trà nguyễn hữu nghĩa

Cựu Mod Vật Lí |Cây bút Thơ|Thần tượng VH
Thành viên
14 Tháng năm 2017
3,974
7,626
744
22
Phú Yên
Trường THPT Lương Văn Chánh
Theo em nghĩ thì hướng ngang đối với cây cối bên đường còn hướng ngang đối với xe ạ
Dù là đối với cây cối bên đường hay
Có vẻ dễ đối với các bạn ấy nhỉ? Thấy tham gia như vậy mình vui lắm đó. Cảm ơn các bạn rất nhiều <3. Sau đây là đáp án của 4 câu trên nhé:
5.B6.A7.C8.B
[TBODY] [/TBODY]
Các bạn nhớ dò lại thật kỹ nhé. Nếu có gì thắc mắc các bạn cứ hỏi và các BQT box Lý sẽ giải đáp cho các bạn.

Kết thúc với 2 câu cuối cùng của ôn tập đêm khuya ngày hôm nay nhé:

Câu 9: Một quả cầu được treo trên sợi chỉ tơ mảnh như hình vẽ. Cầm đầu B của sợi chỉ để giật thì sợi chỉ có thể bị đứt tại điểm A hoặc điểm C. Muốn sợi chỉ bị đứt tại điểm C thì ta phải giật như thế nào?
View attachment 185409
A. Giật thật mạnh đầu B một cách khéo léo
B. Giật đầu B một cách từ từ
C. Giật thật nhẹ đầu B
D. Vừa giật vừa quay sợi chỉ

Câu 10: Một quả bóng khối lượng 1kg được treo vào đầu một sợi dây, phải giữ đầu dây với một lực bằng bao nhiêu để quả bóng nằm cân bằng.
A. 10N
B. Nhỏ hơn 1N
C. 1N
D. Nhỏ hơn 10N

2 câu cuối này yêu cầu giải thích đáp án nhé (Đối với bài tính toán phải trình bài bài giải ra). Nhớ là đăng lời giải dưới dạng BẤM VÀO ĐÂY nhé. Chúc các bạn làm bài thật tốt!
Câu 9: Một quả cầu được treo trên sợi chỉ tơ mảnh như hình vẽ. Cầm đầu B của sợi chỉ để giật thì sợi chỉ có thể bị đứt tại điểm A hoặc điểm C. Muốn sợi chỉ bị đứt tại điểm C thì ta phải giật như thế nào?
View attachment 185409
A. Giật thật mạnh đầu B một cách khéo léo
B. Giật đầu B một cách từ từ
C. Giật thật nhẹ đầu B
D. Vừa giật vừa quay sợi chỉ

Mình nghĩ khi giật mạnh thì đầu bị giật sẽ chịu nhiều lực hơn. Còn nếu giật chậm thì đầu ở trên sẽ chịu nhiều lực hơn (do có cả trọng lực của quả cầu).

Câu 10: Một quả bóng khối lượng 1kg được treo vào đầu một sợi dây, phải giữ đầu dây với một lực bằng bao nhiêu để quả bóng nằm cân bằng.
A. 10N
B. Nhỏ hơn 1N
C. 1N
D. Nhỏ hơn 10N

Lực bằng 10N chứ nhỉ. Vì lực kéo bằng lực căng dây bằng trọng lực của vật.

Câu 9 hình như topic Tìm kiếm tài năng có hỏi thì phải?
 

Kiều Anh.

Cựu TMod Địa
Thành viên
30 Tháng mười hai 2020
1,208
5,414
511
Hà Nội❤️
Hà Nội
..................
Câu 9: Một quả cầu được treo trên sợi chỉ tơ mảnh như hình vẽ. Cầm đầu B của sợi chỉ để giật thì sợi chỉ có thể bị đứt tại điểm A hoặc điểm C. Muốn sợi chỉ bị đứt tại điểm C thì ta phải giật như thế nào?
upload_2021-9-18_16-52-45-png.185409

