[sinh học] cùng ôn thi khối B đạt hiệu quả cao

T

traitimbang_3991

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

cùng bắt đầu ôn thi đh khối B thôi!
chúng ta sẽ cùng làm các bài tập trắc nghiệm..........chỉ có trắc nghiệm mà thôi ;))

hãy post các bài tập sinh học trong các đề thi năm trc nhé! tất nhiên là các bài tập trắc nghiệm hay nữa chứ :D

đối với các câu hỏi lý thuyết thì hãy chọn đáp án và có thể thì giải thích 1 cách ngắn gọn nhất.............kô cần cầu kì :D

đối với các bài tập mang tính tự luận(tính toán) thì hãy cố gắng đưa ra cách giải nhanh nhất, ngắn gọn nhất và dễ hiểu nhất( riên phần dễ hiểu nhất này thì cũng kô cần lắm nhưng mà giải bằng cách ngắn gọn nhất rồi thì khi có ai hỏi vì sao lại thế? thì nhất định phải giải thích rõ ràng nhé!-giải thích vì sao tôi lại làm như thế... :D)

1 bài nào đó đã đưa ra đáp án đúng nhưng ai có cách giải hay phương pháp hay hơn thì cũng hãy post lên nhé!

vì sao ư? vì chúng ta kô chỉ giải bài tập mà hãy cùng nhau tìm phương pháp giải bài tập sinh học để có thể đối phó với 50 câu hỏi trong 90 phút..............:D
bắt tay nào!!!!!!!!!!!!!!!!
 
Last edited by a moderator:
T

traitimbang_3991

bài đầu tiên! trong đề thi dh khối B-2010 :D


bài 1/ ở một loài thực vật lưỡng bội, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với Alen a quy định hoa tím. sự biểu hiện màu sắc của hoa còn phụ thuộc vào 1gen có 2 alen(B và b) nằm trên 1 cặp NST khác. khi trong kiểu gen có alen B thì hoa có màu, khi trong kiểu gen kô có alen B thì hoa kô có màu (hoa trắng). cho giao phấn giữa 2 cây đều dị hợp về 2 cặp gen trên. biết kô có đột biến xảy ra, tính theo lý thuyết tỉ lệ KH thu đc ở đời con là:
A/ 9 đỏ : 4tím : 3 trắng
B/ 9đỏ : 3tím : 4trắng
C/ 12tím:3đỏ:1trắng
D/12đỏ:3tím:1trắng
 
L

lananh_vy_vp

bài 1/ ở một loài thực vật lưỡng bội, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với Alen a quy định hoa tím. sự biểu hiện màu sắc của hoa còn phụ thuộc vào 1gen có 2 alen(B và b) nằm trên 1 cặp NST khác. khi trong kiểu gen có alen B thì hoa có màu, khi trong kiểu gen kô có alen B thì hoa kô có màu (hoa trắng). cho giao phấn giữa 2 cây đều dị hợp về 2 cặp gen trên. biết kô có đột biến xảy ra, tính theo lý thuyết tỉ lệ KH thu đc ở đời con là:
A/ 9 đỏ : 4tím : 3 trắng
B/ 9đỏ : 3tím : 4trắng
C/ 12tím:3đỏ:1trắng
D/12đỏ:3tím:1trắng
 
T

traitimbang_3991

bài 1/ ở một loài thực vật lưỡng bội, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với Alen a quy định hoa tím. sự biểu hiện màu sắc của hoa còn phụ thuộc vào 1gen có 2 alen(B và b) nằm trên 1 cặp NST khác. khi trong kiểu gen có alen B thì hoa có màu, khi trong kiểu gen kô có alen B thì hoa kô có màu (hoa trắng). cho giao phấn giữa 2 cây đều dị hợp về 2 cặp gen trên. biết kô có đột biến xảy ra, tính theo lý thuyết tỉ lệ KH thu đc ở đời con là:
A/ 9 đỏ : 4tím : 3 trắng
B/ 9đỏ : 3tím : 4trắng
C/ 12tím:3đỏ:1trắng
D/12đỏ:3tím:1trắng

bài này tương tự như phép lai 2 tính trạng của men-đen.........chúng ta dễ dàng nhớ đc kết quả của phép lai 2tính trạng của men-đen :
KH: 9(A-B- ):3(A-bb):3(aaB- ):1(aabb)
vì tính trạng màu hoa di truyền theo quy luật tương tác bổ sung ----> KG (A-B- ) biểu hiện tính trạng màu hoa đỏ; (aaB- ) biểu hiện tính trạng màu hoa tím; (A-bb) và (aabb) biểu hiện tính trạng hoa màu trắng
------------> tỉ lệ sẽ là 9đỏ : 3tím : 4trắng ---------> đáp án B
 
