[sinh học] cùng ôn thi khối B đạt hiệu quả cao

D

duytan_loptruong

Câu 25. Một cặp NST tương đồng được quy ước là Aa. Nếu cặp NST này không phân ly ở kì sau của giảm phân I thì có thể tạo ra những loại giao tử
a. AA, Aa, A, a
b. Aa, O
c. Aa, a
d. AA, O
có thể giải thích rõ câu này cho mình đc k, mình k bjt rõ fần này.hjc

Chào bạn, bài này hình như cũng được giải ở trang trước rồi hay sao ấy!
Theo mình là câu B
giải thích thế này: khi nst ko phân li ở gp 1 thì sẽ tạo ra AAaa và một cái ko có j ( tức là O)
và khi giảm phân lần 2 thì cái nhìu A kia sẽ tạo ra Aa còn cái kia không có gì nên giảm phân cũng ra O.
Vậy ha, mình nghĩ cũng đơn giản chỉ cần hiễu vấn đề là dc!
chúc bạn thành công ha ^^
 
Last edited by a moderator:
T

thanhdat93

ở một loài thực vật mau hoa do một gen chi phối . sau đây là kết quả của phép lai :
1. đỏ1 lai hồng thu được toàn đỏ
2. đỏ 1 lai trắng thu dc toàn đỏ
3. đỏ 2 lai hồng thu dc 201 đỏ: 101 hồng
4. đỏ 2 lai trắng thu dc 150 đỏ : 149 hồng
5. đỏ 3 lai hồng thu dc 182 đỏ : 90 hồng : 89 trắng
hãy xác định các quy luật di truyền có trong các phép lai ?
giải thích cụ thể cho mình với!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
 
Last edited by a moderator:
S

so_am_i

ở một loài thực vật mau hoa do một gen chi phối . sau đây là kết quả của phép lai :
1. đỏ1 lai hồng thu được toàn đỏ
2. đỏ 1 lai trắng thu dc toàn đỏ
3. đỏ 2 lai hồng thu dc 201 đỏ: 101 hồng
4. đỏ 2 lai trắng thu dc 150 đỏ : 149 hồng
5. đỏ 3 lai hồng thu dc 182 đỏ : 90 hồng : 89 trắng
hãy xác định các quy luật di truyền có trong các phép lai ?
giải thích cụ thể cho mình với!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
hic sao reply lại lâu vậy :(
từ FL1 và2 ==> đỏ >> hồng và trắng
FL5==> đỏ x hồng => có trắng=> hồng > trắng
Hiện tượng gen 3 alen : A,a1,a2
Quy ước: A>a1>a2 : A_ đỏ, a1_: hồng , a2a2: trắng
1) AA x a1_ => A_
2) AA x a2a2 => Aa2
3) Aa1 x a1a2 => 2 A_ : 1 a1a1 (chết): 1 a1a2
4)Aa1 x a2a2 => Aa2 : a1a2
5) Aa2 x a1a2 => 2A_: 1 a1a2 : 1 a2a2
:)
 
T

traitimbang_3991

hix! băng del bài của pé hả? hix! thui trả lại nek! bài viêt có ích đêy! mọi người làm nhé ^^ ủng hộ benhoxinhyeu cái nào!^^
Câu 1: Ở người, gien gây bệnh bạch tạng nằm trên NST thường, alen trội tương ứng quy định da bình thường. Giả sử trong quần thể cứ 100 người thỳ 1 người bị bệnh. Một cặp vk, ck có da bình thường vậy xác suất sinh con bị bạch tạng bằng ? A 0,25% B 0,025% C 0,0025%
Câu 2:Ở ngô bộ NST 2n=20. Có thê dự đoán số nhiễm sắc thể đơn trong 1 tế bào của hteer bốn đang ở kí sau của quá trình nguyên phân là A22 B20 C80 D 44
Câu 3: 1 nhóm tế bài sinh tinh chỉ mang đột biến cấu trúc ở 2 NSt thuộc 2 cặp tương đồng số 3 và số 5. Biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường và ko xảy ra trao đổi chéo.Tính theo lý thuyết tỉ lệ giao tử ko mang NST đột biến trong số giao tử là A 1/2
B1/16
C 1/4
D 1/8.

:(( còn câu 1 với câu 3 vẫn chưa ai giải đáp :(( :(( :(( hic........2 bài ny` mai băng ra lớp hỏi bạn xem sao nha! hichic......... bi giờ làm bài khác nha!
cố lên mọi ng! không đc nản! hihi :D :D :x :-* các tình yêu! :-*

bài tập nhìu rùi! giờ làm lý thuyết để thư giãn chút ha! hìhi`

[FONT=&quot]Câu 1:[/FONT][FONT=&quot] Dấu hiệu bản chất của một quần thể là:[/FONT]
[FONT=&quot] A. Tập hợp các cá thể cùng loài [/FONT]
[FONT=&quot]B. Sống trong một khoảng không gian xác định[/FONT]
[FONT=&quot] C. Có khả năng giao phối với nhau[/FONT]
[FONT=&quot] D. Các cá thể tồn tại qua thời gian lịch sử, có khả năng thích nghi với môi trường sống và có thể tồn tại độc lập[/FONT]
[FONT=&quot]Câu 2:[/FONT][FONT=&quot] Cơ chế điều hoà số lượng cá thể trong quần thể là:[/FONT]
[FONT=&quot] A. Sự thống nhất tương quan giữa tỷ lệ sinh và tỷ lệ tử[/FONT]
[FONT=&quot] B. Số lượng thức ăn trong môi trường[/FONT]
[FONT=&quot] C. Khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thể[/FONT]
[FONT=&quot] D Các điều kiện của môi trường sống[/FONT]

[FONT=&quot]Câu 3:[/FONT][FONT=&quot] Qúa trình tổng hợp Protêin gồm các bước lần lượt là?[/FONT]
[FONT=&quot]A [/FONT][FONT=&quot]Sao mã -> hoạt hoá aa -> tổng hợp chuỗi polipeptit[/FONT]
[FONT=&quot]B [/FONT][FONT=&quot]Hoạt hoá aa -> tổng hợp chuỗi polipeptit -> sao mã.[/FONT]
[FONT=&quot]C [/FONT][FONT=&quot]Hoạt hoá aa -> sao mã -> tổng hợp chuỗi polipeptit.[/FONT]
[FONT=&quot]D [/FONT][FONT=&quot]Sao mã -> tổng hợp chuỗi polipeptit -> hoạt hoá aa.[/FONT]
[FONT=&quot]Câu 4:[/FONT][FONT=&quot] Để xác định các gen phân li độc lập hay liên kết, người ta hay sử dụng phép lai?[/FONT]
[FONT=&quot]A. Thuận nghịch B. Lai phân tích. [/FONT][FONT=&quot]C. Lai trở lại D. Cả A và B

[/FONT] [FONT=&quot]Câu 5:[/FONT][FONT=&quot] Hậu quả của hiện tượng lặp đoạn NST là gì?[/FONT]
[FONT=&quot] A. Thường gây chết. [/FONT]
[FONT=&quot]B. Không ảnh hưởng đến kiểu hình do không mất gen.[/FONT]
[FONT=&quot] C. Có thể làm tăng cường hoặc giảm bớt mức độ biểu hiện tính trạng.[/FONT]
[FONT=&quot] D. Làm tăng số lượng gen -> tăng kích thước cơ thể.[/FONT]
[FONT=&quot]Câu 6:[/FONT][FONT=&quot] Sự rối loạn phân ly của toàn bộ bộ NST trong nguyên phân sẽ làm xuất hiện dòng tế bào?[/FONT]
[FONT=&quot] A. 4n B. 3n C. 2n D. 2n + 2[/FONT]
[FONT=&quot]Câu 7:[/FONT][FONT=&quot] Các cơ thể tam bội thường không có hạt vì?[/FONT]
[FONT=&quot] A. Xuất phát từ các dạng 2n không sinh sản hữu tính.[/FONT]
[FONT=&quot] B. Các dạng tam bội chuyển sang sinh sản sinh dưỡng.[/FONT]
[FONT=&quot] C. Các tế bào 3n bị rối loạn phân ly trong giảm phân tạo giao tử bất thường không có khả năng thụ tinh.[/FONT]
[FONT=&quot] D. Chúng có thể sinh sản theo kiểu dinh dưỡng.[/FONT]
[FONT=&quot]Câu 8:[/FONT][FONT=&quot] Muốn tạo ra Dưa Hấu không hạt người ta có thể làm phương pháp nào dưới đây?[/FONT]
[FONT=&quot]A. Gây đa bôi hoá 2n -> 4n. [/FONT]
[FONT=&quot]B. Lai cây tứ bội 4n với cây lưỡng bội 2n.[/FONT]
[FONT=&quot] C. Gây đột biến tạo ra giao tử 2n cho giao tử này kết hợp với giao tử bình thường 1n.[/FONT]
[FONT=&quot] D. Cả B và C.[/FONT]
[FONT=&quot]Câu9:[/FONT][FONT=&quot] Muốn khắc phục được hiện tượng thoái hoá giống người ta dùng phương pháp ?[/FONT]
[FONT=&quot] A. Chọn lọc nhiều và cho chúng tự thụ phấn qua 4-5 thế hệ. [/FONT]
[FONT=&quot]B. Cho lai khác dòng.[/FONT]
[FONT=&quot] C. Cho lai các thứ, nòi ở các vùng địa lý khác nhau. [/FONT]
[FONT=&quot] D. Cả B và C[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Câu 10:[/FONT][FONT=&quot] Hội chứng Đao có thể dễ dàng xác định bằng phương pháp?[/FONT]
[FONT=&quot]A. Phả hệ C. Di truyền hoá sinh. [/FONT]
[FONT=&quot] B. Di truyền tế bào. D. Nghiên cứu trẻ đồng sinh[/FONT]
 