A. Giật thật mạnh đầu B một cách khéo léo
B. Giật đầu B một cách từ từ
C. Giật thật nhẹ đầu B
D. Vừa giật vừa quay sợi chỉ
Quả cầu đang đứng yên ,khi ta giật thật mạnh đầu B một cách khéo léo thì sợi chỉ chuyển động xuống phía dưới. Do quán tính nên quả cầu vẫn đứng yên, khi đó dây sẽ đứt ra dễ dàng hơn .
Câu 10: Một quả bóng khối lượng 1kg được treo vào đầu một sợi dây, phải giữ đầu dây với một lực bằng bao nhiêu để quả bóng nằm cân bằng.
A. 10N
B. Nhỏ hơn 1N
C. 1N
D. Nhỏ hơn 10N
Theo công thức : P= 10.m
Ta có :
P= 10m= 10.1= 10N
 

trà nguyễn hữu nghĩa

Cựu Mod Vật Lí |Cây bút Thơ|Thần tượng VH
Thành viên
14 Tháng năm 2017
3,974
7,626
744
22
Phú Yên
Trường THPT Lương Văn Chánh
Sau đây là đáp án của 2 câu cuối:

9.A10.A
[TBODY] [/TBODY]
Câu 9: Giật thật mạnh và nhanh đầu B bởi vì do quán tính quả cầu sẽ chuyển động lên trên, dây treo gắn với đầu A vẫn giữ nguyên.
Câu 10: [tex]F=P=10.m=10.1=10N[/tex]

Các bạn nhớ dò lại thật kỹ nhé. Nếu có gì thắc mắc các bạn cứ hỏi và các BQT box Lý sẽ giải đáp cho các bạn.

Kết thúc ôn bài đêm khuya ngày hôm nay. Cảm ơn mọi người đã ủng hộ, tiếp tục ủng hộ box lý trong thời gian sắp tới nhé. Tạm biệt và chúc các bạn học thật tốt!
Cả dây treo và quả cầu đều có quán tính tại sao có mỗi chỗ quả cầu đứt còn dây treo thì không nhỉ?
 

Pyrit

Cựu Mod Vật Lí
Thành viên
27 Tháng hai 2017
2,140
4,212
644
19
Cần Thơ
THPT Chuyên Lý Tự Trọng
Cả dây treo và quả cầu đều có quán tính tại sao có mỗi chỗ quả cầu đứt còn dây treo thì không nhỉ?
Ý anh là dây treo không đứt giữa quãng mà lại đứt ở ngay chỗ dính với quả cầu đúng không ạ?
Theo em hiểu thì khi t/d 1 lực F sẽ xuất hiện lực căng dây T, lực căng dây đó sẽ phân bố đều trên cả đoạn dây làm cho đoạn dây đứt ngay chỗ lực căng dây T không phân bố nữa nghĩa là ngay chỗ dính với quả cầu. Không biết em giải thích vậy đúng chưa ạ? :D
 

trà nguyễn hữu nghĩa

Cựu Mod Vật Lí |Cây bút Thơ|Thần tượng VH
Thành viên
14 Tháng năm 2017
3,974
7,626
744
22
Phú Yên
Trường THPT Lương Văn Chánh
Ý anh là dây treo không đứt giữa quãng mà lại đứt ở ngay chỗ dính với quả cầu đúng không ạ?
Theo em hiểu thì khi t/d 1 lực F sẽ xuất hiện lực căng dây T, lực căng dây đó sẽ phân bố đều trên cả đoạn dây làm cho đoạn dây đứt ngay chỗ lực căng dây T không phân bố nữa nghĩa là ngay chỗ dính với quả cầu. Không biết em giải thích vậy đúng chưa ạ? :D
Thiệt ra ý anh là thế này:
upload_2021-9-18_22-35-6-png.185486


Tại sao ta không xem quả cầu và dây là một hệ và nó cùng đi xuống, còn sợi dây ở trên do quán tính nên đi lên và dây bị đứt chỗ A mà lại là C?
 

