học 2
HV CLB Địa lí
Thành viên
10 Tháng sáu 2020
1,691
10,852
806
Tây Ninh
~ Outer Space ~
Câu 5: Trong bình thông nhau gồm hai nhánh, nhánh lớn có tiết diện gấp đôi nhánh nhỏ. Khi chưa mở khóa T, chiều cao của cột nước ở nhánh lớn là 30 cm. Tìm chiều cao cột nước ở hai nhánh sau khi đã mở khóa T và khi nước đã đứng yên. Bỏ qua thể tích của ống nối hai nhánh.
A. 10 cm
B. 20 cm
C. 30 cm
D. 40 cm

Câu 6: Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp giấy bị bẹp lại vì:
A. việc hút mạnh đã làm bẹp hộp.
B. áp suất bên trong hộp tăng lên làm cho hộp bị biến dạng.
C. áp suất bên trong hộp giảm, áp suất khí quyển ở bên ngoài hộp lớn hơn làm nó bẹp.
D. khi hút mạnh làm yếu các thành hộp làm hộp bẹp đi.

Câu 7: Trong thí nghiệm của Tôrixenli, giả sử không dùng thủy ngân mà dùng nước thì cột nước trong ống cao bao nhiêu?
A. 10,336 m
B. 10336 m
C. 10000 m
D. 10 cm

Câu 8: Áp suất khí quyển thay đổi như thế nào khi độ cao càng tăng?
A. Càng tăng
B. Càng giảm
C. Không thay đổi
D. Có thể vừa tăng, vừa giảm
 

NGÔ TRÍ TIẾN - ĐÓM

Học sinh chăm học
Thành viên
7 Tháng chín 2020
714
1,049
146
Nghệ An
A3K101 THPT HUỲNH THÚC KHÁNG
Câu 5: Trong bình thông nhau gồm hai nhánh, nhánh lớn có tiết diện gấp đôi nhánh nhỏ. Khi chưa mở khóa T, chiều cao của cột nước ở nhánh lớn là 30 cm. Tìm chiều cao cột nước ở hai nhánh sau khi đã mở khóa T và khi nước đã đứng yên. Bỏ qua thể tích của ống nối hai nhánh.
A. 10 cm
B. 20 cm
C. 30 cm
D. 40 cm

Câu 6: Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp giấy bị bẹp lại vì:
A. việc hút mạnh đã làm bẹp hộp.
B. áp suất bên trong hộp tăng lên làm cho hộp bị biến dạng.
C. áp suất bên trong hộp giảm, áp suất khí quyển ở bên ngoài hộp lớn hơn làm nó bẹp.
D. khi hút mạnh làm yếu các thành hộp làm hộp bẹp đi.

Câu 7: Trong thí nghiệm của Tôrixenli, giả sử không dùng thủy ngân mà dùng nước thì cột nước trong ống cao bao nhiêu?
A. 10,336 m
B. 10336 m
C. 10000 m
D. 10 cm

Câu 8: Áp suất khí quyển thay đổi như thế nào khi độ cao càng tăng?
A. Càng tăng
B. Càng giảm
C. Không thay đổi
D. Có thể vừa tăng, vừa giảm
 

Pyrit

Cựu Mod Vật Lí
Thành viên
27 Tháng hai 2017
2,140
4,212
644
19
Cần Thơ
THPT Chuyên Lý Tự Trọng
Ít người nhỉ? Sau đây là kết quả 4 câu trên:
5.B6.C7.A8.B
[TBODY] [/TBODY]
Nhớ dò lại thật kĩ, có gì thắc mắc các bạn có thế hỏi lại.

Bây giờ là 2 câu cuối và kết thúc buổi ôn tập đêm khuya hôm nay:

Câu 9: Một khối sắt đặc hình hộp chữ nhật, có kích thước các cạnh tương ứng là 50 cm x 30cm x 15cm (a x b x h). Biết khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m3. Hỏi người ta phải đặt khối sắt như thế nào để áp suất của nó gây lên mặt sàn là lớn nhất? (*)
A. Đặt đứng (Diện tích bị ép là S=b x h)
B. Đặt ngang (Diện tích bị ép là S=a x h)
C. Đặt úp (Diện tích bị ép là S=a x b)
D. Tất cả đều đúng

Câu 10: Một tàu ngầm đang di chuyển dưới biển. Áp kế đặt ở ngoài vỏ tàu chỉ 875 000 N/m2, một lúc sau áp kế chỉ 1 165 000 N/m2. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Tàu đang lặn xuống
B. Tàu đang chuyển động về phía trước theo phương ngang
C. Tàu đang từ từ nổi lên
D. Tàu đang chuyển động lùi về phía sau theo phương ngang

Chúc các bạn làm bài thật tốt!
Các bạn tham gia ôn tập đêm khuya các bữa trước:
@Xuân Hải Trần @Yuriko - chan @Quang Đức ! @Trần Hoàng Hạ Đan @NGÔ TRÍ TIẾN - ĐÓM @kaede-kun
 

Kiều Anh.

