Pyrit

Cựu Mod Vật Lí
Thành viên
27 Tháng hai 2017
2,140
4,212
644
19
Cần Thơ
THPT Chuyên Lý Tự Trọng
Hết lớp 9 rồi thì giờ tới lớp 8 nhé. Ta lại tiếp tục mở đầu với phần lý thuyết.

Lý 8
Phần 2: Lực và cân bằng lực

I. Lực


1/ Lực là gì?

- Lực là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc của chuyển động. Khi vận tốc của vật thay đổi, ta có thể kết luận đã có lực tác dụng lên vật.

- Lực có thể làm biến dạng, thay đổi chuyển động (nghĩa là thay đổi vận tốc) của vật.

VD:

+ Sử dụng lực đẩy cái ghế làm cho cái ghế chuyển động.

+ Lực tác dụng của vợt lên quả bóng làm quả bóng biến dạng và ngược lại lực của quả bóng đập vào vợt làm vợt bị biến dạng.

2/ Biểu diễn lực

Lực là một đại lượng vectơ được biểu diễn bằng một mũi tên có:

- Gốc là điểm đặt của lực.

- Phương, chiều trùng với phương, chiều của lực.

- Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ lệ xích cho trước.
Untitled.png

II. Sự cân bằng lực – quán tính

1/ Sự cân bằng lực

- Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau.

- Dưới tác dụng của lực cân bằng:

+ Vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên

+ Vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.

=> Chuyển động này được gọi là chuyển động theo quán tính.

2/ Quán tính

- Khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có quán tính. Có thể nói quán tính là tính chất giữ nguyên vận tốc và hướng chuyển động của vật.

- Lực tác dụng càng lớn thì sự biến đổi chuyển động diễn ra càng nhanh.

VD: Khi ô tô đột ngột rẽ trái hoặc rẽ phải, hành khách trên xe bị nghiêng về phái trái hoặc phải, vì theo quán tính khi xe đang chuyển động thì người và xe chuyển động cùng một hướng. Nhưng khi xe rẽ phải thì người theo quán tính vẫn chuyển động theo hướng cũ nên bị nghiêng về bên trái.

Thế là ta đã hoàn thành lý thuyết của phần Lực và cân bằng lực rồi. Vẫn là câu nói như mọi khi, đọc và ôn lại thật kỹ nhé, ngày mai mình sẽ post bài tập lên. Chúc các bạn học tốt :Rabbit97
 

trà nguyễn hữu nghĩa

Cựu Mod Vật Lí |Cây bút Thơ|Thần tượng VH
Thành viên
14 Tháng năm 2017
3,974
7,623
744
22
Phú Yên
Trường THPT Lương Văn Chánh
Hết lớp 9 rồi thì giờ tới lớp 8 nhé. Ta lại tiếp tục mở đầu với phần lý thuyết.

Lý 8
Phần 2: Lực và cân bằng lực

I. Lực


1/ Lực là gì?


- Lực là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc của chuyển động. Khi vận tốc của vật thay đổi, ta có thể kết luận đã có lực tác dụng lên vật.

- Lực có thể làm biến dạng, thay đổi chuyển động (nghĩa là thay đổi vận tốc) của vật.

VD:

+ Sử dụng lực đẩy cái ghế làm cho cái ghế chuyển động.

+ Lực tác dụng của vợt lên quả bóng làm quả bóng biến dạng và ngược lại lực của quả bóng đập vào vợt làm vợt bị biến dạng.

2/ Biểu diễn lực

Lực là một đại lượng vectơ được biểu diễn bằng một mũi tên có:

- Gốc là điểm đặt của lực.

- Phương, chiều trùng với phương, chiều của lực.

- Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ lệ xích cho trước.
View attachment 185293

II. Sự cân bằng lực – quán tính

1/ Sự cân bằng lực


- Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau.

- Dưới tác dụng của lực cân bằng:

+ Vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên

+ Vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.

=> Chuyển động này được gọi là chuyển động theo quán tính.

2/ Quán tính

- Khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có quán tính. Có thể nói quán tính là tính chất giữ nguyên vận tốc và hướng chuyển động của vật.

- Lực tác dụng càng lớn thì sự biến đổi chuyển động diễn ra càng nhanh.