Attachments

  • upload_2021-9-18_22-35-6.png
    upload_2021-9-18_22-35-6.png
    2 KB · Đọc: 155

Pyrit

Cựu Mod Vật Lí
Thành viên
27 Tháng hai 2017
2,140
4,212
644
19
Cần Thơ
THPT Chuyên Lý Tự Trọng
Thiệt ra ý anh là thế này:
upload_2021-9-18_22-35-6-png.185486


Tại sao ta không xem quả cầu và dây là một hệ và nó cùng đi xuống, còn sợi dây ở trên do quán tính nên đi lên và dây bị đứt chỗ A mà lại là C?
Quả cầu mới là vật phải chịu quán tính tại vì nó có khối lượng :( xét qua lớp 10 một tí thì Fqt=-m.a lúc đó đoạn dây bỏ qua khối lượng nên nó không phải là "đối tượng" chịu quán tính mà nó chỉ là vật bị ảnh hưởng bới quán tính của quả cầu. Khi Bứt nhanh và mạnh thì quả cầu bị bắn lên do quán tính và đoạn dây trên cũng bị ảnh hưởng bởi lực quán tính đó
 

trà nguyễn hữu nghĩa

Cựu Mod Vật Lí |Cây bút Thơ|Thần tượng VH
Thành viên
14 Tháng năm 2017
3,974
7,626
744
22
Phú Yên
Trường THPT Lương Văn Chánh
Quả cầu mới là vật phải chịu quán tính tại vì nó có khối lượng :( xét qua lớp 10 một tí thì Fqt=-m.a lúc đó đoạn dây bỏ qua khối lượng nên nó không phải là "đối tượng" chịu quán tính mà nó chỉ là vật bị ảnh hưởng bới quán tính của quả cầu. Khi Bứt nhanh và mạnh thì quả cầu bị bắn lên do quán tính và đoạn dây trên cũng bị ảnh hưởng bởi lực quán tính đó
Tui mới lớp 9 không hiểu kiến thức lớp 10. Giải thích kiểu lớp 9 đi :D
 

Triêu Dươngg

Cựu Phụ trách nhóm Vật lí
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng một 2016
3,897
1
8,081
939
Yên Bái
THPT Lê Quý Đôn <3
Gửi cả nhà lịch lên sóng các nội dung ôn tập của Ôn bài đêm khuya tuần này nhé! :Tonton9
t2.png

Chúc cả nhà đầu tuần vui vẻ, có thật nhiều năng lượng tích cực, cùng đón chờ phần Lý thuyết tiếp theo vào 20h30p tối nay nhé! :Tonton16
 

Deathheart

Cựu TMod Vật Lí
Thành viên
18 Tháng năm 2018
1,535
2,868
411
Quảng Trị
THPT Đông Hà
ÔN BÀI ĐÊM KHUYA
Lớp 9 - Chương 1 - Part 2:
Biến trở - Công suất - Điện năng
1) Biến trở
185360

Biến trở là một dây dẫn được cấu tạo sao cho có thể làm điện trở của nó biến thiên (thay đổi) từ 0 đến một giá trị [tex]R_{max}[/tex]
*Biến trở mắc nối tiếp trong một mạch điện thường được dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện.
Lưu ý:
  • Một biến trở ghi $a (\Omega), b(A)$ thì số a cho biết giá trị điện trở lớn nhất của biến trở, còn b cho biết giá trị cường độ dòng điện cực đại mà biến trở đó chịu được.
  • Một bóng đèn ghi a(V), b(A) cho biết hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu bóng đèn là a và cường độ dòng điện cực đại qua nó là b. Lúc này đèn sáng bình thường.
Trong bài tập về biến trở, nếu người ta hỏi giá trị của biến trở thì hãy xem đó là một điện trở chưa biết giá trị mà tính ha.
Để ý dạng biến trở này:
screenshot_20210918-100502-2-png.185367

Nó sẽ thành
screenshot_20210918-100502-3-png.185368

2) Công suất
[tex]P=UI=I^2R=\frac{U^2}{R}[/tex]
Công suất ghi trên dụng cụ điện cho biết công suất định mức của dụng cụ đó, nghĩa là cho biết công suất khi dụng cụ điện hoạt động bình thường.
3) Điện năng - Công của dòng điện
  • Dòng điện có năng lượng vì nó có thể thực hiện công và cung cấp nhiệt lượng. Năng lượng của dòng điện được gọi là điện năng.
  • Công của dòng điện sinh ra trong một đoạn mạch là số đo lượng điện năng được chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác:
[tex]A=Pt=UIt=I^2Rt=\frac{U^2}{R}t[/tex]
Trong đó:
A là thời gian (J)
P là công suất (W)
t là thời gian (s)
U là hiệu điện thế (V)
I là cường độ dòng điện (A)
 

trà nguyễn hữu nghĩa

Cựu Mod Vật Lí |Cây bút Thơ|Thần tượng VH
Thành viên
14 Tháng năm 2017
3,974
7,626
744
22
Phú Yên
Trường THPT Lương Văn Chánh
ÔN BÀI ĐÊM KHUYA
Lớp 9 - Chương 1 - Part 2:
Biến trở - Công suất - Điện năng
1) Biến trở
185360