B

benhoxinhyeu

Câu 1: Dấu hiệu bản chất của một quần thể là:
A. Tập hợp các cá thể cùng loài
B. Sống trong một khoảng không gian xác định
C. Có khả năng giao phối với nhau
D. Các cá thể tồn tại qua thời gian lịch sử, có khả năng thích nghi với môi trường sống và có thể tồn tại độc lập
Câu 2: Cơ chế điều hoà số lượng cá thể trong quần thể là:
A. Sự thống nhất tương quan giữa tỷ lệ sinh và tỷ lệ tử phân vân cả C
C. Khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thể
D Các điều kiện của môi trường sống

Câu 3: Qúa trình tổng hợp Protêin gồm các bước lần lượt là?
A Sao mã -> hoạt hoá aa -> tổng hợp chuỗi polipeptit
B Hoạt hoá aa -> tổng hợp chuỗi polipeptit -> sao mã.
C Hoạt hoá aa -> sao mã -> tổng hợp chuỗi polipeptit.
D Sao mã -> tổng hợp chuỗi polipeptit -> hoạt hoá aa.
Câu 4: Để xác định các gen phân li độc lập hay liên kết, người ta hay sử dụng phép lai?
A. Thuận nghịch B. Lai phân tích. C. Lai trở lại D. Cả A và B

Câu 5: Hậu quả của hiện tượng lặp đoạn NST là gì?
A. Thường gây chết.
B. Không ảnh hưởng đến kiểu hình do không mất gen.
C. Có thể làm tăng cường hoặc giảm bớt mức độ biểu hiện tính trạng.
D. Làm tăng số lượng gen -> tăng kích thước cơ thể.
Câu 6: Sự rối loạn phân ly của toàn bộ bộ NST trong nguyên phân sẽ làm xuất hiện dòng tế bào?
A. 4n B. 3n C. 2n D. 2n + 2
Câu 7: Các cơ thể tam bội thường không có hạt vì?
A. Xuất phát từ các dạng 2n không sinh sản hữu tính.
B. Các dạng tam bội chuyển sang sinh sản sinh dưỡng.
C. Các tế bào 3n bị rối loạn phân ly trong giảm phân tạo giao tử bất thường không có khả năng thụ tinh.D. Chúng có thể sinh sản theo kiểu dinh dưỡng.
Câu 8: Muốn tạo ra Dưa Hấu không hạt người ta có thể làm phương pháp nào dưới đây?
A. Gây đa bôi hoá 2n -> 4n.
B. Lai cây tứ bội 4n với cây lưỡng bội 2n.
C. Gây đột biến tạo ra giao tử 2n cho giao tử này kết hợp với giao tử bình thường 1n.
D. Cả B và C.
Câu9: Muốn khắc phục được hiện tượng thoái hoá giống người ta dùng phương pháp ?
A. Chọn lọc nhiều và cho chúng tự thụ phấn qua 4-5 thế hệ.
B. Cho lai khác dòng.
C. Cho lai các thứ, nòi ở các vùng địa lý khác nhau.
D. Cả B và C


Câu 10: Hội chứng Đao có thể dễ dàng xác định bằng phương pháp?
A. Phả hệ C. Di truyền hoá sinh.
B. Di truyền tế bào. D. Nghiên cứu trẻ đồng sinh> Cụ thể hơn cái bệnh này dùng pp nghiên cứu tế bào học!

có câu sai thỳ phải ^^ hơ bóc tem kìa^^ tks mod nhìu naz! mod hỏi bài của pé ùi post lên lun nhé ^^!
 
Last edited by a moderator:
L

lananh_vy_vp

hix! băng del bài của pé hả? hix! thui trả lại nek! bài viêt có ích đêy! mọi người làm nhé ^^ ủng hộ benhoxinhyeu cái nào!^^
Câu 1: Ở người, gien gây bệnh bạch tạng nằm trên NST thường, alen trội tương ứng quy định da bình thường. Giả sử trong quần thể cứ 100 người thỳ 1 người bị bệnh. Một cặp vk, ck có da bình thường vậy xác suất sinh con bị bạch tạng bằng ? A 0,25% B 0,025% C 0,0025%
Câu 2:Ở ngô bộ NST 2n=20. Có thê dự đoán số nhiễm sắc thể đơn trong 1 tế bào của hteer bốn đang ở kí sau của quá trình nguyên phân là A22 B20 C80 D 44
Câu 3: 1 nhóm tế bài sinh tinh chỉ mang đột biến cấu trúc ở 2 NSt thuộc 2 cặp tương đồng số 3 và số 5. Biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường và ko xảy ra trao đổi chéo.Tính theo lý thuyết tỉ lệ giao tử ko mang NST đột biến trong số giao tử là A 1/2
B1/16
C 1/4
D 1/8.
câu 1:
xác suất:
2pq/(p^2+2pq).1/4
hjx, ko có máy tính=.=

Câu 3:C.1/4
tế bào này có thể tạo ta 4 loại giao tử:giao tử chứa cả 2 NST bị đột biến, giao tử chứa NST số 3 bị đột biến, giao tử chứa NST số 5 bị đột biến và giao tử chứa cả 2 NST của số 3 và 5 trong cặp tương đồng ko bị đột biến-->1/4
 
T

thanhdat93

-Từ phép lai (pl) 1 và 2 ta suy ra đc đỏ là trội với hồng và trắng
-Từ pl 2 ta suy ra hồng ko phải tính trạng trung gian
-Mà t.trạng màu hoa do 1 gen quy định xuất hiện 3 kiểu hình nhưng ko có hiện tượng trội ko hoàn=> gen quy định màu hoa trong trường hợp này có 3 alen quy định
-Quy ước : a1- đỏ
a2- trắng
a3- hồng
-Từ pl4 đỏ 2 x trắng -> 1 đỏ: 1 hồng -> hồng trội so vz trắng(vì đây là phép lai phân tích nên trắng là a2a2)=> P đỏ 2 có kgen a1a3
-Ta xét pl5 đỏ3 x hồng ->F1 : 3 loại kiểu hình vz tỉ lệ 3 đỏ : 1 trắng: 1 hồng
=> Mỗi P phải có kgen dị hợp để cho 2 loại giao tử
Mà :F1 đỏ có kgen a1_
F1 trắng có kgen a2a2 và F1 hồng có kgen a2a3 (ko thể là a1a2 vì ở phép lai 1 đỏ x trắng -> đỏ chứ ko ra hồng còn a1a3 lại quy định đỏ)
=> Kgen của P ở pl 5: a1a2 x a2a3(đỏ x hồng)
*Ta thấy ở phép lai 3 đỏ 2( a1a3) x hồng nhưng chỉ cho tỉ lệ 2: 1=> có kiểu gen gây chết và hồng P phải là a2a3 (do tạo ra 4 tổ hợp giao tử nhưng 1 bị chết)
+Viết phép lai giữa đỏ 2 a1a3 x hồng a2a3 -> 1 a3a3 : 1 a2a3 : 1a1a2: 1a1a3 mà a1a2, a1a3, a2a3 theo lập luận bên trên đều có sức sống và có khả năng sinh sản bình thường -> a3a3 gây chết
KL: -Quy luật di truyền của tính trạng màu hoa là đa alen( 3 alen)
- Đồng hợp tử a3a3 đáng lẽ quy định hồng nhưng lại gây chết
 
T

thanhdat93

Gen thứ nhất có 2 alen A và a, gen thứ 2 có 2 alen B và b, gen thứ 3 có 2 alen D và d. trong quân thể có tối đa 42 kiểu gen. giải thích kết quả. trong quần thể có tối đa bao nhiêu phép lai giữa các kiểu gen nói trên
 
T

traitimbang_3991

Câu 1: Ở người, gien gây bệnh bạch tạng nằm trên NST thường, alen trội tương ứng quy định da bình thường. Giả sử trong quần thể cứ 100 người thỳ 1 người bị bệnh. Một cặp vk, ck có da bình thường vậy xác suất sinh con bị bạch tạng bằng ? A 0,25% B 0,025% C 0,0025%

Sao mình ra câu 1 khác đáp án nhỉ?
Tần số người bị bệnh trong quần thể (mà phải cho cân bằng di truyền chứ) :aa = 0,01
=> q(a) = 0,1 => p(A) = 1-0,1=0,9
cấu trúc di truyền quần thể là
(0,9)^2 AA + 0,9 * 0,1 * 2 Aa + (0,1)^2 = 1
<=> 0,81 AA + 0,18 Aa + 0,01 aa = 1
Do sinh con bị bệnh => P dị hợp tử
=>Cặp vợ chồng có kiểu gen: Aa
Xác xuất sinh con mắc bệnh là : (( 0,18 )^2 / (0,18 + 0,81)^2 ) * 1/4 = 1/121

Cho mình hỏi cái ''hteer bốn'' là cái gì thế ????????

bé iu ơi! băng hỏi rùi! ai cũng làm như anhvodoi hết á! đều ra kết quả là 1/121........... bé lấy đề ở đâu dza? có khi nào đề sai rùi bé iu ak! :-* hii........... vk iu lan anh của tớ giải quyết nốt bài 3 rùi hí hí ...............:x
 
B

benhoxinhyeu

bé iu ơi! băng hỏi rùi! ai cũng làm như anhvodoi hết á! đều ra kết quả là 1/121........... bé lấy đề ở đâu dza? có khi nào đề sai rùi bé iu ak! :-* hii........... vk iu lan anh của tớ giải quyết nốt bài 3 rùi hí hí ...............:x
ớ! hem đúng muk! đề thy đại học năm 2009 muk! hix! tớ cũng làm như cách của lananh đó nhưng cái kia phải là tất cả bình chứ! ^^ cái này anhvodoi nhắc nhở mình 1 lần ùi đó^^ chả ra! còn bài kia chắc đúng!^^ post típ bt lên đi! dạo này trầm quá ak
 
L

lananh_vy_vp

úi chít, nhầm.hì.là bình phương thiệt.sr ko để ý.:p
hjx.mà bài nào ra 1/121 đấy?hjx.ko pít đề bài:(
 
M

minhkhac_94

Tiếp đây mọi người
Trắc nghiệm về quy luật phân li độc lập Mendel
1.Trong quy luật di truyền phân ly độc lập với các gen trội là trội hoàn toàn. Nếu P thuần chủng khác nhau bởi n cặp tương phản thì:
F1 sẽ dị hợp về bao nhiêu cặp gen?
A. 2n B. 3n C. n D. 2n

