anbinhf

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
9 Tháng ba 2020
1,207
10,851
766
17
Nghệ An
Trường THCS Quỳnh Hồng
Câu 5: Tại sao miếng gỗ thả vào nước thì nổi?
A. Vì trọng lượng riêng của gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.
B. Vì trọng lượng riêng của gỗ lớn hơn trọng lượng riêng của nước.
C. Vì gỗ là vật nhẹ.
D. Vì gỗ không thấm nước.

Câu 6: Thả hòn bi thép vào thủy ngân thì hiện tượng xảy ra như thế nào? Biết thép có trọng lượng riêng 78500 N/m3, thủy ngân có trọng lượng riêng là 136000 N/m3.
A. Bi lơ lửng trong thủy ngân.
B. Bi chìm hoàn toàn trong thủy ngân.
C. Bi nổi trên mặt thoáng của thủy ngân.
D. Bi chìm đúng 1/3 thể tích của nó trong thủy ngân.

Câu 7: Cùng một vật nổi trong hai chất lỏng khác nhau có trọng lượng riêng d1 và d2 như hình vẽ. Sự so sánh nào sau đây là đúng?
upload_2021-10-5_21-24-38-png.188434

A. d1 > d2
B. d1 < d2
C. Lực đẩy Ác – si – mét trong hai trường hợp là như nhau.
D. Trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ trong hai trường hợp là như nhau.

Câu 8: Một chiếc xà lan có dạng hình hộp dài 4m, rộng 2m. Biết xà lan ngập sâu trong nước 0,5 m. Trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3. Xà lan có trọng lượng là bao nhiêu?
A. P = 40000 N
B. P = 45000 N
C. P = 50000 N
D. Một kết quả khác
Câu 5: Tại sao miếng gỗ thả vào nước thì nổi?
A. Vì trọng lượng riêng của gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.
B. Vì trọng lượng riêng của gỗ lớn hơn trọng lượng riêng của nước.
C. Vì gỗ là vật nhẹ.
D. Vì gỗ không thấm nước.

Câu 6: Thả hòn bi thép vào thủy ngân thì hiện tượng xảy ra như thế nào? Biết thép có trọng lượng riêng 78500 N/m3, thủy ngân có trọng lượng riêng là 136000 N/m3.
A. Bi lơ lửng trong thủy ngân.
B. Bi chìm hoàn toàn trong thủy ngân.
C. Bi nổi trên mặt thoáng của thủy ngân.
D. Bi chìm đúng 1/3 thể tích của nó trong thủy ngân.

Câu 7: Cùng một vật nổi trong hai chất lỏng khác nhau có trọng lượng riêng d1 và d2 như hình vẽ. Sự so sánh nào sau đây là đúng?

A. d1 > d2
B. d1 < d2
C. Lực đẩy Ác – si – mét trong hai trường hợp là như nhau.
D. Trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ trong hai trường hợp là như nhau.

Câu 8: Một chiếc xà lan có dạng hình hộp dài 4m, rộng 2m. Biết xà lan ngập sâu trong nước 0,5 m. Trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3. Xà lan có trọng lượng là bao nhiêu?
A. P = 40000 N
B. P = 45000 N
C. P = 50000 N
D. Một kết quả khác
 
Last edited:

Pyrit

Cựu Mod Vật Lí
Thành viên
27 Tháng hai 2017
2,140
4,211
644
19
Cần Thơ
THPT Chuyên Lý Tự Trọng
Cũng gần cuối ngày rồi, mình chuẩn bị tạm dừng chủ đề ngày hôm nay nhé, sau đây là đáp án 3 câu cuối:
9.C10.B11.A
[TBODY] [/TBODY]
[TBODY] [/TBODY]

Lời cuối chúc các bạn học thật tốt. Hôm sau sẽ có người tiếp quản chủ đề lý 8 này cho các bạn.Tạm biệt và chúc ngủ ngon <3
 

Hà Kiều Chinh

Cựu CTV CLB Lịch sử
Thành viên
30 Tháng mười một 2020
690
2,046
231
16
Đức Ninh- Tuyên Quang
Tuyên Quang
THCS Đức Ninh
Câu 9: Một phao bơi có thể tích 25 dm3 và khối lượng 5 kg. Hỏi lực nâng tác dụng vào phao khi chìm trong nước là bao nhiêu? Trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3.
A. 100 N
B. 150 N
C. 200 N
D. 250 N

Câu 10: Một vật có khối lượng riêng D= 400 kg/m3 thả trong một cốc đầy nước có khối lượng riêng D'= 1000 kg/m3. Hỏi vật bị chìm bao nhiêu phần trăm thể tích của nó ở trong nước?
A. 30%
B. 40%
C.50%
D.60%