T

traitimbang_3991

bài 2/ gen A có chiều dài 153nm và có 1169 lkết hidro bị đột biến thành gen a. cặp gen Aa tự nhân đôi lần thứ nhất đã tạo ra các gen con, tất cả các gen con này lại tiếp tục nhân đôi lần thứ 2. trong 2 lần nhân đôi, môi trường nội bào cung cấp 1083 Nu loại A và 1617 Nu loại G. dạng đột biến xảy ra với gen A là:
A/ thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T
B/ mất 1 cặp G-X
C/thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X
D/ mất 1 cặp A-T



bài 3/ trong chu kì sinh địa hoá nhóm sinh vật nào trong các nhóm sinh vật sau đây có khả năng biến đổi nitơ ở dạng
NO3- thành nitơ ở dạng NH4+
A/ thực vật tự dưỡng
B/ động vật đa bào
C/ vi khuẩn phản nitrat hoá
D/ vi khuẩn cố định nitơ trong đất
 
Last edited by a moderator:
L

lananh_vy_vp

bài 3/ trong chu kì sinh địa hoá nhóm sinh vật nào trong các nhóm sinh vật sau đây có khả năng biến đổi nitơ ở dạng
NO3- thành nitơ ở dạng NH4+
A/ thực vật tự dưỡng
B/ động vật đa bào
C/ vi khuẩn phản nitrat hoá
D/ vi khuẩn cố định nitơ trong đất
 
T

tramngan

bài 2/ gen A có chiều dài 153nm và có 1169 lkết hidro bị đột biến thành gen a. cặp gen Aa tự nhân đôi lần thứ nhất đã tạo ra các gen con, tất cả các gen con này lại tiếp tục nhân đôi lần thứ 2. trong 2 lần nhân đôi, môi trường nội bào cung cấp 1038 Nu loại A và 1617 Nu loại G. dạng đột biến xảy ra với gen A là:
A/ thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T
B/ mất 1 cặp G-X
C/thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X
D/ mất 1 cặp A-T


l=153. 10 A ==> N=900 nu

2A + 2G = 900 (1)
2A + 3G = 1169 (2)

Từ (1)(2) ==> G = 269 và A = 181

Số nu loại A của cặp alen Aa bị đột biến là: 181 * 2 - 1 = 361
Số nu loại G của cặp alen Aa bị đột biến là: 269 * 2 + 1 = 539

Đáp án C |-)
 
T

traitimbang_3991

Câu 4: Biết hàm lượng ADN nhân trong một tế bào sinh tinh của thể lưỡng bội là x. Trong trường hợp
phân chia bình thường, hàm lượng ADN nhân của tế bào này đang ở kì sau của giảm phân I là
A. 1x
B. 4x.
C. 2x
D. . 0,5x.


Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về gen cấu trúc?
A. Gen không phân mảnh là các gen có vùng mã hoá liên tục, không chứa các đoạn không mã hoá axit amin (intron).
B. Vùng điều hoà nằm ở đầu 5' của mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã.
C. Phần lớn các gen của sinh vật nhân thực có vùng mã hoá không liên tục, xen kẽ các đoạn mã hoá axit amin (êxôn) là các đoạn không mã hoá axit amin (intron).
D. Mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình gồm ba vùng trình tự nuclêôtit: vùng điều hoà, vùng mã hoá, vùng kết thúc.


Câu 6: Phát biểu nào sau đây về nhiễm sắc thể giới tính là đúng?
A. Nhiễm sắc thể giới tính chỉ tồn tại trong tế bào sinh dục, không tồn tại trong tế bào xôma.
B. Ở tất cả các loài động vật, nhiễm sắc thể giới tính chỉ gồm một cặp tương đồng, giống nhau giữa
giới đực và giới cái.
C. Ở tất cả các loài động vật, cá thể cái có cặp nhiễm sắc thể giới tính XX, cá thể đực có cặp nhiễm sắc thể giới tính XY.
D. Trên nhiễm sắc thể giới tính, ngoài các gen quy định tính đực, cái còn có các gen quy định các tính trạng thường.