Cựu TMod Địa
Thành viên
30 Tháng mười hai 2020
1,208
5,414
511
Hà Nội❤️
Hà Nội
..................
Câu 9: Một khối sắt đặc hình hộp chữ nhật, có kích thước các cạnh tương ứng là 50 cm x 30cm x 15cm (a x b x h). Biết khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m3. Hỏi người ta phải đặt khối sắt như thế nào để áp suất của nó gây lên mặt sàn là lớn nhất? (*)
A. Đặt đứng (Diện tích bị ép là S=b x h)
B. Đặt ngang (Diện tích bị ép là S=a x h)
C. Đặt úp (Diện tích bị ép là S=a x b)
D. Tất cả đều đúng

Câu 10: Một tàu ngầm đang di chuyển dưới biển. Áp kế đặt ở ngoài vỏ tàu chỉ 875 000 N/m2, một lúc sau áp kế chỉ 1 165 000 N/m2. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Tàu đang lặn xuống
B. Tàu đang chuyển động về phía trước theo phương ngang
C. Tàu đang từ từ nổi lên
D. Tàu đang chuyển động lùi về phía sau theo phương ngang
 

anbinhf

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
9 Tháng ba 2020
1,207
10,850
766
17
Nghệ An
Trường THCS Quỳnh Hồng
Câu 9: Một khối sắt đặc hình hộp chữ nhật, có kích thước các cạnh tương ứng là 50 cm x 30cm x 15cm (a x b x h). Biết khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m3. Hỏi người ta phải đặt khối sắt như thế nào để áp suất của nó gây lên mặt sàn là lớn nhất? (*)
A. Đặt đứng (Diện tích bị ép là S=b x h)
B. Đặt ngang (Diện tích bị ép là S=a x h)
C. Đặt úp (Diện tích bị ép là S=a x b)
D. Tất cả đều đúng

Câu 10: Một tàu ngầm đang di chuyển dưới biển. Áp kế đặt ở ngoài vỏ tàu chỉ 875 000 N/m2, một lúc sau áp kế chỉ 1 165 000 N/m2. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Tàu đang lặn xuống
B. Tàu đang chuyển động về phía trước theo phương ngang
C. Tàu đang từ từ nổi lên
D. Tàu đang chuyển động lùi về phía sau theo phương ngang
Câu 9: Một khối sắt đặc hình hộp chữ nhật, có kích thước các cạnh tương ứng là 50 cm x 30cm x 15cm (a x b x h). Biết khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m3. Hỏi người ta phải đặt khối sắt như thế nào để áp suất của nó gây lên mặt sàn là lớn nhất? (*)
A. Đặt đứng (Diện tích bị ép là S=b x h)
B. Đặt ngang (Diện tích bị ép là S=a x h)
C. Đặt úp (Diện tích bị ép là S=a x b)
D. Tất cả đều đúng

Câu 10: Một tàu ngầm đang di chuyển dưới biển. Áp kế đặt ở ngoài vỏ tàu chỉ 875 000 N/m2, một lúc sau áp kế chỉ 1 165 000 N/m2. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Tàu đang lặn xuống
B. Tàu đang chuyển động về phía trước theo phương ngang
C. Tàu đang từ từ nổi lên
D. Tàu đang chuyển động lùi về phía sau theo phương ngang
 

Hà Kiều Chinh

Cựu CTV CLB Lịch sử
Thành viên
30 Tháng mười một 2020
690
2,046
231
16
Đức Ninh- Tuyên Quang
Tuyên Quang
THCS Đức Ninh
Câu 9: Một khối sắt đặc hình hộp chữ nhật, có kích thước các cạnh tương ứng là 50 cm x 30cm x 15cm (a x b x h). Biết khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m3. Hỏi người ta phải đặt khối sắt như thế nào để áp suất của nó gây lên mặt sàn là lớn nhất? (*)
A. Đặt đứng (Diện tích bị ép là S=b x h)
B. Đặt ngang (Diện tích bị ép là S=a x h)
C. Đặt úp (Diện tích bị ép là S=a x b)
D. Tất cả đều đúng