VD: Khi ô tô đột ngột rẽ trái hoặc rẽ phải, hành khách trên xe bị nghiêng về phái trái hoặc phải, vì theo quán tính khi xe đang chuyển động thì người và xe chuyển động cùng một hướng. Nhưng khi xe rẽ phải thì người theo quán tính vẫn chuyển động theo hướng cũ nên bị nghiêng về bên trái.

Thế là ta đã hoàn thành lý thuyết của phần Lực và cân bằng lực rồi. Vẫn là câu nói như mọi khi, đọc và ôn lại thật kỹ nhé, ngày mai mình sẽ post bài tập lên. Chúc các bạn học tốt :Rabbit97
Theo quán tính thì khi xe rẽ phải chúng ta phải nghiêng về hướng xiên chứ sao lại sang trái nhỉ?
Giả sử ta đang chuyển động hướng Nam - Bắc và xe rẽ về phía Đông (rẽ phải) thì ta phải ngã người về phía Tây Bắc chứ nhỉ??
 

Deathheart

Cựu TMod Vật Lí
Thành viên
18 Tháng năm 2018
1,535
2,868
411
Quảng Trị
THPT Đông Hà
Theo quán tính thì khi xe rẽ phải chúng ta phải nghiêng về hướng xiên chứ sao lại sang trái nhỉ?
Giả sử ta đang chuyển động hướng Nam - Bắc và xe rẽ về phía Đông (rẽ phải) thì ta phải ngã người về phía Tây Bắc chứ nhỉ??
Theo em nghĩ thì hướng ngang đối với cây cối bên đường còn hướng ngang đối với xe ạ
 

Pyrit

Cựu Mod Vật Lí
Thành viên
27 Tháng hai 2017
2,140
4,212
644
19
Cần Thơ
THPT Chuyên Lý Tự Trọng
Theo quán tính thì khi xe rẽ phải chúng ta phải nghiêng về hướng xiên chứ sao lại sang trái nhỉ?
Giả sử ta đang chuyển động hướng Nam - Bắc và xe rẽ về phía Đông (rẽ phải) thì ta phải ngã người về phía Tây Bắc chứ nhỉ??
Hướng xiên là đúng nhưng ở đây nói đơn giản thì sẽ nghiêng về bên trái tại chương trình SGK Lý 8 ta không khai thác nhiều về phần quán tính nên ta nói thế cho đơn giản. Lên lý 10 ta sẽ hiểu rõ hơn.
 

Pyrit

Cựu Mod Vật Lí
Thành viên
27 Tháng hai 2017
2,140
4,212
644
19
Cần Thơ
THPT Chuyên Lý Tự Trọng
Như đã hứa vào ngày hôm qua thì hôm nay mình sẽ đăng bài tập phần 2 lên nhé. Chúc các bạn làm thật tốt

III. Bài tập
Câu 1:
Dấu hiệu nào sau đây là của chuyển động theo quán tính?
A. Vận tốc của vật luôn thay đổi.
B. Độ lớn vận tốc của vật không đổi.
C. Vật chuyển động theo đường cong.
D. Vật tiếp tục đứng yên hoặc tiếp tục chuyển động thẳng đều.

Câu 2: Trong các chuyển động sau chuyển động nào là chuyển động do quán tính?
A. Hòn đá lăn từ trên núi xuống.
B. Xe máy chạy trên đường.
C. Lá rơi từ trên cao xuống.
D. Xe đạp chạy sau khi thôi không đạp xe nữa.

Câu 3: Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là:
A. Trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn.
B. Trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi.
C. Trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn.
D. Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn.

Câu 4: Một vật đang chuyển động thẳng đều với vận tốc v dưới tác dụng của hai lực cân bằng [TEX]\vec{F_1}[/TEX] và[TEX]\vec{F_2}[/TEX] theo chiều của lực [TEX]\vec{F_2}[/TEX]. Nếu tăng cường độ của lực[TEX]\vec{F_1}[/TEX] thì vật sẽ chuyển động với vận tốc:
A. luôn tăng dần
B. luôn giảm dần
C. tăng dần đến giá trị cực đại rồi giảm dần
D. giảm dần đến giá trị bằng không rồi đổi chiều và tăng dần.

