[sinh học] cùng ôn thi khối B đạt hiệu quả cao

T

traitimbang_3991

hì, mấy câu của băng mình nghiên cứu sau dc hem! hum ni có mấy câu thấy hay, post ko để quên nữa :D
1/ Gen B tổng hợp 1 phân tử pro gồm 298 aa, gen B đột biến thành b có m= 538200 dvc.
a/ xác định dạng đb
b/ Nếu gen b kém gen B 6 liên kết H thì khi gen b tự nhân đôi 2 lần liên tiếp cần mtnbcc mỗi loại nu giảm bao nhiêu ?

2/ Trên mạch gốc của gen B có 720 nu; trong gen có 350 nu loại A. Gen B đb thành b, trong gen b có 368 nu loại G và 1802 lk H
a/ Xác định dạng đb
b/ Khi B và b tự nhân đôi 3 lần cần mtnbcc bao nhiêu nu mỗi loại?

hì, sr băng nhé, post ko để lại quên ! sẽ nghiên cứ bài of băng :D

bác băng đầu oy`! hiện hình nhanh nào :p

Các bạn ui, bài of mình ai lam` nào :D
^^

ta đây! hehe.......hii.......có ng gọi là ta lên liền! bụt là ta mà! ;)) :))

để ta thử sức xem sao!

bài 1/ gen B: 300 bộ ba -----> có 1800 Nu
gen b: có 538200/300 = 1794 Nu
a/ gen b kém gen B 6 Nu ----> đây là đột biến mất 3 cặp Nu
b/ 6 liên kết H , mà mất 3 cặp Nu -----> là mất 3 cặp A-T
-------> khi b nhân đôi 2 lần ltieeps thì G=X=ko giảm
A=T giảm (2^2 -1)*3 = 9 Nu

hehe........... đúng chửa bác tân? mà cái bài đòi băng hiện hình là bác xì pam đó nha! ;)) còn bài 2 các bác mổ xẻ nốt đi chứ ạ!
 
B

benhoxinhyeu

bài 2 tek này đúng ko? a/Nu của toàn bộ gen=720*2= 1440. từ đó ta có số Nu từng loại A=T=350, G=X= 370.
xét gien b có 2A+3G=1802
G= 368 từ đây suy ra A= 349.
thấy số lượng nu như trên ta có: mất Nu( trog đó A_T mất 1, G_X mất 2)
b/ADCT đối vs gien B số Nu MTCC loại A_T sau 3 lần nhân đôi: A=T=350*(2^3-1)=2450
G=X= 370*(2^3-1)=2590
gien b tương tự đúng ko?

muk làm mấy bài đề thy năm nay đi! nhìu câu khó lắm! hix! nhưng tớ lười post quá ^^
 
Last edited by a moderator:
B

benhoxinhyeu

hyhy! tại băng kêu"pé iu" làm nên pé post đêy ^^
chiến 3 bài đã nhé! nhưng phải làm cơ! sợ post lên mọi người chả làm ^^
bài 1: Trong một lần nguyên phân của 1 tb ở thể lưỡng bội, 1 NST của cặp số 3 và 1 NST của cặp số 6 ko phân li, các NSt khac phân li bình thường. KQ của quá trình này có thể tạo ra các TB con có bộ NST là:
A.2n+2 và 2n-2 hoặc 2n+2+1 và 2n-2-1
B. 2n+1+1 và 2n-1-1 hoặc 2n+1-1 và 2n-1+1
bài 2: gien A có chiều dải 153nm và có 1169 liên kết H bị đột biến thành alen a. cặp gien Aa tự nhân đôi lần thứ nhất đã tạo ra các gien con, các gien này lại tiếp tục nhân đôi lần thứ 2. Trong 2 lần nhân đôi, MTNB đã cung cấp 1083 nu loại A và 1617nu loại G. dangj đột biến đã xảy ra vs gien A là
A thay thế 1 cặp A_T bằng 1 cặp G_X.
B. mất 1 cặp A_T
C. Mất 1 cặp G_X
D. Thay thế 1 cặp G_X bằng 1 cặp A_T.
Bài 3: 1 quần thể ngẫu phối, xét 2 guen gien 1 có 3 alen, nằm trên doạn ko tương đồng của NST giới tính X; gien 2 có 5 alen nằm trên NST thường. Trong TH ko xảy ra đột biến, số loại KG tối đa cả về 2 gien trên có thể được tạo ra trong quần thể này là: A 45
B,90
C,15
D,135
hehe mong các bác làm naz ^^
 