Câu 11: Một cục nước đá được thả nổi trong một cốc đựng nước. Khi nước đá tan hết thì mực nước trong cốc sẽ như thế nào?
A. Không đổi
B. Tăng thêm
C. Giảm đi
D. Tất cả đều sai
Điều a sợ là thật đấy :D
 

NGÔ TRÍ TIẾN - ĐÓM

Học sinh chăm học
Thành viên
7 Tháng chín 2020
714
1,049
146
Nghệ An
A3K101 THPT HUỲNH THÚC KHÁNG
Hi các bạn ! Từ giờ mình sẽ phụ trách phần vật lý lớp 9 của Topic nhá. Nhớ theo dõi Topic mỗi tối để cùng ôn lại kiến thức Vật Lý nhé.
:rongcon12:rongcon12:rongcon12:rongcon12:rongcon12:rongcon12:rongcon12:rongcon12:rongcon12:rongcon12:rongcon12:rongcon12:rongcon12:rongcon12:rongcon12:rongcon12:rongcon12:rongcon12

Vật Lý 9:

Dòng Điện Xoay Chiều
I. Chiều của dòng điện cảm ứng
~ Thí nghiệm
:
Gắn hai đèn LED (một đèn màu đỏ, một đèn màu vàng) song song ngược chiều nhau vào hai đầu cuộn dây dẫn. Đặt trước cuộn dây dẫn một thanh nam châm.
Khi ta thực hiện thí nghiệm trong hai trường hợp:
  • Đẩy nhanh nam châm đến gần cuộn dây.
  • Kéo nhanh nam châm ra xa cuộn dây.
upload_2021-9-24_8-21-41-png.186395

~Kết quả:
  • Khi nam châm lại gần cuộn dây,ta thấy chỉ có đèn màu đỏ nháy lên rồi tắt .
  • Khi nam châm ra xa cuộn dây, ta cũng thấy chỉ có đèn màu vàng nháy lên rồi tắt.
~Kết luận:
· Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng thì dòng điện cảm ứng trong cuộn dây có chiều ngược với chiều dòng điện cảm ứng khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện đó giảm.
· Nếu ta liên tục lần lượt đưa nam châm vào và kéo nam châm ra khỏi cuộn dây dẫn kín thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện luân phiên đổi chiều khiến cho hai đèn luân phiên sang lên.
⇒Dòng điện luân phiên đổi chiều đó được gọi là dòng điện xoay chiều.
II. Cách tạo ra dòng điện xoay chiều
1. Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín

- Thực hiện lại thí nghiệm như trên nhưng nam châm đặt trước cuộn dây dẫn kín có thể quay quanh một trục thẳng đứng. Khi đó 2 đèn LED lại luân phiên sáng.
upload_2021-9-24_8-22-28-png.186396

2.Cho cuộn dây quay trong từ trường.
- Tương tự nếu cho cuộn dây quay trong từ trường nam châm cũng tạo ra dông điện xoay chiều.
upload_2021-9-24_8-23-14-png.186397

  • Kết luận.
- Trong cuộn dây dẫn kín, Dòng điện cảm ứng xoay chiều xuất hiện khi cho nam châm quay trước cuộn dây hoặc cho cuộn dây quay trong từ trường.
III Vận dụng.
- Trên hình là một cuộn dây kín có mắc 2 đèn LED khác màu song song ngược chiều nhau tại cùng một vị trí quay trong từ trường. Khi đó hai bóng đèn sang vạch ra một đường trơn với 2 nửa đường tròn có màu khác nhau.
~Giải thích
Trong khi quay, chiều của các đường sức từ lên tục đổi chiều so với cuộn dây tạo ra các dông điện có chiều ngược nhau, khiến các đèn luân phiên sáng. Đồng thời, đối với người quan sát, các đường sức từ là đứng yên nên cuộn dây quay ta sẽ thấy đèn LED di chuyển với quỹ đạo vạch ra đường tròn với hai nửa có màu khác nhau.
upload_2021-9-24_8-24-36-png.186398

Phần lý thuyết đã xong. Tối mai mọi người nhớ quay trở lại làm vài bài tập nho nhỏ giúp ghi nhớ kiến thức nhé. Bye bye:rongcon29
 
Last edited:

Phong Thần

Học sinh chăm học
Thành viên
16 Tháng sáu 2017
64
97
61
Du học sinh
Trường Đời
Hi các bạn ! Từ giờ mình sẽ phụ trách phần vật lý lớp 9 của Topic nhá. Nhớ theo dõi Topic mỗi tối để cùng ôn lại kiến thức Vật Lý nhé.
:rongcon12:rongcon12:rongcon12:rongcon12:rongcon12:rongcon12:rongcon12:rongcon12:rongcon12:rongcon12:rongcon12:rongcon12:rongcon12:rongcon12:rongcon12:rongcon12:rongcon12:rongcon12

Vật Lý 9:

Dòng Điện Xoay Chiều
I. Chiều của dòng điện cảm ứng
~ Thí nghiệm
:
Gắn hai đèn LED (một đèn màu đỏ, một đèn màu vàng) song song ngược chiều nhau vào hai đầu cuộn dây dẫn. Đặt trước cuộn dây dẫn một thanh nam châm.
Khi ta thực hiện thí nghiệm trong hai trường hợp:
  • Đẩy nhanh nam châm đến gần cuộn dây.
  • Kéo nhanh nam châm ra xa cuộn dây.
upload_2021-9-24_8-21-41-png.186395

~Kết quả:
  • Khi nam châm lại gần cuộn dây,ta thấy chỉ có đèn màu đỏ nháy lên rồi tắt .
  • Khi nam châm ra xa cuộn dây, ta cũng thấy chỉ có đèn màu vàng nháy lên rồi tắt.
~Kết luận:
· Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng thì dòng điện cảm ứng trong cuộn dây có chiều ngược với chiều dòng điện cảm ứng khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện đó giảm.
· Nếu ta liên tục lần lượt đưa nam châm vào và kéo nam châm ra khỏi cuộn dây dẫn kín thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện luân phiên đổi chiều khiến cho hai đèn luân phiên sang lên.
⇒Dòng điện luân phiên đổi chiều đó được gọi là dòng điện xoay chiều.
II. Cách tạo ra dòng điện xoay chiều
1. Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín

- Thực hiện lại thí nghiệm như trên nhưng nam châm đặt trước cuộn dây dẫn kín có thể quay quanh một trục thẳng đứng. Khi đó 2 đèn LED lại luân phiên sáng.
upload_2021-9-24_8-22-28-png.186396

2.Cho cuộn dây quay trong từ trường.
- Tương tự nếu cho cuộn dây quay trong từ trường nam châm cũng tạo ra dông điện xoay chiều.
upload_2021-9-24_8-23-14-png.186397

  • Kết luận.
- Trong cuộn dây dẫn kín, Dòng điện cảm ứng xoay chiều xuất hiện khi cho nam châm quay trước cuộn dây hoặc cho cuộn dây quay trong từ trường.
III Vận dụng.
- Trên hình là một cuộn dây kín có mắc 2 đèn LED khác màu song song ngược chiều nhau tại cùng một vị trí quay trong từ trường. Khi đó hai bóng đèn sang vạch ra một đường trơn với 2 nửa đường tròn có màu khác nhau.
~Giải thích
Trong khi quay, chiều của các đường sức từ lên tục đổi chiều so với cuộn dây tạo ra các dông điện có chiều ngược nhau, khiến các đèn luân phiên sáng. Đồng thời, đối với người quan sát, các đường sức từ là đứng yên nên cuộn dây quay ta sẽ thấy đèn LED di chuyển với quỹ đạo vạch ra đường tròn với hai nửa có màu khác nhau.
upload_2021-9-24_8-24-36-png.186398

Phần lý thuyết đã xong. Tối mai mọi người nhớ quay trở lại làm vài bài tập nho nhỏ giúp ghi nhớ kiến thức nhé. Bye bye:rongcon29
Cái thí nghiệm đầu nhìn hình đơn giản vậy thôi,đút ra kéo vô nhìn dễ lắm nhở? Thực ra lúc làm đút ra đút vô liên tục nhanh vô cùng luôn đèn nó mới sáng nổi +)
 

NGÔ TRÍ TIẾN - ĐÓM

Học sinh chăm học
Thành viên
7 Tháng chín 2020
714
1,049
146
Nghệ An
A3K101 THPT HUỲNH THÚC KHÁNG
Chào cả nhà, mình lại quay lại rồi đây, giờ là lúc chúng ta luyện tập nè. Bắt đầu với 4 câu hỏi nhé
Câu 1: Có mấy cách tạo ra dòng điện xoay chiều?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 2: Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện xoay chiều liên tục khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây
A. Đang tăng mà chuyển sang giảm.
B. Đang giảm mà chuyển sang tăng.
C. Tăng đều đặn rồi giảm đều đặn.
D. Luân phiên tăng giảm.
Câu 3: Trường hợp nào dưới đây trong cuộn dây không xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều?
A. Cho nam châm quay trước một cuộn dây dẫn kín, các đường sức từ bị cuộn dây cắt ngang.
B. Cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của nam châm và cắt các đường sức từ của từ trường.
C. Liên tục cho một cực của nam châm lại gần rồi ra xa một đầu cuộn dây dẫn kín.
D. Đặt trục Bắc Nam của thanh nam châm trùng với trục của một ống dây rồi cho nam châm quay quanh trục đó.
Câu 4: Dòng điện xoay chiều xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây
A. lớn.
B. Không thay đổi.
C. Biến thiên.
D. Nhỏ.