Câu 10: Một tàu ngầm đang di chuyển dưới biển. Áp kế đặt ở ngoài vỏ tàu chỉ 875 000 N/m2, một lúc sau áp kế chỉ 1 165 000 N/m2. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Tàu đang lặn xuống
B. Tàu đang chuyển động về phía trước theo phương ngang
C. Tàu đang từ từ nổi lên
D. Tàu đang chuyển động lùi về phía sau theo phương ngang
 
  • Like
Reactions: anbinhf and Pyrit

NGÔ TRÍ TIẾN - ĐÓM

Học sinh chăm học
Thành viên
7 Tháng chín 2020
714
1,049
146
Nghệ An
A3K101 THPT HUỲNH THÚC KHÁNG
Nhớ dò lại thật kĩ, có gì thắc mắc các bạn có thế hỏi lại.

Bây giờ là 2 câu cuối và kết thúc buổi ôn tập đêm khuya hôm nay:

Câu 9: Một khối sắt đặc hình hộp chữ nhật, có kích thước các cạnh tương ứng là 50 cm x 30cm x 15cm (a x b x h). Biết khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m3. Hỏi người ta phải đặt khối sắt như thế nào để áp suất của nó gây lên mặt sàn là lớn nhất? (*)
A. Đặt đứng (Diện tích bị ép là S=b x h)
B. Đặt ngang (Diện tích bị ép là S=a x h)
C. Đặt úp (Diện tích bị ép là S=a x b)
D. Tất cả đều đúng

Câu 10: Một tàu ngầm đang di chuyển dưới biển. Áp kế đặt ở ngoài vỏ tàu chỉ 875 000 N/m2, một lúc sau áp kế chỉ 1 165 000 N/m2. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Tàu đang lặn xuống
B. Tàu đang chuyển động về phía trước theo phương ngang
C. Tàu đang từ từ nổi lên
D. Tàu đang chuyển động lùi về phía sau theo phương ngang
 

NGÔ TRÍ TIẾN - ĐÓM

Học sinh chăm học
Thành viên
7 Tháng chín 2020
714
1,049
146
Nghệ An
A3K101 THPT HUỲNH THÚC KHÁNG
Câu 9 bonus thêm tính giá trị áp suất dựa vào đáp án của bạn đã chọn, Các bạn có thể bổ sung được không nhỉ?
a = 50cm = 0,5m
b = 30cm = 0,3m
h = 15cm = 0,15m
Diện tích tiếp xúc.
[TEX]S = b.h=0,3.0,15=0,045 ( m^2)[/TEX]
Thể tích khối hộp.
[TEX]V=a.b.h=0,5.0,3.0,15=0,0225(m^3)[/TEX]
Trọng lượng khối hộp.
[TEX]P=d.0,0225=10.D.0,0225=10.7800.0,0225=1755(N)[/TEX]
Áp suất lên mặt sàn là:
[tex]p=\frac{P}{S}=\frac{1775}{0,045}=39444,(4) (Pa)[/tex]
 

Pyrit

Cựu Mod Vật Lí
Thành viên
27 Tháng hai 2017
2,140
4,212
644
19
Cần Thơ
THPT Chuyên Lý Tự Trọng
Cũng khuya lắm rồi mình đăng nốt kết quả 2 câu cuối nhé:
9.A10.A
[TBODY] [/TBODY]
Bài giải câu 9 theo cách của bạn @NGÔ TRÍ TIẾN - ĐÓM nhé, tuyên dương vì trình bài rất đầy đủ và rõ ràng.
a = 50cm = 0,5m
b = 30cm = 0,3m
h = 15cm = 0,15m
Diện tích tiếp xúc.
[TEX]S = b.h=0,3.0,15=0,045 ( m^2)[/TEX]
Thể tích khối hộp.
[TEX]V=a.b.h=0,5.0,3.0,15=0,0225(m^3)[/TEX]
Trọng lượng khối hộp.
[TEX]P=d.0,0225=10.D.0,0225=10.7800.0,0225=1755(N)[/TEX]
Áp suất lên mặt sàn là:
[tex]p=\frac{P}{S}=\frac{1775}{0,045}=39444,(4) (Pa)[/tex]

Nhớ dò lại thật kỹ. Có gì không hiểu các bạn có thể hỏi lại.
Kết thúc buổi ôn bài đêm khuya lớp 8 tại đây. Hẹn gặp các bạn lần sau.
Chúc các bạn học tốt!
 