Biến trở là một dây dẫn được cấu tạo sao cho có thể làm điện trở của nó biến thiên (thay đổi) từ 0 đến một giá trị [tex]R_{max}[/tex]
*Biến trở mắc nối tiếp trong một mạch điện thường được dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện.
Lưu ý:
  • Một biến trở ghi $a (\Omega), b(A)$ thì số a cho biết giá trị điện trở lớn nhất của biến trở, còn b cho biết giá trị cường độ dòng điện cực đại mà biến trở đó chịu được.
  • Một bóng đèn ghi a(V), b(A) cho biết hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu bóng đèn là a và cường độ dòng điện cực đại qua nó là b. Lúc này đèn sáng bình thường.
Trong bài tập về biến trở, nếu người ta hỏi giá trị của biến trở thì hãy xem đó là một điện trở chưa biết giá trị mà tính ha.
Để ý dạng biến trở này:
screenshot_20210918-100502-2-png.185367

Nó sẽ thành
screenshot_20210918-100502-3-png.185368

2) Công suất
[tex]P=UI=I^2R=\frac{U^2}{R}[/tex]
Công suất ghi trên dụng cụ điện cho biết công suất định mức của dụng cụ đó, nghĩa là cho biết công suất khi dụng cụ điện hoạt động bình thường.
3) Điện năng - Công của dòng điện
  • Dòng điện có năng lượng vì nó có thể thực hiện công và cung cấp nhiệt lượng. Năng lượng của dòng điện được gọi là điện năng.
  • Công của dòng điện sinh ra trong một đoạn mạch là số đo lượng điện năng được chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác:
[tex]A=Pt=UIt=I^2Rt=\frac{U^2}{R}t[/tex]
Trong đó:
A là thời gian (J)
P là công suất (W)
t là thời gian (s)
U là hiệu điện thế (V)
I là cường độ dòng điện (A)
Vậy một bóng đèn có thể tiêu thụ công suất lớn hơn công suất định mức của nó không nhỉ?
 

Deathheart

Cựu TMod Vật Lí
Thành viên
18 Tháng năm 2018
1,535
2,868
411
Quảng Trị
THPT Đông Hà
Bài tập ôn tập phần biến trở - công suất - điện năng

Bài 1:
Khi nói về biến trở trong một mạch điện có hiệu điện thế không đổi, câu phát biểu nào sau đây là đúng?
Trong một mạch điện có hiệu điện thế không đổi:
A. Biến trở dùng để thay đổi chiều dòng điện.
B. Biến trở dùng để thay đổi cường độ dòng điện.
C. Biến trở được mắc song song với mạch điện.
D. Biến trở dùng để thay đổi hiệu điện thế.
Bài 2:
Hai bóng đèn mắc nối tiếp rồi mắc vào nguồn điện. Để hai đèn cùng sáng bình thường ta phải chọn hai bóng đèn như thế nào?
A. Có cùng hiệu điện thế định mức.
B. Có cùng công suất định mức.
C. Có cùng cường độ dòng điện định mức.
D. Có cùng điện trở.
Bài 3:
Công có ích của một động cơ điện trong thời gian làm việc 10 phút là 211200J, hiệu suất của động cơ là 80%. Biết rằng hiệu điện thế của động cơ là 220V, cường độ dòng điện qua động cơ là:
A. 2A
B. 2,5A
C. 3,5A
D. 4,5A
 

Kiều Anh.