Nhớ là đăng lời giải dưới dạng BẤM VÀO ĐÂY nhé
 
Last edited:
  • Like
Reactions: S I M O and anbinhf

Pyrit

Cựu Mod Vật Lí
Thành viên
27 Tháng hai 2017
2,140
4,212
644
19
Cần Thơ
THPT Chuyên Lý Tự Trọng
Sau đây là đáp án của phần bài tập 4 câu đầu

1.D2.D3.C4.D
[TBODY] [/TBODY]

Các bạn nhớ dò lại thật kỹ nhé. Nếu có gì thắc mắc các bạn cứ hỏi và các BQT box Lý sẽ giải đáp cho các bạn.

Cùng tiếp tục với 4 câu nữa nào:

Câu 5: Hình dưới đây biểu diễn lực:
upload_2021-9-18_16-48-11.png
A. Có độ lớn 90N, phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái
B. Có độ lớn 90N, phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải
C. Có độ lớn 30N, phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải
D. Có độ lớn 30N, phương nằm ngang, chiều từ dưới lên trên

Câu 6: Cho vec tơ lực được biểu diễn như hình vẽ. Điểm đặt lực nằm ở vị trí:
upload_2021-9-18_16-48-24.png
A. Số 1
B. Số 2
C. Số 3
D. Số 4

Câu 7: Một vật nặng có khối lượng 4kg được treo vào đầu một sợi dây, phải giữ đầu dây với một lực bằng bao nhiêu để vật này nằm cân bằng.
A. 2N
B. 20N
C. 40N
D. 4N

Câu 8: Sự cân bằng lực xảy ra ở giai đoạn nào của chuyển động? Một vật chuyển động khi chịu tác dụng của hai lực là kéo lực và cản, có đồ thị vận tốc như trên hình
upload_2021-9-18_16-48-45.png
A. OA
B. AB
C. BC
D. Cả ba giai đoạn

Chúc các bạn làm bài thật tốt!
Nhớ là đăng lời giải dưới dạng BẤM VÀO ĐÂY nhé
 
Last edited:

Pyrit

Cựu Mod Vật Lí
Thành viên
27 Tháng hai 2017
2,140
4,212
644
19
Cần Thơ
THPT Chuyên Lý Tự Trọng
Có vẻ dễ đối với các bạn ấy nhỉ? Thấy tham gia như vậy mình vui lắm đó. Cảm ơn các bạn rất nhiều <3. Sau đây là đáp án của 4 câu trên nhé:
5.B6.A7.C8.B
[TBODY] [/TBODY]
Các bạn nhớ dò lại thật kỹ nhé. Nếu có gì thắc mắc các bạn cứ hỏi và các BQT box Lý sẽ giải đáp cho các bạn.

Kết thúc với 2 câu cuối cùng của ôn tập đêm khuya ngày hôm nay nhé:

Câu 9: Một quả cầu được treo trên sợi chỉ tơ mảnh như hình vẽ. Cầm đầu B của sợi chỉ để giật thì sợi chỉ có thể bị đứt tại điểm A hoặc điểm C. Muốn sợi chỉ bị đứt tại điểm C thì ta phải giật như thế nào?
upload_2021-9-18_16-52-45.png
A. Giật thật mạnh đầu B một cách khéo léo
B. Giật đầu B một cách từ từ
C. Giật thật nhẹ đầu B
D. Vừa giật vừa quay sợi chỉ

Câu 10: Một quả bóng khối lượng 1kg được treo vào đầu một sợi dây, phải giữ đầu dây với một lực bằng bao nhiêu để quả bóng nằm cân bằng.
A. 10N
B. Nhỏ hơn 1N
C. 1N
D. Nhỏ hơn 10N

2 câu cuối này yêu cầu giải thích đáp án nhé (Đối với bài tính toán phải trình bài bài giải ra). Nhớ là đăng lời giải dưới dạng BẤM VÀO ĐÂY nhé. Chúc các bạn làm bài thật tốt!
 