Deathheart

Cựu TMod Vật Lí
Thành viên
18 Tháng năm 2018
1,535
2,868
411
Quảng Trị
THPT Đông Hà
ÔN BÀI ĐÊM KHUYA
Vật Lý 9: Chương 2 - Part 1: Từ trường. Sự nhiễm điện 1) Nam châm vĩnh cửu
a) Nam châm vĩnh cửu

  • Nam châm vĩnh cửu là nam châm mà từ tính của nó không tự bị mất đi.
  • Mỗi nam châm có hai cực từ: Cực Bắc và cực Nam.
  • Kí hiệu các cực của nam châm:
    + Kí hiệu theo màu sắc: Cực Nam sơn màu đỏ, cực Bắc sơn màu xanh.
    + Kí hiệu bằng chữ: Cực Nam viết chữ S, cực Bắc viết chữ N.
185777


b) Tương tác giữa hai nam châm
  • Khi đưa cực từ của hai nam châm lại gần nhau thì chúng hút nhau nếu các cực khác tên (hình a), đẩy nhau nếu các cực cùng tên (hình b).
185782

c) Từ trường
  • Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt trong nó. Ta nói trong không gian đó có từ trường.
  • Tại mỗi vị trí nhất định trong từ trường của thanh nam châm hoặc của dòng điện, kim nam châm đều chỉ một hướng xác định.
  • Để nhận biết trong một vùng không gian có từ trường hay không người ta dùng kim nam châm thử.
d) Từ phổ
  • Từ phổ cho ta một hình ảnh trực quan về từ trường.
  • Có thể thu được từ phổ bằng cách rắc mạt sắt lên tấm bìa đặt trong từ trường rồi gõ nhẹ cho các mạt sắt tự sắp xếp trên tấm bìa
185783

e) Đường sức từ
  • Đường sức từ chính là hình ảnh cụ thể của từ trường. Đây cũng chính là hình dạng sắp xếp của các mạt sắt trên tấm bìa trong từ trường.
  • Các đường sức từ có chiều nhất định. Ở bên ngoài thanh nam châm, chúng là những đường cong đi ra từ cực Bắc, đi vào ở cực Nam của nam châm.
185794

2) Tác dụng từ của dòng điện
  • Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kì đều gây ra tác dụng lực (gọi là lực từ) lên kim nam châm đặt gần nó. Ta nói rằng dòng điện có tác dụng từ.
a) Từ phổ, đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua
  • Phần từ phổ ở bên ngoài ống dây có dòng điện chạy qua giống từ phổ bên ngoài của một thanh nam châm thẳng.
  • Đường sức từ ở bên ngoài ống dây có dòng điện chạy qua là những đường cong khép kín (hình vẽ). Bên trong lòng ống dây là những đoạn thẳng song song nhau.
  • Ống dây có dòng điện chạy qua cũng được xem như là một nam châm. Hai đầu của nó cũng như là hai cực từ. Đầu ống dây có các đường sức từ đi ra là cực Bắc, đầu kia có các đường sức từ đi vào là cực Nam.
185791

b) Quy tắc nắm tay phải
  • Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.
185792
 

Deathheart

Cựu TMod Vật Lí
Thành viên
18 Tháng năm 2018
1,535
2,868
411
Quảng Trị
THPT Đông Hà
Bài tập luyện tay:
Câu 1: Nam châm vĩnh cửu có:
A. Một cực
B. Hai cực
C. Ba cực
D. Bốn cực
Câu 2: Có hai thanh kim loại A, B bề ngoài giống hệt nhau, trong đó một thanh là nam châm. Làm thế nào để xác định được thanh nào là nam châm?
A. Đưa thanh A lại gần thanh B, nếu A hút B thì A là nam châm.
B. Đưa thanh A lại gần thanh B, nếu A đẩy B thì A là nam châm.
C. Dùng một sợi chỉ mềm buộc vào giữa thanh kim loại rồi treo lên, nếu khi cân bằng thanh đó luôn nằm theo hướng Bắc - Nam thì đó là thanh nam châm.
D. Đưa thanh kim loại lên cao rồi thả cho rơi, nếu thanh đó luôn rơi lệch về một cực của Trái Đất thì đó là nam châm.
Câu 3: Một nam châm vĩnh cửu có đặc tính nào dưới đây?
A. Khi bị cọ xát thì hút các vật nhẹ.
B. Khi bị nung nóng lên thì có thể hút các vụn sắt.
C. Có thể hút các vật bằng sắt.
D. Một đầu có thể hút, còn đầu kia thì đẩy các vụn sắt.
 