L

lananh_vy_vp

bài 1: Trong một lần nguyên phân của 1 tb ở thể lưỡng bội, 1 NST của cặp số 3 và 1 NST của cặp số 6 ko phân li, các NSt khac phân li bình thường. KQ của quá trình này có thể tạo ra các TB con có bộ NST là:
A.2n+2 và 2n-2 hoặc 2n+2+1 và 2n-2-1
B. 2n+1+1 và 2n-1-1 hoặc 2n+1-1 và 2n-1+1
bài 2: gien A có chiều dải 153nm và có 1169 liên kết H bị đột biến thành alen a. cặp gien Aa tự nhân đôi lần thứ nhất đã tạo ra các gien con, các gien này lại tiếp tục nhân đôi lần thứ 2. Trong 2 lần nhân đôi, MTNB đã cung cấp 1083 nu loại A và 1617nu loại G. dangj đột biến đã xảy ra vs gien A là
A thay thế 1 cặp A_T bằng 1 cặp G_X.
B. mất 1 cặp A_T
C. Mất 1 cặp G_X
D. Thay thế 1 cặp G_X bằng 1 cặp A_T.
Bài 3: 1 quần thể ngẫu phối, xét 2 guen gien 1 có 3 alen, nằm trên doạn ko tương đồng của NST giới tính X; gien 2 có 5 alen nằm trên NST thường. Trong TH ko xảy ra đột biến, số loại KG tối đa cả về 2 gien trên có thể được tạo ra trong quần thể này là: A 45
B,90
C,15
D,135
t ko có máy tính nên ko chắc là làm đúng,tính nhẩm hay nhầm lắm:p
 
T

traitimbang_3991

hyhy! tại băng kêu"pé iu" làm nên pé post đêy ^^
chiến 3 bài đã nhé! nhưng phải làm cơ! sợ post lên mọi người chả làm ^^
bài 1: Trong một lần nguyên phân của 1 tb ở thể lưỡng bội, 1 NST của cặp số 3 và 1 NST của cặp số 6 ko phân li, các NSt khac phân li bình thường. KQ của quá trình này có thể tạo ra các TB con có bộ NST là:
A.2n+2 và 2n-2 hoặc 2n+2+1 và 2n-2-1
B. 2n+1+1 và 2n-1-1 hoặc 2n+1-1 và 2n-1+1
vì: khó giải thíck quá mọi ng ơi :(( :((


bài 2: gien A có chiều dải 153nm và có 1169 liên kết H bị đột biến thành alen a. cặp gien Aa tự nhân đôi lần thứ nhất đã tạo ra các gien con, các gien này lại tiếp tục nhân đôi lần thứ 2. Trong 2 lần nhân đôi, MTNB đã cung cấp 1083 nu loại A và 1617nu loại G. dangj đột biến đã xảy ra vs gien A là
A thay thế 1 cặp A_T bằng 1 cặp G_X.
B. mất 1 cặp A_T
C. Mất 1 cặp G_X
D. Thay thế 1 cặp G_X bằng 1 cặp A_T.
1nm = bao nhiu micromet ý nhỉ????????

Bài 3: 1 quần thể ngẫu phối, xét 2 guen gien 1 có 3 alen, nằm trên doạn ko tương đồng của NST giới tính X; gien 2 có 5 alen nằm trên NST thường. Trong TH ko xảy ra đột biến, số loại KG tối đa cả về 2 gien trên có thể được tạo ra trong quần thể này là: A 45
B,90
C,15
D,135
(3^2)*[5(5+1)/2] = 90 :D lệch kết quả với vk roài!

hehe mong các bác làm naz ^^

híhi'......... iu bé quá cơ! :-* :p hihi........................