Last edited:

Pyrit

Cựu Mod Vật Lí
Thành viên
27 Tháng hai 2017
2,140
4,212
644
19
Cần Thơ
THPT Chuyên Lý Tự Trọng
Sau đây là đáp án của 2 câu cuối:

9.A10.A
[TBODY] [/TBODY]
Câu 9: Giật thật mạnh và nhanh đầu B bởi vì do quán tính quả cầu sẽ chuyển động lên trên, dây treo gắn với đầu A vẫn giữ nguyên.
Câu 10: [tex]F=P=10.m=10.1=10N[/tex]

Các bạn nhớ dò lại thật kỹ nhé. Nếu có gì thắc mắc các bạn cứ hỏi và các BQT box Lý sẽ giải đáp cho các bạn.

Kết thúc ôn bài đêm khuya ngày hôm nay. Cảm ơn mọi người đã ủng hộ, tiếp tục ủng hộ box lý trong thời gian sắp tới nhé. Tạm biệt và chúc các bạn học thật tốt!
 
Last edited:

anbinhf

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
9 Tháng ba 2020
1,207
10,850
766
17
Nghệ An
Trường THCS Quỳnh Hồng
Như đã hứa vào ngày hôm qua thì hôm nay mình sẽ đăng bài tập phần 2 lên nhé. Chúc các bạn làm thật tốt

III. Bài tập
Câu 1:
Dấu hiệu nào sau đây là của chuyển động theo quán tính?
A. Vận tốc của vật luôn thay đổi.
B. Độ lớn vận tốc của vật không đổi.
C. Vật chuyển động theo đường cong.
D. Vật tiếp tục đứng yên hoặc tiếp tục chuyển động thẳng đều.

Câu 2: Trong các chuyển động sau chuyển động nào là chuyển động do quán tính?
A. Hòn đá lăn từ trên núi xuống.
B. Xe máy chạy trên đường.
C. Lá rơi từ trên cao xuống.
D. Xe đạp chạy sau khi thôi không đạp xe nữa.

Câu 3: Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là:
A. Trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn.
B. Trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi.
C. Trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn.
D. Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn.

Câu 4: Một vật đang chuyển động thẳng đều với vận tốc v dưới tác dụng của hai lực cân bằng [TEX]\vec{F_1}[/TEX] và[TEX]\vec{F_2}[/TEX] theo chiều của lực [TEX]\vec{F_2}[/TEX]. Nếu tăng cường độ của lực[TEX]\vec{F_1}[/TEX] thì vật sẽ chuyển động với vận tốc:
A. luôn tăng dần
B. luôn giảm dần
C. tăng dần đến giá trị cực đại rồi giảm dần
D. giảm dần đến giá trị bằng không rồi đổi chiều và tăng dần.

Nhớ là đăng lời giải dưới dạng BẤM VÀO ĐÂY nhé
III. Bài tập
Câu 1:
Dấu hiệu nào sau đây là của chuyển động theo quán tính?
A. Vận tốc của vật luôn thay đổi.
B. Độ lớn vận tốc của vật không đổi.
C. Vật chuyển động theo đường cong.
D. Vật tiếp tục đứng yên hoặc tiếp tục chuyển động thẳng đều.

Câu 2: Trong các chuyển động sau chuyển động nào là chuyển động do quán tính?
A. Hòn đá lăn từ trên núi xuống.
B. Xe máy chạy trên đường.
C. Lá rơi từ trên cao xuống.
D. Xe đạp chạy sau khi thôi không đạp xe nữa.

Câu 3: Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là:
A. Trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn.
B. Trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi.
C. Trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn.
D. Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn.

A. luôn tăng dần
B. luôn giảm dần
C. tăng dần đến giá trị cực đại rồi giảm dần
D. giảm dần đến giá trị bằng không rồi đổi chiều và tăng dần.
 

kaede-kun

Giải Ba event Thế giới Sinh học 2
HV CLB Địa lí
Thành viên
10 Tháng sáu 2020
1,691
10,852
806
Tây Ninh
~ Outer Space ~
Câu 1: Dấu hiệu nào sau đây là của chuyển động theo quán tính?
A. Vận tốc của vật luôn thay đổi.
B. Độ lớn vận tốc của vật không đổi.
C. Vật chuyển động theo đường cong.
D. Vật tiếp tục đứng yên hoặc tiếp tục chuyển động thẳng đều.

Câu 2: Trong các chuyển động sau chuyển động nào là chuyển động do quán tính?
A. Hòn đá lăn từ trên núi xuống.
B. Xe máy chạy trên đường.
C. Lá rơi từ trên cao xuống.
D. Xe đạp chạy sau khi thôi không đạp xe nữa.