2. Trong quy luật di truyền phân ly độc lập với các gen trội là trội hoàn toàn. Nếu P thuần chủng khác nhau bởi n cặp tương phản thì:
tỷ lệ kiểu hình ở F2 là:
A. (3:1)n B. (1:2:1)n C. 9:3:3:1 D. (1:1)n

3. Trong quy luật di truyền phân ly độc lập với các gen trội là trội hoàn toàn. Nếu P thuần chủng khác nhau bởi n cặp tương phản thì:
F1 sẽ cho bao nhiêu loại giao tử?
A. 3n B. n C. 2n D. 2n

4. Trong quy luật di truyền phân ly độc lập với các gen trội là trội hoàn toàn. Nếu P thuần chủng khác nhau bởi n cặp tương phản thì:
ở F2 số kiểu hình đồng hợp lặn là:
A. 1 B. 3n C. 2n D. 4

5. Ở đậu Hà Lan gen A quy định hạt vàng, a quy định hạt lục, B: hạt trơn, b: hạt nhăn. Hai cặp gen này di truyền phân ly độc lập với nhau:
Phép lai nàp dưới đây sẽ cho kiểu gen và kiểu hình ít nhất:
A. AABB x AaBb B. AABb x Aabb C. Aabb x aaBb D. AABB x AABb

6. Định luật phân ly độc lập được phát biểu như sau: Khi lai cặp bố mẹ ………. khác nhau về…….cặp tính trạng tương phản thì sự di truyền của cặp tính trạng này………vào sự di truyền của cặp tính trạng kia.
A. Cùng loài; hai;phụ thuộc
B. thuần chủng;hai; phụ thuộc
C. thuần chủng; hai hay nhiều; không phụ thuộc
D. Cùng loài;hai hay nhiều;không phụ thuộc
7. Điều kiện nghiệm đúng cho định luật phân li độc lập của

Menden:
A. Tính trạng chỉ so 1 cặp gen quy định và tính trạng trội phải trội hoàn toàn
B. Phải phân tích trên 1 lượng lớn cá thể và các cặp gen quy định cá cặp tính trạng tương phản phải nằm trên các cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau
C. Bố mẹ thuần chủng và khác nhau bởi các cặp tính trạng tương phản
D. Tất cả đều đúng

8. Trong quy luật di truyền phân ly độc lập với các gen trội là trội hoàn toàn. Nếu P thuần chủng khác nhau bởi n cặp tương phản thì Số loại kỉểu hình ở F2 là:
A. 9:3:3:1 B. 2n C. (3:1)n D. 3n

9. Xét 2 cặp alen A, a và B, b nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể thường đồng dạng khác nhau. Hãy cho biết:
Có thể có bao nhiêu kiểu gen khác nhau trong quần thể?
A. 9 B. 6 C. 4 D. 1

10. Ở đậu Hà Lan gen A quy định hạt vàng, a quy định hạt lục, B: hạt trơn, b: hạt nhăn. Hai cặp gen này di truyền phân ly độc lập với nhau:
Những phép lai nào dưới đây sẽ không làm xuất hiện kiểu hình lục nhăn ở thế hệ sau:
A. AaBb x AaBb B. aabb x AaBB C. Aabb x aaBb D. AaBb x Aabb

11. Lai hai và nhiều cặp tính trạng là phép lai trong đó :
A. cặp bố mẹ thuần chủng đem lai phân biệt nhau nhiều cặp tính trạng tương phản
B. cặp bố mẹ đem lai phân biệt nhau về hai hay nhiều cặp tính trạng tương phản
C. cặp bố mẹ thuần chủng đem lai phân biệt nhau hai cặp tính trạng tương phản
D. cặp bố mẹ thuần chủng đem lai phân biệt nhau về hai hay nhiều cặp tính trạng tương phản
12. Trong quy luật di truyền phân ly độc lập với các gen trội là trội hoàn toàn. Nếu P thuần chủng khác nhau bởi n cặp tương phản thì:
Số loại kiểu gen khác nhau ở F2 là:
A. (1:1)n B. 3n C. (1:2:1)n D. 2n


13. Cơ thể có kiểu gen AaBbddEe qua giảm phân sẽ cho số lọai giao tử:
A. 6 B. 8 C. 12 D. 16

14. Trong quy luật di truyền phân ly độc lập với các gen trội là trội hoàn toàn. Nếu P thuần chủng khác nhau bởi n cặp tương phản thì:
Tỷ lệ kiểu gen ở F2:
A. (1:2:1)n B. (1:2:1)2 C. (3:1)n D. 9:3:3:1

15. Xét 2 cặp alen A, a và B, b nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể thường đồng dạng khác nhau. Hãy cho biết Có thể có bao nhiêu kiểu gen dị hợp tử trong số cá kiểu gen nói trên?
A. 1 B. 5 C. 4 D. 0

16. Ở đậu Hà Lan gen A quy định hạt vàng, a quy định hạt lục, B: hạt trơn, b: hạt nhăn. Hai cặp gen này di truyền phân ly độc lập với nhau: Tiến hành lai giữa 2 cây đậu Hà Lan thuần chủng hạt vàng trơn và lục trơn được F1, cho F1 tự thụ, ở F2 sẽ xuất hiện tỉ lệ phân tính:
A. 3 vàng nhăn : 3 lục trơn : 1 vàng trơn : 1 lục nhăn
B. 3 vàng trơn : 1 lục nhăn
C. 9 vàng trơn : 3 vàng nhăn : 3 lục trơn : 1 lục nhăn
D. 3 vàng trơn : 1 lục trơn

17. Cơ sở tế bào học của hiện tượng di truyền phân ly độc lập là………(P:sự phân ly của cặp NST tương đồng; T:tiếp hợp và trao đổi tréo trong cặp NST tương đồng ; N: sự phân ly ngẫu nhiên của các cặp NST tương đồng ) trong giảm phân để tạo ra các giao tử………(G:giống nhau trong các tổ hợp gen; K: khác nhau trong các tổ hợp gen) sau đó các giao tử này kết hợp tự do trong quá trình……(M: giảm phân;Th: thụ tinh)
A. P;K;G B. N;K;Th C. P;G;G D. T;K;Th

18. Định luật thứ 3 của Menđen được phát biểu như sau:
A. Khi lai giữa hai cơ thể thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản thì sự di truyền của cặp tính trạng này không phụ thộc vào sự di truyền của cặp tính trạng kia
B. Khi lai giữa hai cơ thể thuần chủng khác nhau về hai hay nhiều cặp tính trạng tương phản thì sự di truyền của cặp tính trạng này không phụ thộc vào sự di truyền của cặp tính trạng kia
C. Khi lai giữa hai cơ thể thuần chủng khác nhau về hai hay nhiều cặp tính trạng tương phản thì mỗi tính trạng đều phân tính ở F2 theo tỉ lệ 3 trội : 1 lặn
D. Khi lai giữa hai cơ thể khác nhau về hai hay nhiều cặp tính trạng tương phản thì sự di truyền của cặp tính trạng này không phụ thộc vào sự di truyền của cặp tính trạng kia

19. Điều kiện nào dưới đây không phải là điều kiện nghiệm đúng cho định luật 3 của Menden?
A. Bố mẹ thuần chủng và khác nhau bởi 1 cặp tính trạng tương phản
B. Các cặp gen phải tác động riêng rẽ lên sự hình thành tính trạng
C. Phải phân tích trên 1 lượng lớn cá thể
D. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng tương phản phải nằm trên cùng 1 cặp nhiễm sắc thể tương đồng

20. Định luật phân ly độc lập góp phần giải thích hiện tượng:
A. Liên kết giữa các gen cùng nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể(NST) tương đồng
B. Biến dị tổ hợp vô cùng phong phú ở loài giao phối
C. Thay đổi vị trí giữa các gen cùng nằm trên 2 NST khác nhau của cặp NST tương đồng
D. Phân ly ngẫu nhiên của các cặp gen trong giảm phân và tổ hợp tự do trong thụ tinh

21. Phép lai giữa 2 cá thể có kiểu gen AaBbDd x aaBBDd với các gen trội là trội hoàn toàn sẽ cho ở thế hệ sau:
A. 8 kiểu hình : 8 kiểu gen B. 4 kiểu hình : 8 kiểu gen
C. 8 kiểu hình : 12 kiểu gen D. 4 kiểu hình : 12 kiểu gen

22. Trong quy luật di truyền phân ly độc lập với các gen trội là trội hoàn toàn. Nếu P thuần chủng khác nhau bởi n cặp tương phản thì: ở F2 số kiểu gen dị hợp là :
A. 4n B. 2n C. 3n D. 1

23. Trong quy luật di truyền phân ly độc lập với các gen trội là trội hoàn toàn. Nếu P thuần chủng khác nhau bởi n cặp tương phản thì: ở F2 số kiểu gen đồng hợp là:
A. (1:1)n B. 4 C. 2n D. 4n

24. Ở đậu Hà Lan gen A quy định hạt vàng, a quy định hạt lục, B: hạt trơn, b: hạt nhăn. Hai cặp gen này di truyền phân ly độc lập với nhau: Phép lai nào dưới đây sẽ cho số kiểu hình nhiều nhất:
A. AaBb x aabb B. Aabb x aaBb C. AaBb x AaBb D. Tất cả đều đúng

25. Ở đậu Hà Lan gen A quy định hạt vàng, a quy định hạt lục, B: hạt trơn, b: hạt nhăn. Hai cặp gen này di truyền phân ly độc lập với nhau: Để thu được hạt vàng trơn phải thực hiện giao phấn giữa các cá thể bố mẹ có kiểu gen:
A. AaBb x AABB B. aaBB x Aabb C. AABB x aabb D. tất cả đều đúng

26. Ở đậu Hà Lan gen A quy định hạt vàng, a quy định hạt lục, B: hạt trơn, b: hạt nhăn. Hai cặp gen này di truyền phân ly độc lập với nhau: Lai phân tích 1 cây đậu Hà Lan mang kiểu hình trội, thế hệ sau được tỉ lệ 50% vang trơn : 50% lục trơn. Cây đậu Hà Lan đó phải có kiểu gen:
A. AABb B. Aabb C. AaBb D. AaBB