@vk iu: vk iu ná! hôk giải thíck ngắn gọn mà chọn mỗi đáp án nhớ! hum nay cho ngủ 1 mình ;))
 
B

benhoxinhyeu

câu 1 là ukie ùi nhé! nhưng câu 2 sai hết cả ùi! hix! 1nm=10A nhé!
còn
bài 3 laanh lam đúng ùi! nhưng ko hỉu!^^ băng nói đúng êy! mọi người giải thích nhé ^^
 
L

lananh_vy_vp

sr,em quen làm trắc nghiệm cứ chọn đáp án luôn rồi
-Công thức tính số KG trên NST thường:[n(n+1)/2]^a=[5(5+1)/2]^1=15
-................................................ giới tính: [n(n+3)/2]^a=[3(3+3)/2]^1=9 (n là số alen,a là số gen)
-->sẽ có 15.9=135 kiểu gen

Câu 2 đáp án C ak chị?
 
M

marucohamhoc

Các bạn ơi, cho mình hỏi có công thức tính số KG trên NST thật hả bạn
các bạn ghi giùm mình cái công thức đó được ko ?
cảm ơn trước nha
 
L

lananh_vy_vp

công thức như bài e viết đó chị.

Còn công thức 3 gen trên NST thường là:
Nếu có 3 gen là A, B và D cùng nằm trên 1 NST thường và gen A có m alen, gen B có n alen, gen D có p alen
-->số loại kiểu gen về cả 3 gen A, B, D là [m.n.p(m.n.p+1)]/2

khi gen trên X không có alen trên Y thì số kiểu gen sẽ là [( n.m.p)(n.m.p + 1 )]/ 2 + ( n.m.p) biểu thức trước là gen trên X và biểu thức sau là kiểu gen của giới dị giao tử XY
 
Last edited by a moderator:
M

meokon_buon

Câu 25. Một cặp NST tương đồng được quy ước là Aa. Nếu cặp NST này không phân ly ở kì sau của giảm phân I thì có thể tạo ra những loại giao tử
a. AA, Aa, A, a
b. Aa, O
c. Aa, a
d. AA, O
có thể giải thích rõ câu này cho mình đc k, mình k bjt rõ fần này.hjc
 
M

meokon_buon

@-) Bài khó đây !!!
Câu 1 : về bản chất, sự điều hoà âm tính của gen là cơ chế mà trong đó:
A. Sản phẩm gen điều hoà kìm hãm hoạt động của một enzim
B. Sản phẩm của gen điều hoà dùng để mở một hệ thống di truyền
C. sản phẩm của gen điều hoà dùng để ức chế vùng vận hành không cho các gen cấu trúc hoạt động
D. Sản phẩm của gen điều hoà dùng để ức chế một hệ thống di truyền đã bị đột biến
cho minh bjt dap an cau nay la gi vay?ma co the noi ro ve su dieu hoa am tinh cua gen k?

@ chú ý viết dấu nha mèo bùn :p

sr vì viết k có dấu.hj.cho mình hỏi đáp án câu đó là gì vậy, có thể nói rõ về sự điều hoà âm tính cho mình bjt đc k?
 
Last edited by a moderator:
B

benhoxinhyeu

câu 25: í B ? theo tớ thỳ như thế này
Aa nhân đôi tạo ra AAaa cái này do lần I ko phân ly nên tạo ra 2 loại là AAaa và 0 tiếp tục AAaa phân ly tạo ra 2 cặp Aa bên kia O ( có nghĩa là ko mag NST) vậy Kq tạo ra sẽ là Aa và O
 
H

hocvien7

Câu 25. Một cặp NST tương đồng được quy ước là Aa. Nếu cặp NST này không phân ly ở kì sau của giảm phân I thì có thể tạo ra những loại giao tử
a. AA, Aa, A, a
b. Aa, O
c. Aa, a
d. AA, O
có thể giải thích rõ câu này cho mình đc k, mình k bjt rõ fần này.hjc
giải: theo mình câu này chọn ý B
Giải thích: do trong quá trình phân li NSt này ko phân li nên 1 bên sẽ nhận được giao tử là Aa, còn bên kia do ko phân li nên sẽ ko nhận được giao tử nào.
 