Câu 3: Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là:
A. Trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn.
B. Trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi.
C. Trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn.
D. Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn.

Câu 4: Một vật đang chuyển động thẳng đều với vận tốc v dưới tác dụng của hai lực cân bằng [TEX]\vec{F_1}[/TEX] và[TEX]\vec{F_2}[/TEX] theo chiều của lực [TEX]\vec{F_2}[/TEX]. Nếu tăng cường độ của lực[TEX]\vec{F_1}[/TEX] thì vật sẽ chuyển động với vận tốc:
A. luôn tăng dần
B. luôn giảm dần
C. tăng dần đến giá trị cực đại rồi giảm dần
D. giảm dần đến giá trị bằng không rồi đổi chiều và tăng dần.
 

Quang Đức !

Học sinh chăm học
Thành viên
11 Tháng tư 2020
94
249
51
12
Nghệ An
Tiểu Học Quỳnh Hồng
Sau đây là đáp án của phần bài tập 4 câu đầu

1.D2.D3.C4.D
[TBODY] [/TBODY]

Các bạn nhớ dò lại thật kỹ nhé. Nếu có gì thắc mắc các bạn cứ hỏi và các BQT box Lý sẽ giải đáp cho các bạn.

Cùng tiếp tục với 4 câu nữa nào:

Câu 5: Hình dưới đây biểu diễn lực:
View attachment 185406
A. Có độ lớn 90N, phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái
B. Có độ lớn 90N, phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải
C. Có độ lớn 30N, phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải
D. Có độ lớn 30N, phương nằm ngang, chiều từ dưới lên trên

Câu 6: Cho vec tơ lực được biểu diễn như hình vẽ. Điểm đặt lực nằm ở vị trí:
View attachment 185407
A. Số 1
B. Số 2
C. Số 3
D. Số 4

Câu 7: Một vật nặng có khối lượng 4kg được treo vào đầu một sợi dây, phải giữ đầu dây với một lực bằng bao nhiêu để vật này nằm cân bằng.
A. 2N
B. 20N
C. 40N
D. 4N

Câu 8: Sự cân bằng lực xảy ra ở giai đoạn nào của chuyển động? Một vật chuyển động khi chịu tác dụng của hai lực là kéo lực và cản, có đồ thị vận tốc như trên hình

A. OA
B. AB
C. BC
D. Cả ba giai đoạn

Chúc các bạn làm bài thật tốt!
Nhớ là đăng lời giải dưới dạng BẤM VÀO ĐÂY nhé
Câu 5: Hình dưới đây biểu diễn lực:
clip_image001.png

A. Có độ lớn 90N, phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái
B. Có độ lớn 90N, phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải
C. Có độ lớn 30N, phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải
D. Có độ lớn 30N, phương nằm ngang, chiều từ dưới lên trên

Câu 6: Cho vec tơ lực được biểu diễn như hình vẽ. Điểm đặt lực nằm ở vị trí:
clip_image002.png

A. Số 1
B. Số 2
C. Số 3
D. Số 4

Câu 7: Một vật nặng có khối lượng 4kg được treo vào đầu một sợi dây, phải giữ đầu dây với một lực bằng bao nhiêu để vật này nằm cân bằng.
A. 2N
B. 20N
C. 40N
D. 4N

Câu 8: Sự cân bằng lực xảy ra ở giai đoạn nào của chuyển động? Một vật chuyển động khi chịu tác dụng của hai lực là kéo lực và cản, có đồ thị vận tốc như trên hình

A. OA
B. AB
C. BC
D. Cả ba giai đoạn
 

kaede-kun

Giải Ba event Thế giới Sinh học 2
HV CLB Địa lí
Thành viên
10 Tháng sáu 2020
1,691
10,852
806
Tây Ninh
~ Outer Space ~
Câu 5: Hình dưới đây biểu diễn lực:
View attachment 185406
A. Có độ lớn 90N, phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái
B. Có độ lớn 90N, phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải
C. Có độ lớn 30N, phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải
D. Có độ lớn 30N, phương nằm ngang, chiều từ dưới lên trên