27. Xét 2 cặp alen A, a và B, b nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể thường đồng dạng khác nhau. Hãy cho biết Có thể có bao nhiêu kiểu gen đồng hợp tử trong số các kiểu gen nói trên?
A. 0 B. 4 C. 1 D. 5

P/s mấy câu tính phải giải thích
 
Last edited by a moderator:
L

lananh_vy_vp

1.Trong quy luật di truyền phân ly độc lập với các gen trội là trội hoàn toàn. Nếu P thuần chủng khác nhau bởi n cặp tương phản thì:
F1 sẽ dị hợp về bao nhiêu cặp gen?
A. 2n B. 3n C. n D. 2n

2. Trong quy luật di truyền phân ly độc lập với các gen trội là trội hoàn toàn. Nếu P thuần chủng khác nhau bởi n cặp tương phản thì:
tỷ lệ kiểu hình ở F2 là:
A. (3:1)n B. (1:2:1)n C. 9:3:3:1 D. (1:1)n

3. Trong quy luật di truyền phân ly độc lập với các gen trội là trội hoàn toàn. Nếu P thuần chủng khác nhau bởi n cặp tương phản thì:
F1 sẽ cho bao nhiêu loại giao tử?
A. 3n B. n C. 2n D. 2n ?đề bài

4. Trong quy luật di truyền phân ly độc lập với các gen trội là trội hoàn toàn. Nếu P thuần chủng khác nhau bởi n cặp tương phản thì:
ở F2 số kiểu hình đồng hợp lặn là:
A. 1 B. 3n C. 2n D. 4

5. Ở đậu Hà Lan gen A quy định hạt vàng, a quy định hạt lục, B: hạt trơn, b: hạt nhăn. Hai cặp gen này di truyền phân ly độc lập với nhau:
Phép lai nàp dưới đây sẽ cho kiểu gen và kiểu hình ít nhất:
A. AABB x AaBb B. AABb x Aabb C. Aabb x aaBb D. AABB x AABb

6. Định luật phân ly độc lập được phát biểu như sau: Khi lai cặp bố mẹ ………. khác nhau về…….cặp tính trạng tương phản thì sự di truyền của cặp tính trạng này………vào sự di truyền của cặp tính trạng kia.
A. Cùng loài; hai;phụ thuộc
B. thuần chủng;hai; phụ thuộc
C. thuần chủng; hai hay nhiều; không phụ thuộc
D. Cùng loài;hai hay nhiều;không phụ thuộc
7. Điều kiện nghiệm đúng cho định luật phân li độc lập của

Menden:
A. Tính trạng chỉ so 1 cặp gen quy định và tính trạng trội phải trội hoàn toàn
B. Phải phân tích trên 1 lượng lớn cá thể và các cặp gen quy định cá cặp tính trạng tương phản phải nằm trên các cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau
C. Bố mẹ thuần chủng và khác nhau bởi các cặp tính trạng tương phản
D. Tất cả đều đúng

8. Trong quy luật di truyền phân ly độc lập với các gen trội là trội hoàn toàn. Nếu P thuần chủng khác nhau bởi n cặp tương phản thì Số loại kỉểu hình ở F2 là:
A. 9:3:3:1 B. 2n C. (3:1)n D. 3n

9. Xét 2 cặp alen A, a và B, b nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể thường đồng dạng khác nhau. Hãy cho biết:
Có thể có bao nhiêu kiểu gen khác nhau trong quần thể?
A. 9 B. 6 C. 4 D. 1

10. Ở đậu Hà Lan gen A quy định hạt vàng, a quy định hạt lục, B: hạt trơn, b: hạt nhăn. Hai cặp gen này di truyền phân ly độc lập với nhau:
Những phép lai nào dưới đây sẽ không làm xuất hiện kiểu hình lục nhăn ở thế hệ sau:
A. AaBb x AaBb B. aabb x AaBB C. Aabb x aaBb D. AaBb x Aabb

11. Lai hai và nhiều cặp tính trạng là phép lai trong đó :
A. cặp bố mẹ thuần chủng đem lai phân biệt nhau nhiều cặp tính trạng tương phản
B. cặp bố mẹ đem lai phân biệt nhau về hai hay nhiều cặp tính trạng tương phản
C. cặp bố mẹ thuần chủng đem lai phân biệt nhau hai cặp tính trạng tương phản
D. cặp bố mẹ thuần chủng đem lai phân biệt nhau về hai hay nhiều cặp tính trạng tương phản
12. Trong quy luật di truyền phân ly độc lập với các gen trội là trội hoàn toàn. Nếu P thuần chủng khác nhau bởi n cặp tương phản thì:
Số loại kiểu gen khác nhau ở F2 là:
A. (1:1)n B. 3n C. (1:2:1)n D. 2n


13. Cơ thể có kiểu gen AaBbddEe qua giảm phân sẽ cho số lọai giao tử:
A. 6 B. 8 C. 12 D. 16

14. Trong quy luật di truyền phân ly độc lập với các gen trội là trội hoàn toàn. Nếu P thuần chủng khác nhau bởi n cặp tương phản thì:
Tỷ lệ kiểu gen ở F2:
A. (1:2:1)n B. (1:2:1)2 C. (3:1)n D. 9:3:3:1

15. Xét 2 cặp alen A, a và B, b nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể thường đồng dạng khác nhau. Hãy cho biết Có thể có bao nhiêu kiểu gen dị hợp tử trong số cá kiểu gen nói trên?
A. 1 B. 5 C. 4D. 0

16. Ở đậu Hà Lan gen A quy định hạt vàng, a quy định hạt lục, B: hạt trơn, b: hạt nhăn. Hai cặp gen này di truyền phân ly độc lập với nhau: Tiến hành lai giữa 2 cây đậu Hà Lan thuần chủng hạt vàng trơn và lục trơn được F1, cho F1 tự thụ, ở F2 sẽ xuất hiện tỉ lệ phân tính:
A. 3 vàng nhăn : 3 lục trơn : 1 vàng trơn : 1 lục nhăn
B. 3 vàng trơn : 1 lục nhăn
C. 9 vàng trơn : 3 vàng nhăn : 3 lục trơn : 1 lục nhăn
D. 3 vàng trơn : 1 lục trơn

17. Cơ sở tế bào học của hiện tượng di truyền phân ly độc lập là………(P:sự phân ly của cặp NST tương đồng; T:tiếp hợp và trao đổi tréo trong cặp NST tương đồng ; N: sự phân ly ngẫu nhiên của các cặp NST tương đồng ) trong giảm phân để tạo ra các giao tử………(G:giống nhau trong các tổ hợp gen; K: khác nhau trong các tổ hợp gen) sau đó các giao tử này kết hợp tự do trong quá trình……(M: giảm phân;Th: thụ tinh)
A. P;K;G B. N;K;Th C. P;G;G D. T;K;Th

18. Định luật thứ 3 của Menđen được phát biểu như sau:
A. Khi lai giữa hai cơ thể thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản thì sự di truyền của cặp tính trạng này không phụ thộc vào sự di truyền của cặp tính trạng kia
B. Khi lai giữa hai cơ thể thuần chủng khác nhau về hai hay nhiều cặp tính trạng tương phản thì sự di truyền của cặp tính trạng này không phụ thộc vào sự di truyền của cặp tính trạng kia
C. Khi lai giữa hai cơ thể thuần chủng khác nhau về hai hay nhiều cặp tính trạng tương phản thì mỗi tính trạng đều phân tính ở F2 theo tỉ lệ 3 trội : 1 lặn
D. Khi lai giữa hai cơ thể khác nhau về hai hay nhiều cặp tính trạng tương phản thì sự di truyền của cặp tính trạng này không phụ thộc vào sự di truyền của cặp tính trạng kia

19. Điều kiện nào dưới đây không phải là điều kiện nghiệm đúng cho định luật 3 của Menden?
A. Bố mẹ thuần chủng và khác nhau bởi 1 cặp tính trạng tương phản
B. Các cặp gen phải tác động riêng rẽ lên sự hình thành tính trạng
C. Phải phân tích trên 1 lượng lớn cá thể
D. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng tương phản phải nằm trên cùng 1 cặp nhiễm sắc thể tương đồng

20. Định luật phân ly độc lập góp phần giải thích hiện tượng:
A. Liên kết giữa các gen cùng nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể(NST) tương đồng
B. Biến dị tổ hợp vô cùng phong phú ở loài giao phối
C. Thay đổi vị trí giữa các gen cùng nằm trên 2 NST khác nhau của cặp NST tương đồng
D. Phân ly ngẫu nhiên của các cặp gen trong giảm phân và tổ hợp tự do trong thụ tinh

21. Phép lai giữa 2 cá thể có kiểu gen AaBbDd x aaBBDd với các gen trội là trội hoàn toàn sẽ cho ở thế hệ sau:
A. 8 kiểu hình : 8 kiểu gen B. 4 kiểu hình : 8 kiểu gen
C. 8 kiểu hình : 12 kiểu gen D. 4 kiểu hình : 12 kiểu gen

22. Trong quy luật di truyền phân ly độc lập với các gen trội là trội hoàn toàn. Nếu P thuần chủng khác nhau bởi n cặp tương phản thì: ở F2 số kiểu gen dị hợp là :
A. 4n B. 2n C. 3n D. 1

23. Trong quy luật di truyền phân ly độc lập với các gen trội là trội hoàn toàn. Nếu P thuần chủng khác nhau bởi n cặp tương phản thì: ở F2 số kiểu gen đồng hợp là:
A. (1:1)n B. 4 C. 2n D. 4n

24. Ở đậu Hà Lan gen A quy định hạt vàng, a quy định hạt lục, B: hạt trơn, b: hạt nhăn. Hai cặp gen này di truyền phân ly độc lập với nhau: Phép lai nào dưới đây sẽ cho số kiểu hình nhiều nhất:
A. AaBb x aabb B. Aabb x aaBb C. AaBb x AaBb D. Tất cả đều đúng