Cựu TMod Địa
Thành viên
30 Tháng mười hai 2020
1,208
5,414
511
Hà Nội❤️
Hà Nội
..................
Bài 1:
Khi nói về biến trở trong một mạch điện có hiệu điện thế không đổi, câu phát biểu nào sau đây là đúng?
Trong một mạch điện có hiệu điện thế không đổi:
A. Biến trở dùng để thay đổi chiều dòng điện.
B. Biến trở dùng để thay đổi cường độ dòng điện.
C. Biến trở được mắc song song với mạch điện.
D. Biến trở dùng để thay đổi hiệu điện thế.
Bài 2:
Hai bóng đèn mắc nối tiếp rồi mắc vào nguồn điện. Để hai đèn cùng sáng bình thường ta phải chọn hai bóng đèn như thế nào?
A. Có cùng hiệu điện thế định mức.
B. Có cùng công suất định mức.
C. Có cùng cường độ dòng điện định mức.
D. Có cùng điện trở.
Bài 3:
Công có ích của một động cơ điện trong thời gian làm việc 10 phút là 211200J, hiệu suất của động cơ là 80%. Biết rằng hiệu điện thế của động cơ là 220V, cường độ dòng điện qua động cơ là:
A. 2A
B. 2,5A
C. 3,5A
D. 4,5A
 

NGÔ TRÍ TIẾN - ĐÓM

Học sinh chăm học
Thành viên
7 Tháng chín 2020
714
1,049
146
Nghệ An
A3K101 THPT HUỲNH THÚC KHÁNG
Bài 1:
Khi nói về biến trở trong một mạch điện có hiệu điện thế không đổi, câu phát biểu nào sau đây là đúng?
Trong một mạch điện có hiệu điện thế không đổi:
A. Biến trở dùng để thay đổi chiều dòng điện.
B. Biến trở dùng để thay đổi cường độ dòng điện.
C. Biến trở được mắc song song với mạch điện.
D. Biến trở dùng để thay đổi hiệu điện thế.
Bài 2:
Hai bóng đèn mắc nối tiếp rồi mắc vào nguồn điện. Để hai đèn cùng sáng bình thường ta phải chọn hai bóng đèn như thế nào?
A. Có cùng hiệu điện thế định mức.
B. Có cùng công suất định mức.
C. Có cùng cường độ dòng điện định mức.
D. Có cùng điện trở.
Bài 3:
Công có ích của một động cơ điện trong thời gian làm việc 10 phút là 211200J, hiệu suất của động cơ là 80%. Biết rằng hiệu điện thế của động cơ là 220V, cường độ dòng điện qua động cơ là:
A. 2A
B. 2,5A
C. 3,5A
D. 4,5A
 

Xuân Hải Trần

Học sinh gương mẫu
Thành viên
9 Tháng bảy 2021
1,235
5,408
491
Hà Nội
Hogwarts School of Witchcraft and Wizardry!!
Bài 1:
Khi nói về biến trở trong một mạch điện có hiệu điện thế không đổi, câu phát biểu nào sau đây là đúng?
Trong một mạch điện có hiệu điện thế không đổi:
A. Biến trở dùng để thay đổi chiều dòng điện.
B. Biến trở dùng để thay đổi cường độ dòng điện.
C. Biến trở được mắc song song với mạch điện.
D. Biến trở dùng để thay đổi hiệu điện thế.
Bài 2:
Hai bóng đèn mắc nối tiếp rồi mắc vào nguồn điện. Để hai đèn cùng sáng bình thường ta phải chọn hai bóng đèn như thế nào?
A. Có cùng hiệu điện thế định mức.
B. Có cùng công suất định mức.
C. Có cùng cường độ dòng điện định mức.
D. Có cùng điện trở.
Bài 3:
Công có ích của một động cơ điện trong thời gian làm việc 10 phút là 211200J, hiệu suất của động cơ là 80%. Biết rằng hiệu điện thế của động cơ là 220V, cường độ dòng điện qua động cơ là:
A. 2A
B. 2,5A
C. 3,5A
D. 4,5A
 