Câu 7: Thành tựu nào sau đây là ứng dụng của công nghệ tế bào?
A. Tạo ra giống cây trồng lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen. B. Tạo ra giống cừu sản sinh prôtêin huyết thanh của người trong sữa. C. Tạo ra giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt.
D. Tạo ra giống lúa "gạo vàng" có khả năng tổng hợp b - carôten (tiền chất tạo vitamin A) trong hạt.

 
L

lananh_vy_vp

Câu 4: Biết hàm lượng ADN nhân trong một tế bào sinh tinh của thể lưỡng bội là x. Trong trường hợp
phân chia bình thường, hàm lượng ADN nhân của tế bào này đang ở kì sau của giảm phân I là
A. 1x
B. 4x.
C. 2x
D. . 0,5x.


Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về gen cấu trúc?
A. Gen không phân mảnh là các gen có vùng mã hoá liên tục, không chứa các đoạn không mã hoá axit amin (intron).
B. Vùng điều hoà nằm ở đầu 5' của mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã.
C. Phần lớn các gen của sinh vật nhân thực có vùng mã hoá không liên tục, xen kẽ các đoạn mã hoá axit amin (êxôn) là các đoạn không mã hoá axit amin (intron).
D. Mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình gồm ba vùng trình tự nuclêôtit: vùng điều hoà, vùng mã hoá, vùng kết thúc.


Câu 6: Phát biểu nào sau đây về nhiễm sắc thể giới tính là đúng?
A. Nhiễm sắc thể giới tính chỉ tồn tại trong tế bào sinh dục, không tồn tại trong tế bào xôma.
B. Ở tất cả các loài động vật, nhiễm sắc thể giới tính chỉ gồm một cặp tương đồng, giống nhau giữa
giới đực và giới cái.
C. Ở tất cả các loài động vật, cá thể cái có cặp nhiễm sắc thể giới tính XX, cá thể đực có cặp nhiễm sắc thể giới tính XY.
D. Trên nhiễm sắc thể giới tính, ngoài các gen quy định tính đực, cái còn có các gen quy định các tính trạng thường.


Câu 7: Thành tựu nào sau đây là ứng dụng của công nghệ tế bào?
A. Tạo ra giống cây trồng lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen. B. Tạo ra giống cừu sản sinh prôtêin huyết thanh của người trong sữa. C. Tạo ra giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt.
D. Tạo ra giống lúa "gạo vàng" có khả năng tổng hợp b - carôten (tiền chất tạo vitamin A) trong hạt.
 
N

nguyentung2510

Câu 4: Biết hàm lượng ADN nhân trong một tế bào sinh tinh của thể lưỡng bội là x. Trong trường hợp
phân chia bình thường, hàm lượng ADN nhân của tế bào này đang ở kì sau của giảm phân I là
A. 1x
B. 4x.
C. 2x
D. . 0,5x.
Kì sau GP I NST vẫn ở dạng kép => 2x

Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về gen cấu trúc?
A. Gen không phân mảnh là các gen có vùng mã hoá liên tục, không chứa các đoạn không mã hoá axit amin (intron).
B. Vùng điều hoà nằm ở đầu 5' của mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã.
C. Phần lớn các gen của sinh vật nhân thực có vùng mã hoá không liên tục, xen kẽ các đoạn mã hoá axit amin (êxôn) là các đoạn không mã hoá axit amin (intron).
D. Mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình gồm ba vùng trình tự nuclêôtit: vùng điều hoà, vùng mã hoá, vùng kết thúc.
Vùng điều hoà nằm ở đầu 3' của mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã.