kaede-kun

Giải Ba event Thế giới Sinh học 2
HV CLB Địa lí
Thành viên
10 Tháng sáu 2020
1,691
10,852
806
Tây Ninh
~ Outer Space ~
Câu 1: Nam châm vĩnh cửu có:
A. Một cực
B. Hai cực
C. Ba cực
D. Bốn cực
Câu 2: Có hai thanh kim loại A, B bề ngoài giống hệt nhau, trong đó một thanh là nam châm. Làm thế nào để xác định được thanh nào là nam châm?
A. Đưa thanh A lại gần thanh B, nếu A hút B thì A là nam châm.
B. Đưa thanh A lại gần thanh B, nếu A đẩy B thì A là nam châm.
C. Dùng một sợi chỉ mềm buộc vào giữa thanh kim loại rồi treo lên, nếu khi cân bằng thanh đó luôn nằm theo hướng Bắc - Nam thì đó là thanh nam châm.
D. Đưa thanh kim loại lên cao rồi thả cho rơi, nếu thanh đó luôn rơi lệch về một cực của Trái Đất thì đó là nam châm.
Câu 3: Một nam châm vĩnh cửu có đặc tính nào dưới đây?
A. Khi bị cọ xát thì hút các vật nhẹ.
B. Khi bị nung nóng lên thì có thể hút các vụn sắt.
C. Có thể hút các vật bằng sắt.
D. Một đầu có thể hút, còn đầu kia thì đẩy các vụn sắt.
 

Hà Kiều Chinh

Cựu CTV CLB Lịch sử
Thành viên
30 Tháng mười một 2020
690
2,046
231
16
Đức Ninh- Tuyên Quang
Tuyên Quang
THCS Đức Ninh
Câu 1: Nam châm vĩnh cửu có:
A. Một cực
B. Hai cực
C. Ba cực
D. Bốn cực
Câu 2: Có hai thanh kim loại A, B bề ngoài giống hệt nhau, trong đó một thanh là nam châm. Làm thế nào để xác định được thanh nào là nam châm?
A. Đưa thanh A lại gần thanh B, nếu A hút B thì A là nam châm.
B. Đưa thanh A lại gần thanh B, nếu A đẩy B thì A là nam châm.
C. Dùng một sợi chỉ mềm buộc vào giữa thanh kim loại rồi treo lên, nếu khi cân bằng thanh đó luôn nằm theo hướng Bắc - Nam thì đó là thanh nam châm.
D. Đưa thanh kim loại lên cao rồi thả cho rơi, nếu thanh đó luôn rơi lệch về một cực của Trái Đất thì đó là nam châm.
Câu 3: Một nam châm vĩnh cửu có đặc tính nào dưới đây?
A. Khi bị cọ xát thì hút các vật nhẹ.
B. Khi bị nung nóng lên thì có thể hút các vụn sắt.
C. Có thể hút các vật bằng sắt.
D. Một đầu có thể hút, còn đầu kia thì đẩy các vụn sắt.
 
  • Like
Reactions: Triêu Dươngg

NGÔ TRÍ TIẾN - ĐÓM

Học sinh chăm học
Thành viên
7 Tháng chín 2020
714
1,049
146
Nghệ An
A3K101 THPT HUỲNH THÚC KHÁNG
Câu 1: Nam châm vĩnh cửu có:
A. Một cực
B. Hai cực
C. Ba cực
D. Bốn cực
Câu 2: Có hai thanh kim loại A, B bề ngoài giống hệt nhau, trong đó một thanh là nam châm. Làm thế nào để xác định được thanh nào là nam châm?
A. Đưa thanh A lại gần thanh B, nếu A hút B thì A là nam châm.
B. Đưa thanh A lại gần thanh B, nếu A đẩy B thì A là nam châm.
C. Dùng một sợi chỉ mềm buộc vào giữa thanh kim loại rồi treo lên, nếu khi cân bằng thanh đó luôn nằm theo hướng Bắc - Nam thì đó là thanh nam châm.
D. Đưa thanh kim loại lên cao rồi thả cho rơi, nếu thanh đó luôn rơi lệch về một cực của Trái Đất thì đó là nam châm.
Câu 3: Một nam châm vĩnh cửu có đặc tính nào dưới đây?
A. Khi bị cọ xát thì hút các vật nhẹ.
B. Khi bị nung nóng lên thì có thể hút các vụn sắt.
C. Có thể hút các vật bằng sắt.
D. Một đầu có thể hút, còn đầu kia thì đẩy các vụn sắt.
 
Top Bottom