Deathheart

Cựu TMod Vật Lí
Thành viên
18 Tháng năm 2018
1,535
2,868
411
Quảng Trị
THPT Đông Hà
1B 2C 3A
Tiếp 3 câu nè :D
Bài 4:
Một dây mayso có điện trở R được mắc vào hiệu điện thế U rồi nhúng vào chậu nước chứa 4 lít nước nhiệt độ $20^0C$. Sau t phút, nhiệt lượng tỏa ra do hiệu ứng Jun – Len-xơ là 30000 J. Biết nhiệt dung riêng của nước là c = 4200 J/kg.độ, nhiệt độ nước sau thời gian nói trên có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau?
A. $21,8^0C$
B. $82,1^0C$
C. $21,8^0C$
D. $56,2^0C$
Bài 5:
Một dây điện trở R = 200Ω được mắc vào hiệu điện thế U rồi nhúng vào một ấm nước sau 10 phút nhiệt lượng tỏa ra là 30000 J. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế hai đầu dây có giá trị là:
A. I = 5A; U = 100V
B. I = 0,5A; U = 100V
C. I = 0,5A; U = 120V
D. I = 1A; U = 110V
Bài 6:
Một dòng điện có cường độ I = 0,002A chạy qua điện trở R = 3000Ω trong thời gian 600 giây. Nhiệt lượng tỏa ra là:
A. 7,2 J
B. 60 J
C. 120 J
D. 3600 J
 
Last edited:
  • Like
Reactions: Triêu Dươngg

NGÔ TRÍ TIẾN - ĐÓM

Học sinh chăm học
Thành viên
7 Tháng chín 2020
714
1,049
146
Nghệ An
A3K101 THPT HUỲNH THÚC KHÁNG
Bài 4:
Một dây mayso có điện trở R được mắc vào hiệu điện thế U rồi nhúng vào chậu nước chứa 4 lít nước nhiệt độ 200C. Sau t phút, nhiệt lượng tỏa ra do hiệu ứng Jun – Len-xơ là 30000 J. Biết nhiệt dung riêng của nước là c = 4200 J/kg.độ, nhiệt độ nước sau thời gian nói trên có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau?
A. 21,80C
B. 82,10C
C. 21,80C
D. 56,20C
Bài 5:
Một dây điện trở R = 200Ω được mắc vào hiệu điện thế U rồi nhúng vào một ấm nước sau 10 phút nhiệt lượng tỏa ra là 30000 J. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế hai đầu dây có giá trị là:
A. I = 5A; U = 100V
B. I = 0,5A; U = 100V
C. I = 0,5A; U = 120V
D. I = 1A; U = 110V
Bài 6:
Một dòng điện có cường độ I = 0,002A chạy qua điện trở R = 3000Ω trong thời gian 600 giây. Nhiệt lượng tỏa ra là:
A. 7,2 J
B. 60 J
C. 120 J
D. 3600 J
Em góp ý chút là anh nên viết là 20oC hơn là 200C, dễ nhầm dễ lú lắm ạ
 

Xuân Hải Trần

Học sinh gương mẫu
Thành viên
9 Tháng bảy 2021
1,235
5,408
491
Hà Nội
Hogwarts School of Witchcraft and Wizardry!!
Một dây mayso có điện trở R được mắc vào hiệu điện thế U rồi nhúng vào chậu nước chứa 4 lít nước nhiệt độ 200C. Sau t phút, nhiệt lượng tỏa ra do hiệu ứng Jun – Len-xơ là 30000 J. Biết nhiệt dung riêng của nước là c = 4200 J/kg.độ, nhiệt độ nước sau thời gian nói trên có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau?
A. 21,80C
B. 82,10C
C. 21,80C
D. 56,20C
Bài 5:
Một dây điện trở R = 200Ω được mắc vào hiệu điện thế U rồi nhúng vào một ấm nước sau 10 phút nhiệt lượng tỏa ra là 30000 J. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế hai đầu dây có giá trị là:
A. I = 5A; U = 100V
B. I = 0,5A; U = 100V
C. I = 0,5A; U = 120V
D. I = 1A; U = 110V
Bài 6:
Một dòng điện có cường độ I = 0,002A chạy qua điện trở R = 3000Ω trong thời gian 600 giây. Nhiệt lượng tỏa ra là:
A. 7,2 J
B. 60 J
C. 120 J
D. 3600 J
 