25. Ở đậu Hà Lan gen A quy định hạt vàng, a quy định hạt lục, B: hạt trơn, b: hạt nhăn. Hai cặp gen này di truyền phân ly độc lập với nhau: Để thu được hạt vàng trơn phải thực hiện giao phấn giữa các cá thể bố mẹ có kiểu gen:
A. AaBb x AABB B. aaBB x Aabb C. AABB x aabb D. tất cả đều đúng

26. Ở đậu Hà Lan gen A quy định hạt vàng, a quy định hạt lục, B: hạt trơn, b: hạt nhăn. Hai cặp gen này di truyền phân ly độc lập với nhau: Lai phân tích 1 cây đậu Hà Lan mang kiểu hình trội, thế hệ sau được tỉ lệ 50% vang trơn : 50% lục trơn. Cây đậu Hà Lan đó phải có kiểu gen:
A. AABb B. Aabb C. AaBb D. AaBB

27. Xét 2 cặp alen A, a và B, b nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể thường đồng dạng khác nhau. Hãy cho biết Có thể có bao nhiêu kiểu gen đồng hợp tử trong số các kiểu gen nói trên?
A. 0 B. 4 C. 1 D. 5

1 số câu ko biết đề bài là nhân hay là mũ?=.=
 
N

nguyentung2510

1.Trong quy luật di truyền phân ly độc lập với các gen trội là trội hoàn toàn. Nếu P thuần chủng khác nhau bởi n cặp tương phản thì:
F1 sẽ dị hợp về bao nhiêu cặp gen?
A. 2n B. 3n C. n D. 2n

2. Trong quy luật di truyền phân ly độc lập với các gen trội là trội hoàn toàn. Nếu P thuần chủng khác nhau bởi n cặp tương phản thì:
tỷ lệ kiểu hình ở F2 là:
A. (3:1)n {do trội hoàn toàn} B. (1:2:1)n C. 9:3:3:1 D. (1:1)n

3. Trong quy luật di truyền phân ly độc lập với các gen trội là trội hoàn toàn. Nếu P thuần chủng khác nhau bởi n cặp tương phản thì:
F1 sẽ cho bao nhiêu loại giao tử?
A. 3n B. n C. 2n D. 2n ======== :-/

4. Trong quy luật di truyền phân ly độc lập với các gen trội là trội hoàn toàn. Nếu P thuần chủng khác nhau bởi n cặp tương phản thì:
ở F2 số kiểu hình đồng hợp lặn là:
A. 1 {aabb} B. 3n C. 2n D. 4

5. Ở đậu Hà Lan gen A quy định hạt vàng, a quy định hạt lục, B: hạt trơn, b: hạt nhăn. Hai cặp gen này di truyền phân ly độc lập với nhau:
Phép lai nàp dưới đây sẽ cho kiểu gen và kiểu hình ít nhất:
A. AABB x AaBb B. AABb x Aabb C. Aabb x aaBb D. AABB x AABb {cặp nào càng ít cặp dị hợp thì càng ít kiểu gen}

6. Định luật phân ly độc lập được phát biểu như sau: Khi lai cặp bố mẹ ………. khác nhau về…….cặp tính trạng tương phản thì sự di truyền của cặp tính trạng này………vào sự di truyền của cặp tính trạng kia.
A. Cùng loài; hai;phụ thuộc
B. thuần chủng;hai; phụ thuộc
C. thuần chủng; hai hay nhiều; không phụ thuộc {SGK}
D. Cùng loài;hai hay nhiều;không phụ thuộc
7. Điều kiện nghiệm đúng cho định luật phân li độc lập của

Menden:
A. Tính trạng chỉ so 1 cặp gen quy định và tính trạng trội phải trội hoàn toàn
B. Phải phân tích trên 1 lượng lớn cá thể và các cặp gen quy định cá cặp tính trạng tương phản phải nằm trên các cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau
C. Bố mẹ thuần chủng và khác nhau bởi các cặp tính trạng tương phản
D. Tất cả đều đúng

8. Trong quy luật di truyền phân ly độc lập với các gen trội là trội hoàn toàn. Nếu P thuần chủng khác nhau bởi n cặp tương phản thì Số loại kỉểu hình ở F2 là:
A. 9:3:3:1 B. 2n C. (3:1)^n D. 3n

9. Xét 2 cặp alen A, a và B, b nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể thường đồng dạng khác nhau. Hãy cho biết:
Có thể có bao nhiêu kiểu gen khác nhau trong quần thể?
A. 9 B. 6 C. 4 D. 1

10. Ở đậu Hà Lan gen A quy định hạt vàng, a quy định hạt lục, B: hạt trơn, b: hạt nhăn. Hai cặp gen này di truyền phân ly độc lập với nhau:
Những phép lai nào dưới đây sẽ không làm xuất hiện kiểu hình lục nhăn ở thế hệ sau:
A. AaBb x AaBb B. aabb x AaBB C. Aabb x aaBb D. AaBb x Aabb

11. Lai hai và nhiều cặp tính trạng là phép lai trong đó :
A. cặp bố mẹ thuần chủng đem lai phân biệt nhau nhiều cặp tính trạng tương phản
B. cặp bố mẹ đem lai phân biệt nhau về hai hay nhiều cặp tính trạng tương phản
C. cặp bố mẹ thuần chủng đem lai phân biệt nhau hai cặp tính trạng tương phản
D. cặp bố mẹ thuần chủng đem lai phân biệt nhau về hai hay nhiều cặp tính trạng tương phản

12. Trong quy luật di truyền phân ly độc lập với các gen trội là trội hoàn toàn. Nếu P thuần chủng khác nhau bởi n cặp tương phản thì:
Số loại kiểu gen khác nhau ở F2 là:
A. (1:1)n B. 3n C. (1:2:1)n D. 2n


13. Cơ thể có kiểu gen AaBbddEe qua giảm phân sẽ cho số lọai giao tử:
A. 6 B. 8 C. 12 D. 16

14. Trong quy luật di truyền phân ly độc lập với các gen trội là trội hoàn toàn. Nếu P thuần chủng khác nhau bởi n cặp tương phản thì:
Tỷ lệ kiểu gen ở F2:
A. (1:2:1)n B. (1:2:1)2 C. (3:1)n D. 9:3:3:1

15. Xét 2 cặp alen A, a và B, b nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể thường đồng dạng khác nhau. Hãy cho biết Có thể có bao nhiêu kiểu gen dị hợp tử trong số cá kiểu gen nói trên?
A. 1 B. 5 {AABb, aaBb, AaBB, Aabb, AaBb} C. 4 D. 0

16. Ở đậu Hà Lan gen A quy định hạt vàng, a quy định hạt lục, B: hạt trơn, b: hạt nhăn. Hai cặp gen này di truyền phân ly độc lập với nhau: Tiến hành lai giữa 2 cây đậu Hà Lan thuần chủng hạt vàng trơn và lục trơn được F1, cho F1 tự thụ, ở F2 sẽ xuất hiện tỉ lệ phân tính:
A. 3 vàng nhăn : 3 lục trơn : 1 vàng trơn : 1 lục nhăn
B. 3 vàng trơn : 1 lục nhăn
C. 9 vàng trơn : 3 vàng nhăn : 3 lục trơn : 1 lục nhăn
D. 3 vàng trơn : 1 lục trơn

17. Cơ sở tế bào học của hiện tượng di truyền phân ly độc lập là………(P:sự phân ly của cặp NST tương đồng; T:tiếp hợp và trao đổi tréo trong cặp NST tương đồng ; N: sự phân ly ngẫu nhiên của các cặp NST tương đồng ) trong giảm phân để tạo ra các giao tử………(G:giống nhau trong các tổ hợp gen; K: khác nhau trong các tổ hợp gen) sau đó các giao tử này kết hợp tự do trong quá trình……(M: giảm phân;Th: thụ tinh)
A. P;K;G B. N;K;Th C. P;G;G D. T;K;Th

18. Định luật thứ 3 của Menđen được phát biểu như sau:
A. Khi lai giữa hai cơ thể thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản thì sự di truyền của cặp tính trạng này không phụ thộc vào sự di truyền của cặp tính trạng kia
B. Khi lai giữa hai cơ thể thuần chủng khác nhau về hai hay nhiều cặp tính trạng tương phản thì sự di truyền của cặp tính trạng này không phụ thộc vào sự di truyền của cặp tính trạng kia
C. Khi lai giữa hai cơ thể thuần chủng khác nhau về hai hay nhiều cặp tính trạng tương phản thì mỗi tính trạng đều phân tính ở F2 theo tỉ lệ 3 trội : 1 lặn
D. Khi lai giữa hai cơ thể khác nhau về hai hay nhiều cặp tính trạng tương phản thì sự di truyền của cặp tính trạng này không phụ thộc vào sự di truyền của cặp tính trạng kia

19. Điều kiện nào dưới đây không phải là điều kiện nghiệm đúng cho định luật 3 của Menden?
A. Bố mẹ thuần chủng và khác nhau bởi 1 cặp tính trạng tương phản
B. Các cặp gen phải tác động riêng rẽ lên sự hình thành tính trạng
C. Phải phân tích trên 1 lượng lớn cá thể
D. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng tương phản phải nằm trên cùng 1 cặp nhiễm sắc thể tương đồng

20. Định luật phân ly độc lập góp phần giải thích hiện tượng:
A. Liên kết giữa các gen cùng nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể(NST) tương đồng
B. Biến dị tổ hợp vô cùng phong phú ở loài giao phối
C. Thay đổi vị trí giữa các gen cùng nằm trên 2 NST khác nhau của cặp NST tương đồng
D. Phân ly ngẫu nhiên của các cặp gen trong giảm phân và tổ hợp tự do trong thụ tinh

21. Phép lai giữa 2 cá thể có kiểu gen AaBbDd x aaBBDd với các gen trội là trội hoàn toàn sẽ cho ở thế hệ sau:
A. 8 kiểu hình : 8 kiểu gen B. 4 kiểu hình : 8 kiểu gen
C. 8 kiểu hình : 12 kiểu gen D. 4 kiểu hình : 12 kiểu gen