H

hocvien7

Đáp án câu đó bạn có thể tìm ở trong sách nâng cao ấy. bạn thử đọc cĐiều hoà âm tính của các operon cảm ứng: lac operon Thứ sáu, 15 Tháng 1 2010 11:18
Đại diện cho tất cả các operon của các loại đường di- và polysaccharide (mà vi khuẩn sử dụng như một nguồn cung cấp các hợp chất carbon và năng lượng) là operon lactose ở E. coli.



Operon lactose có chức năng sản sinh các enzyme tham gia vào quá trình hấp thụ và phân giải đường lactose (một disacharide) thành galactose và glucose. Nó chỉ hoạt động khi có mặt đường lactose, vì vậy lactose được gọi là chất cảm ứng và lac operon được gọi là operon cảm ứng (inducible) hay operon dị hoá (catabolite). Nói đúng ra, chất cảm ứng là allolactose; lactose (liên kết galactosid dạng β-1,4) bị biến đổi thành chất trung gian trong quá trình thuỷ phân lactose dưới tác dụng của β-galactosidase, gọi là allolactose (liên kết β-1,6).

1. Cấu trúc của lac operon

Các thành phần của lac operon ở E. coli như sau :



Cấu trúc chi tiết các vùng khác nhau của operon lactose.

- Nhóm các gene cấu trúc bao gồm ba gene: lacZ, lacY và lacA (nói gọn là Z, Y và A); trong đó lacZ mã hoá cho b galactosidase (thuỷ phân lactose), lacY mã hoá cho permease (vận chuyển lactose qua màng) và lacA mã hoá transacetylase (chức năng không rõ ràng; theo ý nghĩa nó không phải là enzyme liên quan trực tiếp đến sự chuyển hoá lactose).

- Yếu tố chỉ huy (lac operator) là trình tự DNA dài ~34 cặp base cách gene Z chừng 10 cặp base về phía trước, là vị trí tương tác với chất ức chế. Nó chứa trình tự 24 cặp base đối xứng xuôi ngược, giúp chất ức chế (lac repressor) có thể nhận biết và bám vào bằng cách khuếch tán dọc theo DNA từ cả hai phía.

- Vùng khởi động (lac promotor) là đoạn DNA dài chừng 90 cặp base nằm trước và trùm lên lac operator 7 cặp base. Nó chứa hai vị trí tương tác với RNA polymerase và với protein hoạt hoá dị hoá (catabolite activator protein = CAP, hoặc CRP - xem mục V). Điểm khởi đầu phiên mã là vị trí gần cuối của lac promoter.

- Gene điều hoà (regulatory gene) nằm trước vùng khởi động, mã hoá một protein ức chế gồm bốn polypeptide giống nhau, gọi là tứ phân (tetramer), đều chứa 360 amino acid.

2. Cơ chế điều hoà âm tính của lac operon

Khi trong môi trường nuôi cấy E. coli vắng mặt lactose (allolactose, chất cảm ứng) thì lac operon không hoạt động, nghĩa là các enzyme tham gia hấp thụ và phân giải lactose không được sinh ra. Nguyên nhân là do chất ức chế của operon (lac repressor) vốn tự thân có hoạt tính, bám chặt vào yếu tố chỉ huy (lac operator) và gây kìm hãm sự phiên mã của các gene cấu trúc Z, Y và A. Do đó các sản phẩm enzyme của lac operon không được tạo ra; tức biểu hiện âm tính.



(a) (b)

(a) Chất ức chế bám chặt lac operator gây ức chế phiên mã; (b) Mô hình lac operator (rìa trái) bị bám chặt bởi protein ức chế (rìa phải).