  • Like
Reactions: Deathheart

Deathheart

Cựu TMod Vật Lí
Thành viên
18 Tháng năm 2018
1,535
2,868
411
Quảng Trị
THPT Đông Hà
1B 2C 3A
Tiếp 3 câu nè :D
Bài 4:
Một dây mayso có điện trở R được mắc vào hiệu điện thế U rồi nhúng vào chậu nước chứa 4 lít nước nhiệt độ $20^0C$. Sau t phút, nhiệt lượng tỏa ra do hiệu ứng Jun – Len-xơ là 30000 J. Biết nhiệt dung riêng của nước là c = 4200 J/kg.độ, nhiệt độ nước sau thời gian nói trên có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau?
A. $21,8^0C$
B. $82,1^0C$
C. $21,8^0C$
D. $56,2^0C$
Bài 5:
Một dây điện trở R = 200Ω được mắc vào hiệu điện thế U rồi nhúng vào một ấm nước sau 10 phút nhiệt lượng tỏa ra là 30000 J. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế hai đầu dây có giá trị là:
A. I = 5A; U = 100V
B. I = 0,5A; U = 100V
C. I = 0,5A; U = 120V
D. I = 1A; U = 110V
Bài 6:
Một dòng điện có cường độ I = 0,002A chạy qua điện trở R = 3000Ω trong thời gian 600 giây. Nhiệt lượng tỏa ra là:
A. 7,2 J
B. 60 J
C. 120 J
D. 3600 J
Bài khó quá hả mọi người ơi :((( sao chỉ có 2 bạn trả lời thôi thế này
 

Deathheart

Cựu TMod Vật Lí
Thành viên
18 Tháng năm 2018
1,535
2,868
411
Quảng Trị
THPT Đông Hà
Bài 4:
Một dây mayso có điện trở R được mắc vào hiệu điện thế U rồi nhúng vào chậu nước chứa 4 lít nước nhiệt độ 200C. Sau t phút, nhiệt lượng tỏa ra do hiệu ứng Jun – Len-xơ là 30000 J. Biết nhiệt dung riêng của nước là c = 4200 J/kg.độ, nhiệt độ nước sau thời gian nói trên có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau?
A. 21,80C
B. 82,10C
C. 21,80C
D. 56,20C
Bài 5:
Một dây điện trở R = 200Ω được mắc vào hiệu điện thế U rồi nhúng vào một ấm nước sau 10 phút nhiệt lượng tỏa ra là 30000 J. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế hai đầu dây có giá trị là:
A. I = 5A; U = 100V
B. I = 0,5A; U = 100V
C. I = 0,5A; U = 120V
D. I = 1A; U = 110V
Bài 6:
Một dòng điện có cường độ I = 0,002A chạy qua điện trở R = 3000Ω trong thời gian 600 giây. Nhiệt lượng tỏa ra là:
A. 7,2 J
B. 60 J
C. 120 J
D. 3600 J
Em góp ý chút là anh nên viết là 20oC hơn là 200C, dễ nhầm dễ lú lắm ạ
Oki cảm ơn em report nha :D anh sửa rồi nè.
4C 5B 6A
Bài tập thêm nè cả nhà ơiiiii
Bài 7:
Phát biểu nào sau đây là đúng nhất?
Công suất điện để chỉ
A. điện năng tiêu thụ nhiều hay ít.
B. cường độ dòng điện chạy qua mạch mạnh hay yếu.
C. hiệu điện thế sử dụng lớn hoặc bé.
D. mức độ hoạt động mạnh hay yếu của dụng cụ điện.
Bài 8:
Dụng cụ nào sau đây không sử dụng tác dụng nhiệt của dòng điện?
A. Nồi cơm điện
B. Bàn là điện
C. Cầu chì
D. Bóng đèn điện Nêon
Bài 9:
Một bếp điện tiêu thụ một điện năng 480 kJ trong 24 phút, hiệu điện thế đặt vào bếp bằng 220V. Cường độ dòng điện qua bếp gần đúng với giá trị nào nhất trong các giá trị sau?
A. 1,5A
B. 2A
C. 2,5A
D. 1A
Bài 10:
Hiệu điện thế trong mạch điện có sơ đồ dưới được giữ không đổi. Khi dịch chuyển con chạy của biến trở dần về đầu N thì cường độ dòng điện qua đèn sẽ thay đổi như thế nào?
185767

A. Giảm dần đi
B. Tăng dần lên
C. Không thay đổi
D. Lúc đầu giảm dần, sau đó tăng dần lên
 
  • Like
Reactions: Xuân Hải Trần
Top Bottom