Câu 6: Cho vec tơ lực được biểu diễn như hình vẽ. Điểm đặt lực nằm ở vị trí:
View attachment 185407
A. Số 1
B. Số 2
C. Số 3
D. Số 4

Câu 7: Một vật nặng có khối lượng 4kg được treo vào đầu một sợi dây, phải giữ đầu dây với một lực bằng bao nhiêu để vật này nằm cân bằng.
A. 2N
B. 20N
C. 40N
D. 4N

Câu 8: Sự cân bằng lực xảy ra ở giai đoạn nào của chuyển động? Một vật chuyển động khi chịu tác dụng của hai lực là kéo lực và cản, có đồ thị vận tốc như trên hình
View attachment 185408
A. OA
B. AB
C. BC
D. Cả ba giai đoạn
 

Quang Đức !

Học sinh chăm học
Thành viên
11 Tháng tư 2020
94
249
51
12
Nghệ An
Tiểu Học Quỳnh Hồng
Câu 9: Một quả cầu được treo trên sợi chỉ tơ mảnh như hình vẽ. Cầm đầu B của sợi chỉ để giật thì sợi chỉ có thể bị đứt tại điểm A hoặc điểm C. Muốn sợi chỉ bị đứt tại điểm C thì ta phải giật như thế nào?
upload_2021-9-18_16-52-45-png.185409

A. Giật thật mạnh đầu B một cách khéo léo
B. Giật đầu B một cách từ từ
C. Giật thật nhẹ đầu B
D. Vừa giật vừa quay sợi chỉ

Câu 10: Một quả bóng khối lượng 1kg được treo vào đầu một sợi dây, phải giữ đầu dây với một lực bằng bao nhiêu để quả bóng nằm cân bằng.
A. 10N
B. Nhỏ hơn 1N
C. 1N
D. Nhỏ hơn 10N
Câu 9: Một quả cầu được treo trên sợi chỉ tơ mảnh như hình vẽ. Cầm đầu B của sợi chỉ để giật thì sợi chỉ có thể bị đứt tại điểm A hoặc điểm C. Muốn sợi chỉ bị đứt tại điểm C thì ta phải giật như thế nào?
clip_image001.png

A. Giật thật mạnh đầu B một cách khéo léo
B. Giật đầu B một cách từ từ
C. Giật thật nhẹ đầu B
D. Vừa giật vừa quay sợi chỉ
Khi giật thật mạnh đầu B một cách khéo léo, quả cầu sẽ chuyển động lên trên theo quán tính

Câu 10: Một quả bóng khối lượng 1kg được treo vào đầu một sợi dây, phải giữ đầu dây với một lực bằng bao nhiêu để quả bóng nằm cân bằng.
A. 10N
B. Nhỏ hơn 1N
C. 1N
D. Nhỏ hơn 10N
P= 10m= 10. 1= 10N
=> để bóng cân bằng, phải giữ đầu dây với một lực bằng: F=P=10N
 
Last edited:

Pyrit

Cựu Mod Vật Lí
Thành viên
27 Tháng hai 2017
2,140
4,212
644
19
Cần Thơ
THPT Chuyên Lý Tự Trọng
Chú ý chú ý, 2 câu cuối này phải giải thích đáp án các bạn nhé. Làm không đúng là mình bắt nhốt về nhà để nuôi đấy. Chúc các bạn làm tốt.
 

kaede-kun

Giải Ba event Thế giới Sinh học 2
HV CLB Địa lí
Thành viên
10 Tháng sáu 2020
1,691
10,852
806
Tây Ninh
~ Outer Space ~
Câu 9: Một quả cầu được treo trên sợi chỉ tơ mảnh như hình vẽ. Cầm đầu B của sợi chỉ để giật thì sợi chỉ có thể bị đứt tại điểm A hoặc điểm C. Muốn sợi chỉ bị đứt tại điểm C thì ta phải giật như thế nào?
View attachment 185409
A. Giật thật mạnh đầu B một cách khéo léo
B. Giật đầu B một cách từ từ
C. Giật thật nhẹ đầu B
D. Vừa giật vừa quay sợi chỉ

Quả cầu đang đứng yên ,khi ta giật thật mạnh đầu B một cách khéo léo thì sợi chỉ chuyển động xuống phía dưới. Do quán tính nên quả cầu vẫn đứng yên, khi đó dây sẽ dễ bị đứt ra.