22. Trong quy luật di truyền phân ly độc lập với các gen trội là trội hoàn toàn. Nếu P thuần chủng khác nhau bởi n cặp tương phản thì: ở F2 số kiểu gen dị hợp là :
A. 4n B. 2n{ hình như là [TEX]2^n[/TEX] C. 3n D. 1

23. Trong quy luật di truyền phân ly độc lập với các gen trội là trội hoàn toàn. Nếu P thuần chủng khác nhau bởi n cặp tương phản thì: ở F2 số kiểu gen đồng hợp là:
A. (1:1)n B. 4 C. 2n D. 4n

24. Ở đậu Hà Lan gen A quy định hạt vàng, a quy định hạt lục, B: hạt trơn, b: hạt nhăn. Hai cặp gen này di truyền phân ly độc lập với nhau: Phép lai nào dưới đây sẽ cho số kiểu hình nhiều nhất:
A. AaBb x aabb B. Aabb x aaBb C. AaBb x AaBb D. Tất cả đều đúng

25. Ở đậu Hà Lan gen A quy định hạt vàng, a quy định hạt lục, B: hạt trơn, b: hạt nhăn. Hai cặp gen này di truyền phân ly độc lập với nhau: Để thu được hạt vàng trơn phải thực hiện giao phấn giữa các cá thể bố mẹ có kiểu gen:
A. AaBb x AABB B. aaBB x Aabb C. AABB x aabb D. tất cả đều đúng

26. Ở đậu Hà Lan gen A quy định hạt vàng, a quy định hạt lục, B: hạt trơn, b: hạt nhăn. Hai cặp gen này di truyền phân ly độc lập với nhau: Lai phân tích 1 cây đậu Hà Lan mang kiểu hình trội, thế hệ sau được tỉ lệ 50% vang trơn : 50% lục trơn. Cây đậu Hà Lan đó phải có kiểu gen:
A. AABb B. Aabb C. AaBb D. AaBB

27. Xét 2 cặp alen A, a và B, b nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể thường đồng dạng khác nhau. Hãy cho biết Có thể có bao nhiêu kiểu gen đồng hợp tử trong số các kiểu gen nói trên?
A. 0 B. 4 {AABB, AAbb, aaBB, aabb} C. 1 D. 5
 
N

nguyentung2510

1. Kiểu gen của cá chép kính là Aa, cá chép vảy là aa, kiểu gen đồng hợp tử AA làm trứng không nở. Phép lai giữa các cá chép kính sẽ làm xuất hiện tỉ lệ kiểu hình:
A. Toàn cá chép kính B. 3 cá chép kính : 1 cá chép vảy
C. Các trứng không nở được
D. 2 cá chép kính : 1 cá chép vảy
2. Ở chó: DD: lông đen, Dd: lông hung, dd: lông vàng. Lai chó lông đen và chó lông vàng → F1 có KH:
A. 1 lông đen: 1 lông hung B. 100% lông hung
C. 100 % lông đen D. 1lông đen:2 lông hung:1 lông vàng
3.Ở ngô, tính trạng chiều cao do 3 cặp gen alen tác động theo kiểu cộng gộp (A1, a1, A2, a2, A3, a3), chúng phân li độc lập và cứ mỗi gen trội khi có mặt trong kiểu gen sẽ làm cho cây thấp đi 20cm, cây cao nhất có chiều cao 210cm. Chiều cao của cây thấp nhất là:
A. 90cm B. 120cm C. 60cm D. 80cm
4.Một cơ thể giảm phân tạo ra các loại giao tử có tỉ lệ: 35% Ab, 35% aB, 15% AB, 15% ab. Kiểu gen và tần số hoán vị gen của cơ thể nói trên là:
A. , f= 15% B. f= 15%
C. , f= 30% D. , f= 30%
5. Cơ thể mang kiểu gen nào sau đây khi lai phân tích có thể xác định được quy luật di truyền :
A. [AA,Bb] B.[Aa,Bb] C. [aa,Bb] D. [Aa,BB]
6.Ở cà chua, gen A quy định thân cao, a: thân thấp, B: quả tròn, b: quả bầu dục. Giả sử hai cặp gen này nằm trên một nhiễm sắc thể (NST).Phép lai giữa hai thứ cà chua với kiểu gen nào dưới đây cho tỷ lệ phân tính theo tỉ lệ phân tính theo tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1 ; với tần số hoán vị 25%
A.(AB/ab) x (ab/ab) B.(Ab/ab) x (Ab/aB)
C.(Ab/aB) x (AB/ab) D.(Ab/ab) x (aB/ab)
7. Gen A: quả tròn, trội hoàn toàn so với gen a: quả dài Gen B: quả ngọt, trội hoàn toàn so với gen b: quả chua Hai cặp gen nói trên nằm trên cùng một cặp nhiễm sắc thể tương đồng. Số kiểu gen đồng hợp về cả 2 cặp gen là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
8. Ở cà chua quả đỏ (D) là trội đối với quả vàng (d), nên khi lai giữa hai thứ cà chua thuần chủng quả đỏ và quả vàng được F1lai phân tích các cây F1, F2 sẽ xuất hiện kết quả:
A. Toàn quả đỏ B. 1 quả đỏ : 1 quả vàng
C. 3 quả vàng : 1 quả đỏ D. 3 quả đỏ : 1 quả vàng
9.Ở cà chua gen A quy định thân cao, a: thân thấp, B: quả tròn, b: bầu dục, các gen cùng nằm trên một cặp NST tương đồng. Số kiểu gen khác nhau có thể có trong quần thể: A. 4 B. 9 C. 8 D. 10
10. Số loại giao tử khi cơ thể mang gen AABbDdeeFf giảm phân là:
A. 4 B. 8 C. 16 D. 32
11. Tỉ lệ loại giao tử ABDEF khi AABbDdEEFf giảm phân là : A.1/8 B. 1/16 C. 1/ 32 D. 1/64
12. Các kiểu giao tử khi cá thể có kiểu gen BbDdEEff giảm phân là:
A.BbEE, Ddff, BbDd,Eeff B. BD, Ef, bd, Bd, bD, de, DE.
C.BDEf, bdEf, BdEf, bDEf. D. B,b,D,d,E,f.
13. Số tổ hợp giao tử tối đa khi cho tự thụ phấn ở cá thể có kiểu gen AabbDDEeFf là :
A.16 B. 64 C. 128 D. 256
14.Tỉ lệ kiểu hợp tử AAbbddeeFF, khi tự thụ phấn cá thể AABbddEeFf là :A. 1/ 256 B.1/64 C. 1/32 D. 1/16
15.Cơ thể bố có kiểu gen aaBbDdeeFf,cơ thể mẹ có kiểu gen AABbDdeeff. Tỉ lệ kiểu hình con lai AabbDdeeFf của cặp bố mẹ trên chiếm :
A. 1/16 B. 1/4 C. 1/32 D. 1/8
16. Cơ thể bố có kiểu gen AaBbDdEe,cơ thể mẹ có kiểu gen AABbDdee.Tỉ lệ kiểu hình con lai A-B-ddE- của cặp bố mẹ trên chiếm :
A. 3/32 B. 3/64 C. 1/16 D. 1/32
17. Trong trường hợp liên kết hoàn toàn, thể dị hợp 4 cặp gen: AbcD //aBCd giảm phân cho số loại giao tử là:
A. 2 B. 1. C. 3. D. 4.
18.Trong thí nghiệm Moocgan, cho ruồi dấm thuần chủng thân xám, cánh dài lai với thân đen, cánh cụt ở F1 thu được 100% thân xám, cánh dài.Lai phân tích ruồi đực F1 bằng ruồi cái thân đen, cánh cụt,FB thu được:
A.100% xám,dài B.50% xám,dài: 50% đen, cụt
C.41% xám,dài: 41% đen, cụt: 9% xám, cụt:9% đen cụt
D.25% xám,dài: 25% đen, cụt:25% xám, cụt:25% đen cụt


21.Ở cà chua, gen A quy định thân cao, a: thân thấp, B: quả tròn, b: quả bầu dục. Giả sử hai cặp gen này nằm trên một nhiễm sắc thể (NST).Cho cà chua thân cao, quả tròn lai với cà chua thân thấp, quả bầu dục ở F1 thu được 80 thân cao - tròn, 80 thấp - bầu dục, 20 cao - bầu dục, 20 thấp - tròn:
A. F1 có kiểu gen Ab/aB và tần số hoán vị gen là 20%
B. F1 có kiểu gen Ab/aB và tần số hoán vị gen là 40%
C.F1 có kiểu gen AB/ab và tần số hoán vị gen là 20%
D.F1 có kiểu gen AB/aB và tần số hoán vị gen là 40%
22.Ở cà chua, gen A quy định thân cao, a: thân thấp, B: quả tròn, b: quả bầu dục. Giả sử hai cặp gen này nằm trên một nhiễm sắc thể (NST).Lai giữa hai thứ cà chua thuần chủng khác nhau bởi hai cặp tính trạng tương phản nói trên được F1, cho F1 giao phấn với cá thể khác ở F2 thu được kết quả: 51% cao - tròn, 24% thấp - tròn, 24% cao - bầu dục, 1% thấp - bầu dục:
A.F1 và cá thể đem lai với F1 có kiểu gen AB/ab, với tần số hoán vị (f) 20%
B.F1 và cá thể đem lai với F1 có kiểu gen Ab/aB, f = 20%
C.F1 có kiểu gen AB/ab và cá thể đem lai với F1 có kiểu gen Ab/aB, f = 40%
D. F1 có kiểu gen Ab/aB và cá thể đem lai với F1 có kiểu gen ab/ab, f = 25%
23. Trong quá trình giảm phân ở con ruồi dấm đực đã phát sinh đột biến chuyển đoạn làm cho các gen xác định giới tính đực chuyển từ NST Y sang NST X. Khi con ruồi này giao phối với một con ruồi cái bình thường thì đàn con có bao nhiêu tổ hợp kiểu gen và kiểu hình về giới tính?
A. 2 kiểu gen – 2 kiểu hình B. 2 kiểu gen – 4 kiểu hình
C. 4 kiểu gen – 2 kiểu hình D. 4 kiểu gen – 4 kiểu hình
24. Với P thuần chủng, khác nhau bởi n cặp gen alen phân li độc lập, nhưng các gen cùng tác động lên một tính trạng thì sự phân li về kiểu hình ở F2 sẽ là một biến dạng của sự triển khai biểu thức:
A.(3:1)n B. (3:1)2 C.3:3:1:1 D.(3:1)n
25. Gen A: quả tròn,gen a: quả dài; gen B: quả ngọt, gen b: quả chua Hai cặp gen nói trên nằm trên cùng một cặp nhiễm sắc thể tương đồng. Số kiểu gen dị hợp về cả 2 cặp gen là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 1