Mọi người nhớ tham gia nhiều vào đấy :Rabbit25:Rabbit25:Rabbit25
 

Xuân Hải Trần

Học sinh gương mẫu
Thành viên
9 Tháng bảy 2021
1,235
5,408
491
Hà Nội
Hogwarts School of Witchcraft and Wizardry!!
Câu 1: Có mấy cách tạo ra dòng điện xoay chiều?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 2: Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện xoay chiều liên tục khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây
A. Đang tăng mà chuyển sang giảm.
B. Đang giảm mà chuyển sang tăng.
C. Tăng đều đặn rồi giảm đều đặn.
D. Luân phiên tăng giảm.
Câu 3: Trường hợp nào dưới đây trong cuộn dây không xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều?
A. Cho nam châm quay trước một cuộn dây dẫn kín, các đường sức từ bị cuộn dây cắt ngang.
B. Cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của nam châm và cắt các đường sức từ của từ trường.
C. Liên tục cho một cực của nam châm lại gần rồi ra xa một đầu cuộn dây dẫn kín.
D. Đặt trục Bắc Nam của thanh nam châm trùng với trục của một ống dây rồi cho nam châm quay quanh trục đó.
Câu 4: Dòng điện xoay chiều xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây
A. lớn.
B. Không thay đổi.
C. Biến thiên.
D. Nhỏ.
 

kaede-kun

Giải Ba event Thế giới Sinh học 2
HV CLB Địa lí
Thành viên
10 Tháng sáu 2020
1,691
10,852
806
Tây Ninh
~ Outer Space ~
Câu 1: Có mấy cách tạo ra dòng điện xoay chiều?
A. 1

B. 2
C. 3
D. 4
Câu 2: Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện xoay chiều liên tục khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây
A. Đang tăng mà chuyển sang giảm.
B. Đang giảm mà chuyển sang tăng.
C. Tăng đều đặn rồi giảm đều đặn.

D. Luân phiên tăng giảm.
Câu 3: Trường hợp nào dưới đây trong cuộn dây không xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều?
A. Cho nam châm quay trước một cuộn dây dẫn kín, các đường sức từ bị cuộn dây cắt ngang.
B. Cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của nam châm và cắt các đường sức từ của từ trường.
C. Liên tục cho một cực của nam châm lại gần rồi ra xa một đầu cuộn dây dẫn kín.

D. Đặt trục Bắc Nam của thanh nam châm trùng với trục của một ống dây rồi cho nam châm quay quanh trục đó.
Câu 4: Dòng điện xoay chiều xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây
A. lớn.
B. Không thay đổi.

C. Biến thiên.
D. Nhỏ.
 

Nguyễn Hoàng Vân Anh

Học sinh tiến bộ
Thành viên
20 Tháng tám 2021
726
2,730
276
17
Long An
Trường THCS Đông Thành
Câu 1: Có mấy cách tạo ra dòng điện xoay chiều?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 2: Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện xoay chiều liên tục khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây
A. Đang tăng mà chuyển sang giảm.
B. Đang giảm mà chuyển sang tăng.
C. Tăng đều đặn rồi giảm đều đặn.
D. Luân phiên tăng giảm.
Câu 3: Trường hợp nào dưới đây trong cuộn dây không xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều?
A. Cho nam châm quay trước một cuộn dây dẫn kín, các đường sức từ bị cuộn dây cắt ngang.
B. Cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của nam châm và cắt các đường sức từ của từ trường.
C. Liên tục cho một cực của nam châm lại gần rồi ra xa một đầu cuộn dây dẫn kín.
D. Đặt trục Bắc Nam của thanh nam châm trùng với trục của một ống dây rồi cho nam châm quay quanh trục đó.
Câu 4: Dòng điện xoay chiều xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây
A. lớn.
B. Không thay đổi.
C. Biến thiên.
D. Nhỏ.
 

NGÔ TRÍ TIẾN - ĐÓM

Học sinh chăm học
Thành viên
7 Tháng chín 2020
714
1,049
146
Nghệ An
A3K101 THPT HUỲNH THÚC KHÁNG
Thời gian cho 4 câu đầu tiên qua mất rồi, nên mình sẽ cho mọi người xem đáp án. Ai đúng thì cứ ăn mừng đi nhé.:Chuothong36:Chuothong36
1B 2D 3D 4C
Tiếp theo 3 câu nữa nè.
Câu 5:Thiết bị nào sau đây hoạt động bằng dòng điện xoay chiều?
A. Đèn pin đang sáng.
B. Nam châm điện.
C. Bình điện phân.
D. Quạt trần trong nhà đang quay.
Câu 6: Dòng điện xoay chiều khác dòng điện một chiều ở điểm
A. dòng điện xoay chiều chỉ đổi chiều một lần.
B. dòng điện xoay chiều có chiều luân phiên thay đổi.
C. cường độ dòng điện xoay chiều luôn tăng.
D. hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều luôn tăng.
Câu 7: Khi nào thì dòng điện cảm ứng trong một cuộn dây dẫn kín đổi chiều?
A. Nam châm đang chuyển động thì dừng lại.
B. Cuộn dây dẫn đang quay thì dừng lại.
C. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây đang tăng thì giảm hoặc ngược lại.
D. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây liên tục tăng hoặc liên tục giảm.
 