Câu 10: Một quả bóng khối lượng 1kg được treo vào đầu một sợi dây, phải giữ đầu dây với một lực bằng bao nhiêu để quả bóng nằm cân bằng.
A. 10N
B. Nhỏ hơn 1N
C. 1N
D. Nhỏ hơn 10N

Giải :
Trọng lực của quả bóng:
P = 10.m = 1.10 = 10N
Để quả bóng cân bằng một lực :
F = P = 10N
 

Hà Kiều Chinh

Cựu CTV CLB Lịch sử
Thành viên
30 Tháng mười một 2020
690
2,046
231
16
Đức Ninh- Tuyên Quang
Tuyên Quang
THCS Đức Ninh

III. Bài tập
Câu 1:
Dấu hiệu nào sau đây là của chuyển động theo quán tính?
A. Vận tốc của vật luôn thay đổi.
B. Độ lớn vận tốc của vật không đổi.
C. Vật chuyển động theo đường cong.
D. Vật tiếp tục đứng yên hoặc tiếp tục chuyển động thẳng đều.

Câu 2: Trong các chuyển động sau chuyển động nào là chuyển động do quán tính?
A. Hòn đá lăn từ trên núi xuống.
B. Xe máy chạy trên đường.
C. Lá rơi từ trên cao xuống.
D. Xe đạp chạy sau khi thôi không đạp xe nữa.

Câu 3: Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là:
A. Trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn.
B. Trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi.
C. Trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn.
D. Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn.

Câu 4: Một vật đang chuyển động thẳng đều với vận tốc v dưới tác dụng của hai lực cân bằng
A. luôn tăng dần
B. luôn giảm dần
C. tăng dần đến giá trị cực đại rồi giảm dần
D. giảm dần đến giá trị bằng không rồi đổi chiều và tăng dần.​
 

NGÔ TRÍ TIẾN - ĐÓM

Học sinh chăm học
Thành viên
7 Tháng chín 2020
714
1,049
146
Nghệ An
A3K101 THPT HUỲNH THÚC KHÁNG
Có vẻ dễ đối với các bạn ấy nhỉ? Thấy tham gia như vậy mình vui lắm đó. Cảm ơn các bạn rất nhiều <3. Sau đây là đáp án của 4 câu trên nhé:
5.B6.A7.C8.B
[TBODY] [/TBODY]
Các bạn nhớ dò lại thật kỹ nhé. Nếu có gì thắc mắc các bạn cứ hỏi và các BQT box Lý sẽ giải đáp cho các bạn.

Kết thúc với 2 câu cuối cùng của ôn tập đêm khuya ngày hôm nay nhé:

Câu 9: Một quả cầu được treo trên sợi chỉ tơ mảnh như hình vẽ. Cầm đầu B của sợi chỉ để giật thì sợi chỉ có thể bị đứt tại điểm A hoặc điểm C. Muốn sợi chỉ bị đứt tại điểm C thì ta phải giật như thế nào?
View attachment 185409
A. Giật thật mạnh đầu B một cách khéo léo
B. Giật đầu B một cách từ từ
C. Giật thật nhẹ đầu B
D. Vừa giật vừa quay sợi chỉ

Câu 10: Một quả bóng khối lượng 1kg được treo vào đầu một sợi dây, phải giữ đầu dây với một lực bằng bao nhiêu để quả bóng nằm cân bằng.
A. 10N
B. Nhỏ hơn 1N
C. 1N
D. Nhỏ hơn 10N

2 câu cuối này yêu cầu giải thích đáp án nhé (Đối với bài tính toán phải trình bài bài giải ra). Nhớ là đăng lời giải dưới dạng BẤM VÀO ĐÂY nhé. Chúc các bạn làm bài thật tốt!
9 A
Giải thích: Vật đang giữ trạng thái đứng yên nên do quán tính sẽ có xu hướng tiếp tục , nếu giật mạnh sợi giây, lực căng của 2 đoạn giây cân bằng nhau trong khi quán tính giữ cho vật trạng thái đứng yên => điểm C sẽ đứt
10A
Để giữ vật ta cần dùng lực F = P = 10m = 10 (N)
 
  • Like
Reactions: Pyrit and anbinhf
Top Bottom