27.Một tế bào sinh tinh trùng của ong đực (là thể đơn bội n) phát sinh giao tử bình thường đã tạo nên số loại tinh trùng là: A. 4 B. 2 C. 1 D. 8
28. Gen A quy định hạt vàng,gen a: hạt xanh, gen B hạt trơn,gen b: hạt nhăn,trong một phép lai, con lai thu được có tỉ lệ kiểu hình 3 vàng trơn:3 vàng nhăn:1 xanh trơn :1 xanh nhăn. Kiểu gen của P là:
A.AaBb x aaBb B. AaBb x Aabb C. AaBB x AaBb D.AaBb x aabb
29. Đem lai phân tích cơ thể dị hợp về 2 cặp gen, có tần số hoán vị 50% , dự đoán F1 có tỉ lệ kiểu hình và tỉ lệ kiểu gen là : A. 3:1 B. 1:2:1 C.1:1 D.1:1:1:1
30.Số tổ hợp giao tử tối đa khi tự thụ phấn cá thể mang gen DDEeFf : A.16 B.32 C.64 D.256

33.Ở một loài thực vật, hai gen A và B trong cùng kiểu gen cho màu hoa đỏ, các kiểu gen khác sẽ cho hoa màu trắng. Phép lai nào dưới đây sẽ cho toàn bộ hoa đỏ:
A.aaBB x aaBb B.aabb x Aabb
C.AABb x AaBB D.Aabb x Aabb
34. Ở một loài thực vật, hai gen A và B trong cùng kiểu gen cho màu hoa đỏ, các kiểu gen khác sẽ cho hoa màu trắng. Lai hai giống hoa trắng thuần chủng, F1 được toàn hoa đỏ. Kiểu gen của đời P sẽ là:
A. AABB x aabb B.AAbb x aabb
C.aaBB x aabb D.AAbb x aaBB
35. Ở một loài thực vật, hai gen A và B trong cùng kiểu gen cho màu hoa đỏ, các kiểu gen khác sẽ cho hoa màu trắng. Cho F1 kiểu gen AaBb giao phấn với cây hoa trắng được thế hệ sau phân tính theo tỷ lệ 3 đỏ : 5 trắng. Kiểu gen của cây hoa trắng đem lai với F1 là:
A AAbb B aabb C aaBB ; D Aabb
36. Ở chuột, gen A quy định lông vàng, gen B độc lập với A quy định lông đen. Khi có mặt cả A và B thì chuột có lông xám, kiểu gen aabb cho kiểu hình lông màu kem.Cho chuột đực lông xám giao phối với chuột cái lông vàng ở F1 có 3 vàng : 3 xám :1kem :1đen, chuột bố mẹ có kiểu gen:
A. ♂ AaBb x ♀ Aabb B. ♂ AABb x ♀ AaBb
C. ♂ AABb x ♀ Aabb D. ♂ AaBb x ♀ AaBB
37.Ở một loài, có tỉ lệ kiểu hình 3 trội : 1 lặn nhưng tỉ lệ này không phân bố đều ở cá thể đực và cái. Tỉ lệ này xảy ra trong trường hợp:
A. Các gen quy định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể (NST) thường, gen trội át chế hoàn toàn gen lặn
B. Gen quy định tính trạng nằm trên NST Y
C. Gen nằm ngoài nhân
D. Gen nằm trên NST X không có alen tương ứng trên Y, gen trội là trội hoàn toàn
38. Ở lúa nước 2n= 24, các dạng dị bội 2n+1 = 25 đều có thể phát triển nhưng cho các dạng hạt có kiểu hình khác nhau, dạng tam nhiễm kép không nẩy mầm. Nếu các dạng này đều giảm phân cho các lọai giao tử hữu thụ thì khi đem lai 2 thứ lúa dị bội dạng A với dạng B thì thế hệ lai có bao nhiêu kiểu gen, bao nhiêu kiểu hình?
A.2 kiểu gen ; 2 kiểu hình B. 3 kiểu gen:3 kiểu hình
C.4 kiểu gen ; 4 kiểu hình D. 4 kiểu gen ; 2 kiểu hình
39.Cho một cây cà chua tứ bội có kiểu gen AAaa lai với 1 cây lưỡng bội Aa. Quá trình giảm phân ở các cây bố mẹ xảy ra bình thường, các loại giao tử tạo ra đều có khả năng thụ tinh.Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử lặn ở đời con là:
A.1/12 B.1/36 C.1/16 D.4/12
40.Ở cà độc dược, 2n = 24 chỉ có tế bào noãn thừa 1 nhiễm sắc thể mới thụ tinh bình thường, còn hạt phấn thừa 1 nhiễm sắc thể bị teo hoặc không nẩy ống phấn để thụ tinh được. Cho biết thể tam nhiễm ở cặp nhiễm sắc thể số 1 cho quả tròn, còn thể song nhiễm bình thường cho dạng quả bầu dục.Cho giao phối 2 cây tam nhiễm , kết quả đời con sẽ ra sao?
A.75% (2n) quả bầu dục : 25% (2n +1) quả tròn.
B. 100% (2n) quả bầu dục,
C. 50% (2n) quả bầu dục : 50% (2n +1) quả tròn.
D. 25% (2n) quả bầu dục : 75% (2n +1) quả tròn.
 
J

jaera

1. Kiểu gen của cá chép kính là Aa, cá chép vảy là aa, kiểu gen đồng hợp tử AA làm trứng không nở. Phép lai giữa các cá chép kính sẽ làm xuất hiện tỉ lệ kiểu hình:
A. Toàn cá chép kính B. 3 cá chép kính : 1 cá chép vảy
C. Các trứng không nở được
D. 2 cá chép kính : 1 cá chép vảy
2. Ở chó: DD: lông đen, Dd: lông hung, dd: lông vàng. Lai chó lông đen và chó lông vàng → F1 có KH:
A. 1 lông đen: 1 lông hung B. 100% lông hung
C. 100 % lông đen D. 1lông đen:2 lông hung:1 lông vàng
3.Ở ngô, tính trạng chiều cao do 3 cặp gen alen tác động theo kiểu cộng gộp (A1, a1, A2, a2, A3, a3), chúng phân li độc lập và cứ mỗi gen trội khi có mặt trong kiểu gen sẽ làm cho cây thấp đi 20cm, cây cao nhất có chiều cao 210cm. Chiều cao của cây thấp nhất là:
A. 90cm B. 120cm C. 60cm D. 80cm
4.Một cơ thể giảm phân tạo ra các loại giao tử có tỉ lệ: 35% Ab, 35% aB, 15% AB, 15% ab. Kiểu gen và tần số hoán vị gen của cơ thể nói trên là:
A. , f= 15% B. f= 15%
C. , f= 30% D. , f= 30%
5. Cơ thể mang kiểu gen nào sau đây khi lai phân tích có thể xác định được quy luật di truyền :
A. [AA,Bb] B.[Aa,Bb] C. [aa,Bb] D. [Aa,BB]
6.Ở cà chua, gen A quy định thân cao, a: thân thấp, B: quả tròn, b: quả bầu dục. Giả sử hai cặp gen này nằm trên một nhiễm sắc thể (NST).Phép lai giữa hai thứ cà chua với kiểu gen nào dưới đây cho tỷ lệ phân tính theo tỉ lệ phân tính theo tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1 ; với tần số hoán vị 25%
A.(AB/ab) x (ab/ab) B.(Ab/ab) x (Ab/aB)
C.(Ab/aB) x (AB/ab) D.(Ab/ab) x (aB/ab)
7. Gen A: quả tròn, trội hoàn toàn so với gen a: quả dài Gen B: quả ngọt, trội hoàn toàn so với gen b: quả chua Hai cặp gen nói trên nằm trên cùng một cặp nhiễm sắc thể tương đồng. Số kiểu gen đồng hợp về cả 2 cặp gen là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
8. Ở cà chua quả đỏ (D) là trội đối với quả vàng (d), nên khi lai giữa hai thứ cà chua thuần chủng quả đỏ và quả vàng được F1lai phân tích các cây F1, F2 sẽ xuất hiện kết quả:
A. Toàn quả đỏ B. 1 quả đỏ : 1 quả vàng
C. 3 quả vàng : 1 quả đỏ D. 3 quả đỏ : 1 quả vàng
9.Ở cà chua gen A quy định thân cao, a: thân thấp, B: quả tròn, b: bầu dục, các gen cùng nằm trên một cặp NST tương đồng. Số kiểu gen khác nhau có thể có trong quần thể:
A. 4 B. 9 C. 8 D. 10
10. Số loại giao tử khi cơ thể mang gen AABbDdeeFf giảm phân là:
A. 4 B. 8 C. 16 D. 32
11. Tỉ lệ loại giao tử ABDEF khi AABbDdEEFf giảm phân là : A.1/8 B. 1/16 C. 1/ 32 D. 1/64
12. Các kiểu giao tử khi cá thể có kiểu gen BbDdEEff giảm phân là:
A.BbEE, Ddff, BbDd,Eeff B. BD, Ef, bd, Bd, bD, de, DE.
C.BDEf, bdEf, BdEf, bDEf. D. B,b,D,d,E,f.
13. Số tổ hợp giao tử tối đa khi cho tự thụ phấn ở cá thể có kiểu gen AabbDDEeFf là :
A.16 B. 64 C. 128 D. 256
14.Tỉ lệ kiểu hợp tử AAbbddeeFF, khi tự thụ phấn cá thể AABbddEeFf là :A. 1/ 256 B.1/64 C. 1/32 D. 1/16
15.Cơ thể bố có kiểu gen aaBbDdeeFf,cơ thể mẹ có kiểu gen AABbDdeeff. Tỉ lệ kiểu hình con lai AabbDdeeFf của cặp bố mẹ trên chiếm :
A. 1/16 B. 1/4 C. 1/32 D. 1/8
16. Cơ thể bố có kiểu gen AaBbDdEe,cơ thể mẹ có kiểu gen AABbDdee.Tỉ lệ kiểu hình con lai A-B-ddE- của cặp bố mẹ trên chiếm :
A. 3/32 B. 3/64 C. 1/16 D. 1/32
17. Trong trường hợp liên kết hoàn toàn, thể dị hợp 4 cặp gen: AbcD //aBCd giảm phân cho số loại giao tử là:
A. 2 B. 1. C. 3. D. 4.
18.Trong thí nghiệm Moocgan, cho ruồi dấm thuần chủng thân xám, cánh dài lai với thân đen, cánh cụt ở F1 thu được 100% thân xám, cánh dài.Lai phân tích ruồi đực F1 bằng ruồi cái thân đen, cánh cụt,FB thu được:
A.100% xám,dài B.50% xám,dài: 50% đen, cụt
C.41% xám,dài: 41% đen, cụt: 9% xám, cụt:9% đen cụt
D.25% xám,dài: 25% đen, cụt:25% xám, cụt:25% đen cụt