Xuân Hải Trần

Học sinh gương mẫu
Thành viên
9 Tháng bảy 2021
1,235
5,408
491
Hà Nội
Hogwarts School of Witchcraft and Wizardry!!
Câu 5:Thiết bị nào sau đây hoạt động bằng dòng điện xoay chiều?
A. Đèn pin đang sáng.
B. Nam châm điện.
C. Bình điện phân.
D. Quạt trần trong nhà đang quay.
Câu 6: Dòng điện xoay chiều khác dòng điện một chiều ở điểm
A. dòng điện xoay chiều chỉ đổi chiều một lần.
B. dòng điện xoay chiều có chiều luân phiên thay đổi.
C. cường độ dòng điện xoay chiều luôn tăng.
D. hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều luôn tăng.
Câu 7: Khi nào thì dòng điện cảm ứng trong một cuộn dây dẫn kín đổi chiều?
A. Nam châm đang chuyển động thì dừng lại.
B. Cuộn dây dẫn đang quay thì dừng lại.
C. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây đang tăng thì giảm hoặc ngược lại.
D. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây liên tục tăng hoặc liên tục giảm.
 

Nguyễn Hoàng Vân Anh

Học sinh tiến bộ
Thành viên
20 Tháng tám 2021
726
2,730
276
17
Long An
Trường THCS Đông Thành
Câu 5:Thiết bị nào sau đây hoạt động bằng dòng điện xoay chiều?
A. Đèn pin đang sáng.
B. Nam châm điện.
C. Bình điện phân.
D. Quạt trần trong nhà đang quay.
Câu 6: Dòng điện xoay chiều khác dòng điện một chiều ở điểm
A. dòng điện xoay chiều chỉ đổi chiều một lần.
B. dòng điện xoay chiều có chiều luân phiên thay đổi.
C. cường độ dòng điện xoay chiều luôn tăng.
D. hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều luôn tăng.
Câu 7: Khi nào thì dòng điện cảm ứng trong một cuộn dây dẫn kín đổi chiều?
A. Nam châm đang chuyển động thì dừng lại.
B. Cuộn dây dẫn đang quay thì dừng lại.
C. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây đang tăng thì giảm hoặc ngược lại.
D. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây liên tục tăng hoặc liên tục giảm.
 

Vinhtrong2601

Học sinh gương mẫu
Thành viên
4 Tháng bảy 2021
1,211
5,487
491
17
Long An
Trường THCS Thị Trấn Đông Thành
[Câu 5:
Thiết bị nào sau đây hoạt động bằng dòng điện xoay chiều?
A. Đèn pin đang sáng.
B. Nam châm điện.
C. Bình điện phân.
D. Quạt trần trong nhà đang quay.
Câu 6: Dòng điện xoay chiều khác dòng điện một chiều ở điểm
A. dòng điện xoay chiều chỉ đổi chiều một lần.
B. dòng điện xoay chiều có chiều luân phiên thay đổi.
C. cường độ dòng điện xoay chiều luôn tăng.
D. hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều luôn tăng.
Câu 7: Khi nào thì dòng điện cảm ứng trong một cuộn dây dẫn kín đổi chiều?
A. Nam châm đang chuyển động thì dừng lại.
B. Cuộn dây dẫn đang quay thì dừng lại.
C. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây đang tăng thì giảm hoặc ngược lại.
D. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây liên tục tăng hoặc liên tục giảm.
 

kaede-kun

Giải Ba event Thế giới Sinh học 2
HV CLB Địa lí
Thành viên
10 Tháng sáu 2020
1,691
10,852
806
Tây Ninh
~ Outer Space ~
Thời gian cho 4 câu đầu tiên qua mất rồi, nên mình sẽ cho mọi người xem đáp án. Ai đúng thì cứ ăn mừng đi nhé.:Chuothong36:Chuothong36
1B 2D 3D 4C
Tiếp theo 3 câu nữa nè.
Câu 5:Thiết bị nào sau đây hoạt động bằng dòng điện xoay chiều?
A. Đèn pin đang sáng.
B. Nam châm điện.
C. Bình điện phân.
D. Quạt trần trong nhà đang quay.
Câu 6: Dòng điện xoay chiều khác dòng điện một chiều ở điểm
A. dòng điện xoay chiều chỉ đổi chiều một lần.
B. dòng điện xoay chiều có chiều luân phiên thay đổi.
C. cường độ dòng điện xoay chiều luôn tăng.
D. hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều luôn tăng.
Câu 7: Khi nào thì dòng điện cảm ứng trong một cuộn dây dẫn kín đổi chiều?
A. Nam châm đang chuyển động thì dừng lại.
B. Cuộn dây dẫn đang quay thì dừng lại.
C. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây đang tăng thì giảm hoặc ngược lại.
D. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây liên tục tăng hoặc liên tục giảm.
5 D
6 B
7 C
 