Câu 6: Phát biểu nào sau đây về nhiễm sắc thể giới tính là đúng?
A. Nhiễm sắc thể giới tính chỉ tồn tại trong tế bào sinh dục, không tồn tại trong tế bào xôma.
B. Ở tất cả các loài động vật, nhiễm sắc thể giới tính chỉ gồm một cặp tương đồng, giống nhau giữa
giới đực và giới cái.
C. Ở tất cả các loài động vật, cá thể cái có cặp nhiễm sắc thể giới tính XX, cá thể đực có cặp nhiễm sắc thể giới tính XY.
D. Trên nhiễm sắc thể giới tính, ngoài các gen quy định tính đực, cái còn có các gen quy định các tính trạng thường.


Câu 7: Thành tựu nào sau đây là ứng dụng của công nghệ tế bào?
A. Tạo ra giống cây trồng lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen. B. Tạo ra giống cừu sản sinh prôtêin huyết thanh của người trong sữa. C. Tạo ra giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt.
D. Tạo ra giống lúa "gạo vàng" có khả năng tổng hợp b - carôten (tiền chất tạo vitamin A) trong hạt.
[/QUOTE]
 
L

lananh_vy_vp

Post cái đề cho nó có phong trào:p
Câu 21. Dạng đột biến cấu trúc NST nào làm thay đổi nhóm gen liên kết
a. mất đoạn
b. chuyển đoạn
c. đảo đoạn
d. lặp đoạn
Câu 22. So với thể lệch bội thì thể đa bội thường có giá trị thực tiễn hơn như
a. cơ quan sinh dưỡng lớn
b. khả năng tạo giống mới tốt
c. khả năng sinh sản tăng
d. ổn định hơn
Câu 23. Ở người có 3 NST số 21 thì thuộc dạng lệch bôi
a. thể một nhiễm
b. thể ba nhiễm
c. thể vô nhiễm
d. thể tứ nhiễm
Câu 24. Ở người cặp NST giới tính có dạng OX, người này mang hội chứng
a. đao
b. claiphenter
c. tocnơ
d. siêu nữ
Câu 25. Một cặp NST tương đồng được quy ước là Aa. Nếu cặp NST này không phân ly ở kì sau của giảm phân I thì có thể tạo ra những loại giao tử
a. AA, Aa, A, a
b. Aa, O
c. Aa, a
d. AA, O
Câu 26. Ở một tế bào của một loài có 2n = 20, số NST của tế bào loài này ở kì sau nguyên phân là
a. 20
b. 10
c. 40
d. 11
Câu 27. Ở một tế bào của một loài có 2n = 48, số NST của thế bào ở thể ba nhiễm ở kì sau của nguyên phân là
a. 48
b. 96
c. 24
d. 98
Câu 28. Cơ chế phát sinh các dạng giao tử n + 1 và n – 1 là
a. thoi phân bào không được hình thành làm NST không phân ly
b. cặp NST tương đồng không xếp song song ở kì giữa I của giảm phân
c. một cặp NST tương đồng không được nhân đôi
d. một cặp NST tương đồng không phân ly ở kì sau I của giảm phân
Câu 29. Số lượng NST lưỡng bội của một loài 2n = 10. Đột biến có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại thể ba ở loài nay?
a. 5
b. 10
c. 20
d. 10!
Câu 30. Bộ NST của một loài 2n = 24. Có bao nhiêu NST ở thể ba?
a. 23
b. 24
c. 25
d. 12
 