Ngược lại, nếu bổ sung lactose vào môi trường thì một thời gian sau vi khuẩn sẽ bắt đầu hấp thụ và phân giải nó, nghĩa là các enzyme liên quan đã được sinh ra. Sự kiện này được lý giải như sau: Chất cảm ứng (inducer), ở đây là allolactose - dạng biến đổi của lactose - tương tác với chất ức chế (repressor) làm biến đổi cấu hình của chất này. Một phân tử allolactose bám vào một tiểu đơn vị của chất ức chế. Vì vậy chất ức chế mất ái lực và không thể bám vào lac operator; nó tách ra khỏi DNA. Lúc này các gene cấu trúc được phiên mã và các enzyme tương ứng được tổng hợp, nhờ vậy vi khuẩn có thể hấp thụ và phân giải đường lactose Lactose vì vậy là tác nhân gây cảm ứng (hoạt hoá) lac operon. Ngoài ra, ITPG (isopropyl thiogalactoside) cũng được dùng như một chất cảm ứng nhưng không phải là tác nhân sinh lý.



Chất cảm ứng kết hợp với chất ức chế và làm biến đổi hình dáng của nó; chất ức chế vì vậy không bám được vào lac operator. Kết quả là các gene cấu trúc của lac operon được phiên mã tạo ra phân tử mRNA polycistron và các enzyme tương ứng được tổng hợp.

Phương thức điều hoà như thế được gọi là điều hoà cảm ứng - âm tính, bởi vì chất ức chế lac operon một khi bám vào lac operator sẽ kìm hãm phiên mã, nghĩa là gây hiệu quả âm tính lên sự biểu hiện của các gene; và hoạt động chức năng của protein này lại phụ thuộc vào chất cảm ứng. Nhờ cơ chế điều hoà kiểu liên hệ ngược này mà vi khuẩn có thể thích ứng để tồn tại và phát triển một cách hợp lý.





Chất ức chế một khi được bám đầy đủ bởi allolactose thì tách khỏi operator khiến cho sự điều hoà âm tính (sự ức chế) được làm dịu bớt, tuy nhiên RNA polymerase vẫn chưa thể tạo thành một phức hợp bền vững với promoter để có thể khởi đầu phiên mã được.

Về cơ bản, cơ chế "mở" của lac operon được trình bày như trên; nhưng thực ra sự hoạt động của chất cảm ứng mới chỉ làm dịu bớt (alleviation) sự điều hoà âm tính (sự ức chế) của lac operon. Trên hình cho thấy ngay cả khi chất ức chế đã tách khỏi operator, RNA polymerase vẫn không thể bám ổn định vào promoter và khởi đầu phiên mã - nó không có ái lực đủ cao đối với promoter để bám vào đủ lâu để có thể khởi đầu tạo thành liên kết phosphodiester đầu tiên.

Comments Viết nhận xét mới Tìm kiếm



Viết nhận xét
Tên:
Email: Không cần thông báoThông báo
Tiêu đề:




Hãy nhập mã xác nhận. Nhận xét phải được gõ bằng Tiếng Việt có dấu!

Powered by !JoomlaComment 3.26
3.26 Copyright (C) 2008 Compojoom.com / Copyright (C) 2007 Alain Georgette / Copyright (C) 2006 Frantisek Hliva. All rights reserved."
< Lùi Tiếp >


--------------------------------------------------------------------------------

Tin mới hơn:
Điều hoà ở mức dịch mã Sự kết thúc phiên mã sớm (Attenuation) ở trp operon Điều hoà dương tính của lac operon Điều hoà âm tính của các operon ức chế: trp operon Các thể đột biến của lac operon: các gene cấu trúc, operator, gene điều hoà và promoter Tin cũ hơn:
Mô hình Operon Các đặc tính hóa lý của các nucleic acid Thành phần hóa học và cấu trúc của chuỗi xoắn kép DNA Điều hòa hoạt động gen Cơ chế dịch mã << Trang truớcTrang kế >>

--------------------------------------------------------------------------------

PS: trời ơi! bạn ơi! :(( bạn trình bày cái vấn đề chính là trả l;ời vào trọng tâm câu hỏi đi :(( bạn viết 1 trang dài dằng dặc như này nhìn đã hoa hết cả mắt rùi! :(( :(( :(( bạn sửa lại bài đi :((
 