Khánhly2k7

Học sinh tiến bộ
Thành viên
11 Tháng năm 2020
374
1,564
156
16
Hà Nội
THCS Cổ Nhuế
Câu 5:Thiết bị nào sau đây hoạt động bằng dòng điện xoay chiều?
A. Đèn pin đang sáng.
B. Nam châm điện.
C. Bình điện phân.
D. Quạt trần trong nhà đang quay.
Câu 6: Dòng điện xoay chiều khác dòng điện một chiều ở điểm
A. dòng điện xoay chiều chỉ đổi chiều một lần.
B. dòng điện xoay chiều có chiều luân phiên thay đổi.
C. cường độ dòng điện xoay chiều luôn tăng.
D. hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều luôn tăng.
Câu 7: Khi nào thì dòng điện cảm ứng trong một cuộn dây dẫn kín đổi chiều?
A. Nam châm đang chuyển động thì dừng lại.
B. Cuộn dây dẫn đang quay thì dừng lại.
C. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây đang tăng thì giảm hoặc ngược lại.
D. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây liên tục tăng hoặc liên tục giảm
 

NGÔ TRÍ TIẾN - ĐÓM

Học sinh chăm học
Thành viên
7 Tháng chín 2020
714
1,049
146
Nghệ An
A3K101 THPT HUỲNH THÚC KHÁNG
Không khí trước trận bóng kinh điển đêm nay khá là sôi động đấy mọi người. Chỉ còn 3 câu nữa thôi, mọi người hãy vào tham gia nữa nào. Và để tăng phần kịch tính, hai câu cuối cùng mọi người hãy thử giải thích nhé.
Nhưng trước tiên phải cho cả nhà biết đáp án 3 câu trên mới được.

5D 6B 7C

Câu 8: Treo một thanh nam châm ở đầu một sợi dây và cho dao động quanh vị trí cân bằng OA như hình:
bai-tap-dong-dien-xoay-chieu-2.PNG
Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín B là:
A. Dòng điện xoay chiều
B. Dòng điện có chiều không đổi
C. Không xuất hiện dòng điện trong cuộn dây.
D. Không xác định được.
Câu 9: Thiết bị nào sau đây có thể hoạt động tốt đối với dòng điện một chiều lẫn dòng điện xoay chiều?
A. Đèn sợi đốt
B. Tivi
C. Tủ lạnh
D. Đồng hồ treo tường chạy bằng pin
Câu 10: Bố trí thí nghiệm như hình:

bai-tap-dong-dien-xoay-chieu-3.PNG
Chọn phát biểu đúng khi ta tiến hành đưa thanh nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây và từ trong ra ngoài cuộn dây một cách nhanh chóng .
A. Khi đưa thanh nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây và từ trong ra ngoài cuộn dây thì 2 đèn led sáng.
B. Khi đưa thanh nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây và từ trong ra ngoài cuộn dây thì 2 đèn led không sáng.
C. Khi đưa thanh nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây thì 1 đèn led sáng và từ trong ra ngoài cuộn dây thì đèn led còn lại sáng.
D. Khi đưa thanh nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây thì 2 đèn led không sáng, khi đưa thanh nam châm từ trong ra ngoài cuộn dây thì hai đèn led sáng.

 
Last edited:

kaede-kun

Giải Ba event Thế giới Sinh học 2
HV CLB Địa lí
Thành viên
10 Tháng sáu 2020
1,691
10,852
806
Tây Ninh
~ Outer Space ~
Câu 8: Treo một thanh nam châm ở đầu một sợi dây và cho dao động quanh vị trí cân bằng OA như hình:
bai-tap-dong-dien-xoay-chieu-2.PNG
Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín B là:
A. Dòng điện xoay chiều
B. Dòng điện có chiều không đổi
C. Không xuất hiện dòng điện trong cuộn dây.
D. Không xác định được.
Câu 9: Thiết bị nào sau đây có thể hoạt động tốt đối với dòng điện một chiều lẫn dòng điện xoay chiều?
A. Đèn sợi đốt
B. Tivi
C. Tủ lạnh
D. Đồng hồ treo tường chạy bằng pin
Câu 10: Bố trí thí nghiệm như hình:

bai-tap-dong-dien-xoay-chieu-3.PNG
Chọn phát biểu đúng khi ta tiến hành đưa thanh nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây và từ trong ra ngoài cuộn dây một cách nhanh .
A. Khi đưa thanh nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây và từ trong ra ngoài cuộn dây thì 2 đèn led sáng.
B. Khi đưa thanh nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây và từ trong ra ngoài cuộn dây thì 2 đèn led không sáng.
C. Khi đưa thanh nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây thì 1 đèn led sáng và từ trong ra ngoài cuộn dây thì đèn led còn lại sáng.
D. Khi đưa thanh nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây thì 2 đèn led không sáng, khi đưa thanh nam châm từ trong ra ngoài cuộn dây thì hai đèn led sáng.
 