21.Ở cà chua, gen A quy định thân cao, a: thân thấp, B: quả tròn, b: quả bầu dục. Giả sử hai cặp gen này nằm trên một nhiễm sắc thể (NST).Cho cà chua thân cao, quả tròn lai với cà chua thân thấp, quả bầu dục ở F1 thu được 80 thân cao - tròn, 80 thấp - bầu dục, 20 cao - bầu dục, 20 thấp - tròn:
A. F1 có kiểu gen Ab/aB và tần số hoán vị gen là 20%
B. F1 có kiểu gen Ab/aB và tần số hoán vị gen là 40%
C.F1 có kiểu gen AB/ab và tần số hoán vị gen là 20%
D.F1 có kiểu gen AB/aB và tần số hoán vị gen là 40%
22.Ở cà chua, gen A quy định thân cao, a: thân thấp, B: quả tròn, b: quả bầu dục. Giả sử hai cặp gen này nằm trên một nhiễm sắc thể (NST).Lai giữa hai thứ cà chua thuần chủng khác nhau bởi hai cặp tính trạng tương phản nói trên được F1, cho F1 giao phấn với cá thể khác ở F2 thu được kết quả: 51% cao - tròn, 24% thấp - tròn, 24% cao - bầu dục, 1% thấp - bầu dục:
A.F1 và cá thể đem lai với F1 có kiểu gen AB/ab, với tần số hoán vị (f) 20%
B.F1 và cá thể đem lai với F1 có kiểu gen Ab/aB, f = 20%
C.F1 có kiểu gen AB/ab và cá thể đem lai với F1 có kiểu gen Ab/aB, f = 40%
D. F1 có kiểu gen Ab/aB và cá thể đem lai với F1 có kiểu gen ab/ab, f = 25%
23. Trong quá trình giảm phân ở con ruồi dấm đực đã phát sinh đột biến chuyển đoạn làm cho các gen xác định giới tính đực chuyển từ NST Y sang NST X. Khi con ruồi này giao phối với một con ruồi cái bình thường thì đàn con có bao nhiêu tổ hợp kiểu gen và kiểu hình về giới tính?
A. 2 kiểu gen – 2 kiểu hình B. 2 kiểu gen – 4 kiểu hình
C. 4 kiểu gen – 2 kiểu hình D. 4 kiểu gen – 4 kiểu hình
24. Với P thuần chủng, khác nhau bởi n cặp gen alen phân li độc lập, nhưng các gen cùng tác động lên một tính trạng thì sự phân li về kiểu hình ở F2 sẽ là một biến dạng của sự triển khai biểu thức:
A.(3:1)n B. (3:1)2 C.3:3:1:1 D.(3:1)n
25. Gen A: quả tròn,gen a: quả dài; gen B: quả ngọt, gen b: quả chua Hai cặp gen nói trên nằm trên cùng một cặp nhiễm sắc thể tương đồng. Số kiểu gen dị hợp về cả 2 cặp gen là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 1

27.Một tế bào sinh tinh trùng của ong đực (là thể đơn bội n) phát sinh giao tử bình thường đã tạo nên số loại tinh trùng là: A. 4 B. 2 C. 1 D. 8
28. Gen A quy định hạt vàng,gen a: hạt xanh, gen B hạt trơn,gen b: hạt nhăn,trong một phép lai, con lai thu được có tỉ lệ kiểu hình 3 vàng trơn:3 vàng nhăn:1 xanh trơn :1 xanh nhăn. Kiểu gen của P là:
A.AaBb x aaBb B. AaBb x Aabb C. AaBB x AaBb D.AaBb x aabb
29. Đem lai phân tích cơ thể dị hợp về 2 cặp gen, có tần số hoán vị 50% , dự đoán F1 có tỉ lệ kiểu hình và tỉ lệ kiểu gen là : A. 3:1 B. 1:2:1 C.1:1 D.1:1:1:1
30.Số tổ hợp giao tử tối đa khi tự thụ phấn cá thể mang gen DDEeFf : A.16 B.32 C.64 D.256

33.Ở một loài thực vật, hai gen A và B trong cùng kiểu gen cho màu hoa đỏ, các kiểu gen khác sẽ cho hoa màu trắng. Phép lai nào dưới đây sẽ cho toàn bộ hoa đỏ:
A.aaBB x aaBb B.aabb x Aabb
C.AABb x AaBB D.Aabb x Aabb
34. Ở một loài thực vật, hai gen A và B trong cùng kiểu gen cho màu hoa đỏ, các kiểu gen khác sẽ cho hoa màu trắng. Lai hai giống hoa trắng thuần chủng, F1 được toàn hoa đỏ. Kiểu gen của đời P sẽ là:
A. AABB x aabb B.AAbb x aabb
C.aaBB x aabb D.AAbb x aaBB
35. Ở một loài thực vật, hai gen A và B trong cùng kiểu gen cho màu hoa đỏ, các kiểu gen khác sẽ cho hoa màu trắng. Cho F1 kiểu gen AaBb giao phấn với cây hoa trắng được thế hệ sau phân tính theo tỷ lệ 3 đỏ : 5 trắng. Kiểu gen của cây hoa trắng đem lai với F1 là:
A AAbb B aabb C aaBB ; D Aabb
36. Ở chuột, gen A quy định lông vàng, gen B độc lập với A quy định lông đen. Khi có mặt cả A và B thì chuột có lông xám, kiểu gen aabb cho kiểu hình lông màu kem.Cho chuột đực lông xám giao phối với chuột cái lông vàng ở F1 có 3 vàng : 3 xám :1kem :1đen, chuột bố mẹ có kiểu gen:
A. ♂ AaBb x ♀ Aabb B. ♂ AABb x ♀ AaBb
C. ♂ AABb x ♀ Aabb D. ♂ AaBb x ♀ AaBB
37.Ở một loài, có tỉ lệ kiểu hình 3 trội : 1 lặn nhưng tỉ lệ này không phân bố đều ở cá thể đực và cái. Tỉ lệ này xảy ra trong trường hợp:
A. Các gen quy định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể (NST) thường, gen trội át chế hoàn toàn gen lặn
B. Gen quy định tính trạng nằm trên NST Y
C. Gen nằm ngoài nhân
D. Gen nằm trên NST X không có alen tương ứng trên Y, gen trội là trội hoàn toàn
 
Last edited by a moderator:
A

anhhuyconan

Một cặp NST tương đồng được quy ước là AA .Nếu cho cặp NST này ko phân li ở kì sau của giảm phân II thì tạo ra loại giao tử là
DA AA,0,a
Giải thích giúp mình.

Lần sau nhớ viết có dấu. Đã sửa!
 
Last edited by a moderator:
S

so_am_i

Một cap NST tuog dog dc quy uoc la  .Neu cho cap NST nay ko phan li o ki sau cua giam phan II thi tao ra loai giao tu la
DA AA,0,a
Minh ko hieu cac cau giak thik giup m voi
hic Sinh :(( nghĩ mà đau lòng nhưng ta vẫn phải học vì kB thôi :((
Cặp NST Aa qua GP sẽ qua các bước sau:
Aa--> AA aa-- phân ly GP I--> (AA) + (aa) --- GP II --> (A) (A) (a) (a)
Nên ko phân ly ở GP II sẽ có 3Th
Th1: AA ko fân ly, aa bt ==> AA, a, 0
Th2: aa ko fân ly --> A, aa, 0
Th3: 2 cái cùng ko fân ly --> AA, aa , 0
 
B

benhoxinhyeu

haizzz! lâu ùi ko có thời gian lên họcmai! benho có bài mới nek! chiến tiếp nhé^^
1 loài tự thụ phấn có A- hạt tròn trội hoàn toàn vs a- hạt dài. tương tự B-đỏ b_trắng, 2 cặp alen phân li độc lập. Khi thu hoạch( ở trạng thái Cân bằng) thu dk 14,25% tròn đỏ. 4.75 tròn trắng. 60,75 dài đỏ. 20,25 dài trắng. % hết nhé^^ tính tần số alen a, A, b, B
nếu vụ sau mang dài đỏ ra trồng thỳ tỉ lệ KH thu được như tek nào
Bài 2:
Ở 1 loài cho papa and mama thuần chủng khác nhau về 2 cặp tính trạng tương phản, F1 đồng loat thu được cánh dài trắng. F1 giao phối vs nhau thu được 1611 dài trắng, 264 dài vàng, 264 ngắn tráng, 361 ngắn vàng. Mối tính tràgj do 1 gien trên NST thường quy định , trội lặn hoàn toàn ko có đột biến... xđ quy luật di truyền KG P và F1.
 
Top Bottom