Last edited by a moderator:
B

benhoxinhyeu

hix! băng del bài của pé hả? hix! thui trả lại nek! bài viêt có ích đêy! mọi người làm nhé ^^ ủng hộ benhoxinhyeu cái nào!^^
Câu 1: Ở người, gien gây bệnh bạch tạng nằm trên NST thường, alen trội tương ứng quy định da bình thường. Giả sử trong quần thể cứ 100 người thỳ 1 người bị bệnh. Một cặp vk, ck có da bình thường vậy xác suất sinh con bị bạch tạng bằng ? A 0,25% B 0,025% C 0,0025%
Câu 2:Ở ngô bộ NST 2n=20. Có thê dự đoán số nhiễm sắc thể đơn trong 1 tế bào của hteer bốn đang ở kí sau của quá trình nguyên phân là A22 B20 C80 D 44
Câu 3: 1 nhóm tế bài sinh tinh chỉ mang đột biến cấu trúc ở 2 NSt thuộc 2 cặp tương đồng số 3 và số 5. Biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường và ko xảy ra trao đổi chéo.Tính theo lý thuyết tỉ lệ giao tử ko mang NST đột biến trong số giao tử là A 1/2
B1/16
C 1/4
D 1/8.
 
T

traitimbang_3991

hix! băng del bài của pé hả? hix! thui trả lại nek! bài viêt có ích đêy! mọi người làm nhé ^^ ủng hộ benhoxinhyeu cái nào!^^
Câu 1: Ở người, gien gây bệnh bạch tạng nằm trên NST thường, alen trội tương ứng quy định da bình thường. Giả sử trong quần thể cứ 100 người thỳ 1 người bị bệnh. Một cặp vk, ck có da bình thường vậy xác suất sinh con bị bạch tạng bằng ? A 0,25% B 0,025% C 0,0025%
Câu 2:Ở ngô bộ NST 2n=20. Có thê dự đoán số nhiễm sắc thể đơn trong 1 tế bào của hteer bốn đang ở kí sau của quá trình nguyên phân là A22 B20 C80 D 44
Câu 3: 1 nhóm tế bài sinh tinh chỉ mang đột biến cấu trúc ở 2 NSt thuộc 2 cặp tương đồng số 3 và số 5. Biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường và ko xảy ra trao đổi chéo.Tính theo lý thuyết tỉ lệ giao tử ko mang NST đột biến trong số giao tử là A 1/2
B1/16
C 1/4
D 1/8.

^^. tại bé 8 nên phải del! :p
câu 2/ thể 4 có 2n = 20+2=22
kì sau nguyên phân chứa 4n NST đơn ------> số nhiễm sắc thể đơn trong 1 tế bào của hteer bốn đang ở kí sau của quá trình nguyên phân là 22*2=44(NST)
----> đáp án D

câu 1 với câu 3 khó quá hê hê mọi ng mổ xẻ giùm nhá!
^^.
 
A

anhvodoi94

Sao mình ra câu 1 khác đáp án nhỉ?
Tần số người bị bệnh trong quần thể (mà phải cho cân bằng di truyền chứ) :aa = 0,01
=> q(a) = 0,1 => p(A) = 1-0,1=0,9
cấu trúc di truyền quần thể là
(0,9)^2 AA + 0,9 * 0,1 * 2 Aa + (0,1)^2 = 1
<=> 0,81 AA + 0,18 Aa + 0,01 aa = 1
Do sinh con bị bệnh => P dị hợp tử
=>Cặp vợ chồng có kiểu gen: Aa
Xác xuất sinh con mắc bệnh là : (( 0,18 )^2 / (0,18 + 0,81)^2 ) * 1/4 = 1/121

Cho mình hỏi cái ''hteer bốn'' là cái gì thế ????????
 
Last edited by a moderator:
B

benhoxinhyeu

ko! bài 1 í! theo pé nhỏ nghĩ! tần số KG aa là 1/100=0,01.
xác suất để 1 người trong quần thể có KG dị hợp là 2pq/(p2+2pq)
ùi suy ra kết quả là 1/4*2pq/(p2+2pq) nhưng hem ra kq nek! hức!
thể 4: 2n+2
 
Top Bottom