NGÔ TRÍ TIẾN - ĐÓM

Học sinh chăm học
Thành viên
7 Tháng chín 2020
714
1,049
146
Nghệ An
A3K101 THPT HUỲNH THÚC KHÁNG
Đến đây mình xin kết thúc buổi ôn bài đêm khuya, và chúc ngủ ngon những ai không thức đến hai giờ sáng đêm nay. Hẹn gặp lại các bạn trong topic này ngày mai nhé. Bye bye. Việt Nam vô địch :Rabbit34:Rabbit34:Rabbit34
À sém quên, còn đáp án nữa nè:
8A 9A 10C.
9: Chỉ có tác dụng nhiệt được tạo ra từ điện 1 chiều và xoay chiều là như nhau. Nên Tivi và tủ lạnh không dùng được điện một chiều. Đồng hồ chỉ chạy bằng pin nên không thể dùng xoay chiều. Đèn sợi đốt lợi dụng tác dụng nhiệt sinh ra ánh sáng nên có thể dùng bằng điện 1 chiều.
10:Khi dưa nhanh thanh nam châm vào trong cuộn dây dòng điện cảm ứng sinh ra chạy theo chiều của một bóng đèn khiến bóng đèn đó sáng, nhưng khi đưa từ trong cuộn dây ra, dòng điện lập tức đổi chiều và bóng đèn thứ hai phát sáng trong khi bóng đầu tiên tắt.
 

Triêu Dươngg

Cựu Phụ trách nhóm Vật lí
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng một 2016
3,897
1
8,081
939
Yên Bái
THPT Lê Quý Đôn <3
Chúng ta lại gặp nhau trong chuyên mục ôn bài ở khối lớp 8 nè hihi :D Cả nhà hôm nay có ổn không? Mọi chuyện đều tốt chứ? Hôm nay chị bận rộn quá trời mà vẫn cố gắng lên bài đúng hẹn nè ^^ Vậy mọi người hãy yêu thương Box Lý nhiều hơn nữa nhé <3
Chúc cả nhà buổi tối vui vẻ. Có thể ghé qua Topic: Mỗi ngày một điều thú vị của mình nha ^^


ÔN BÀI ĐÊM KHUYA
Lớp 8: Chương 1- Part 5: Công- Công suất- Cơ năng

I, Công cơ học
1. Công cơ học
  • Công cơ học là công của lực tác dụng vào vật và làm vật chuyển dời.
  • Công cơ học phụ thuộc hai yếu tố: Lực tác dụng vào vật và quãng đường dịch chuyển.
2. Công thức tính công cơ học
Công thức: $A = F.s$
Trong đó:
  • $F$ là lực tác dụng vào vật (N).
  • $s$ là quãng đường vật dịch chuyển theo phương của lực (m)
3. Đơn vị của công
Đơn vị của công là Jun (kí hiệu là J).
  • 1 J = 1 N. 1m = 1 N.m
  • 1 kJ = 1000 J.
4. Chú ý
  • Khi lực tác dụng không làm dịch chuyển được vật thì lực không sinh công.
  • Khi lực tác dụng có phương vuông góc với phương dịch chuyển của vật thì lực cũng không sinh công
* PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP
Tính công cơ học
+ Để xác định công cơ học cần nhớ công thức: A = F.s
+ Lưu ý:
Nếu đề bài yêu cầu tính công của lực nâng vật lên theo phương thẳng đứng thì F = P.
Nếu đề bài không cho trực tiếp quãng đường dịch chuyển (s) của vật mà cho tốc độ và thời gian chuyển động thì vận dụng công thức tính quãng đường: s = v.t

II, Công suất

1. Công suất

  • Công suất là đại lượng đặc trưng cho tốc độ sinh công, được xác định bằng công thực hiện trong một đơn vị thời gian.
  • Công thức tính công suất: [tex]A=\frac{P}{t}[/tex]
Trong đó A là công thực hiện được trong thời gian t.
2. Đơn vị công suất
  • Đơn vị công suất J/s được gọi là oát, kí hiệu là W
  • 1 kW (kilô oát) = 1000 W
  • 1 MW (mêga oát) = 1000 kW = 1000000 W
* PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP
Tính và so sánh công suất
  • Áp dụng thức tính công suất [tex]A=\frac{P}{t}[/tex]
  • Nếu đề bài không cho trực tiếp thời gian t thì ra có thể tính thời gian qua quãng đường và vận tốc:[tex]t=\frac{S}{v}[/tex]

III, Cơ năng

1. Cơ năng
+ Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật có cơ năng.
+ Đơn vị của cơ năng là Jun (kí hiệu: J).
2. Thế năng hấp dẫn
Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất, hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao, gọi là thế năng hấp dẫn. Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn của vật càng lớn.
Một vật sẽ có thế năng hấp dẫn khác nhau nếu chọn mốc tính độ cao khác nhau.
Nếu chọn mốc thế năng tại mặt đất thì khi vật nằm trên mặt đất thế năng hấp dẫn của vật bằng 0.
3. Thế năng đàn hồi
Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của nó gọi là thế năng đàn hồi. Độ biến dạng của vật càng nhiều thì thế năng đàn hồi của nó càng lớn.
4. Động năng
+ Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng. Động năng của một vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc chuyển động của nó. Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn. Nếu vật đứng yên thì động năng của vật bằng 0.
⇒ Động năng và thế năng là hai dạng của cơ năng. Cơ năng của một vật bằng tổng thế năng và động năng của vật đó: Cơ năng = Động năng + Thế năng.
5. Lưu ý
+ Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học (chứ không cần vật đã thực hiện công cơ học) thì vật đó có cơ năng. Ví dụ: Một vật nặng đang được giữ yên ở độ cao h so với mặt đất, nghĩa là nó không thực hiện công, nhưng nó có khả năng thực hiện công (giả sử khi được buông ra) nên có cơ năng.
+ Cơ năng cũng có đơn vị là Jun (J) như công, nhưng cần lưu ý rằng cơ năng không phải là công.

* PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP
1. Nhận biết một vật có cơ năng, thế năng, động năng

Ta sử dụng các đặc điểm sau:
+ Vật có thế năng trọng trường khi vật ở độ cao nhất định so với vật được chọn làm mốc thế năng (thường là so với mặt đất).
+ Vật có thế năng đàn hồi khi vật bị biến dạng.
+ Vật có động năng khi vật chuyển động
+ Vật có cơ năng khi vật có khả năng sinh công.
2. So sánh thế năng hấp dẫn của hai vật
+ Hai vật có cùng khối lượng, vật nào ở độ cao cao hơn thì vật đó có thế năng hấp dẫn lớn hơn.
+ Hai vật ở cùng một độ cao, vật nào có khối lượng lớn hơn thì vật đó có thế năng hấp dẫn lớn hơn.
3. So sánh động năng của hai vật
+ Hai vật có cùng khối lượng, vật nào có vận tốc lớn hơn thì vật đó có động năng lớn hơn.
+ Hai vật có cùng vận tốc khác không, vật nào có khối lượng lớn hơn thì vật đó có động năng lớn hơn.
 

Triêu Dươngg

Cựu Phụ trách nhóm Vật lí
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng một 2016
3,897
1
8,081
939
Yên Bái
THPT Lê Quý Đôn <3
Chúc cả nhà buổi tối vui vẻ :D Bài tập luyện tập lại lý thuyết hôm qua lên rồi đây! Cả nhà cố gắng luyện tập nhé! Khởi đầu sớm để thành công nè.
Có thể ghé qua Topic: Mỗi ngày một điều thú vị ủng hộ chị nha ^^

Câu 1: Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào thực hiện công cơ học?
A. Đầu tàu hỏa đang kéo đoàn tàu chuyển động.
B. Người công nhân dùng ròng rọc cố định kéo vật nặng lên.
C. Ô tô đang chuyển động trên đường nằm ngang.
D. Quả nặng rơi từ trên xuống.


Câu 2: Người ta dùng một cần cẩu để nâng một thùng hàng có khối lượng $2500 kg$ lên độ cao $12 m$. Tính công thực hiện được trong trường hợp này.
A. 300 kJ
B. 250 kJ
C. 2,08 kJ
D. 300 J

Câu 3: Hai bạn Nam và Hùng kéo nước từ giếng lên. Nam kéo gàu nước nặng gấp đôi, thời gian kéo gàu nước lên của Hùng chỉ bằng một nửa thời gian của Nam. So sánh công suất trung bình của Nam và Hùng.
A. Công suất của Nam lớn hơn vì gàu nước của Nam nặng gấp đôi.
B. Công suất của Hùng lớn hơn vì thời gian kéo của Hùng chỉ bằng một nửa thời gian kéo của Nam.
C. Công suất của Nam và Hùng là như nhau.
D. Không đủ căn cứ để so sánh.
 
  • Like
Reactions: kaede-kun
Top Bottom