N

nguyentung2510

Câu 21. Dạng đột biến cấu trúc NST nào làm thay đổi nhóm gen liên kết
a. mất đoạn
b. chuyển đoạn
c. đảo đoạn
d. lặp đoạn
Câu 22. So với thể lệch bội thì thể đa bội thường có giá trị thực tiễn hơn như
a. cơ quan sinh dưỡng lớn
b. khả năng tạo giống mới tốt
c. khả năng sinh sản tăng
d. ổn định hơn
Câu 23. Ở người có 3 NST số 21 thì thuộc dạng lệch bôi
a. thể một nhiễm
b. thể ba nhiễm
c. thể vô nhiễm
d. thể tứ nhiễm
Câu 24. Ở người cặp NST giới tính có dạng OX, người này mang hội chứng
a. đao=> 3NST 21
b. claiphenter=> XXY
c. tocnơ
d. siêu nữ=> XXX
Câu 25. Một cặp NST tương đồng được quy ước là Aa. Nếu cặp NST này không phân ly ở kì sau của giảm phân I thì có thể tạo ra những loại giao tử
a. AA, Aa, A, a
b. Aa, O
c. Aa, a
d. AA, O
Câu 26. Ở một tế bào của một loài có 2n = 20, số NST của tế bào loài này ở kì sau nguyên phân là
a. 20=> Do tbào mới hình thành eo thắt.
b. 10
c. 40
d. 11
Câu 27. Ở một tế bào của một loài có 2n = 48, số NST của thế bào ở thể ba nhiễm ở kì sau của nguyên phân là
a. 48
b. 96
c. 24
d. 98
Câu 28. Cơ chế phát sinh các dạng giao tử n + 1 và n – 1 là
a. thoi phân bào không được hình thành làm NST không phân ly
b. cặp NST tương đồng không xếp song song ở kì giữa I của giảm phân
c. một cặp NST tương đồng không được nhân đôi
d. một cặp NST tương đồng không phân ly ở kì sau I của giảm phân
Câu 29. Số lượng NST lưỡng bội của một loài 2n = 10. Đột biến có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại thể ba ở loài nay?
a. 5
b. 10
c. 20
d. 10!
Câu 30. Bộ NST của một loài 2n = 24. Có bao nhiêu NST ở thể ba?
a. 23
b. 24
c. 25=>2n+1
d. 12

Chắc có nhiều sai sót :D
 
Last edited by a moderator:
T

traitimbang_3991

Câu 21. Dạng đột biến cấu trúc NST nào làm thay đổi nhóm gen liên kết
a. mất đoạn
b. chuyển đoạn
c. đảo đoạn
d. lặp đoạn
Câu 22. So với thể lệch bội thì thể đa bội thường có giá trị thực tiễn hơn như
a. cơ quan sinh dưỡng lớn
b. khả năng tạo giống mới tốt
c. khả năng sinh sản tăng
d. ổn định hơn
Câu 23. Ở người có 3 NST số 21 thì thuộc dạng lệch bôi
a. thể một nhiễm
b. thể ba nhiễm
c. thể vô nhiễm
d. thể tứ nhiễm
Câu 24. Ở người cặp NST giới tính có dạng OX, người này mang hội chứng
a. đao
b. claiphenter
c. tocnơ
d. siêu nữ
Câu 25. Một cặp NST tương đồng được quy ước là Aa. Nếu cặp NST này không phân ly ở kì sau của giảm phân I thì có thể tạo ra những loại giao tử
a. AA, Aa, A, a
b. Aa, O
c. Aa, a
d. AA, O
Câu 26. Ở một tế bào của một loài có 2n = 20, số NST của tế bào loài này ở kì sau nguyên phân là
a. 20
b. 10
c. 40
d. 11
ở kì sau NP: số NST là 2*2n (NST đơn)
Câu 27. Ở một tế bào của một loài có 2n = 48, số NST của thế bào ở thể ba nhiễm ở kì sau của nguyên phân là
a. 48
b. 96
c. 24
d. 98
thể 3nhiễm: (2n+1) ----->số NST của thế bào ở thể ba nhiễm ở kì sau của nguyên phân là: 2*(2n+1)
Câu 28. Cơ chế phát sinh các dạng giao tử n + 1 và n – 1 là
a. thoi phân bào không được hình thành làm NST không phân ly
b. cặp NST tương đồng không xếp song song ở kì giữa I của giảm phân
c. một cặp NST tương đồng không được nhân đôi
d. một cặp NST tương đồng không phân ly ở kì sau I của giảm phân
Câu 29. Số lượng NST lưỡng bội của một loài 2n = 10. Đột biến có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại thể ba ở loài nay?
a. 5
b. 10
c. 20
d. 10
2n=10 -----> có 5cặp NST tương đồng --------> có 5 loại thể 3
Câu 30. Bộ NST của một loài 2n = 24. Có bao nhiêu NST ở thể ba?
a. 23
b. 24
c. 25
d. 12
thể ba : 2n+1

@tùng: tùng giải thíck câu 25 đc hôk? tớ lơ mơ phần này :D
 
D

duytan_loptruong

Câu 25. Một cặp NST tương đồng được quy ước là Aa. Nếu cặp NST này không phân ly ở kì sau của giảm phân I thì có thể tạo ra những loại giao tử
a. AA, Aa, A, a
b. Aa, O
c. Aa, a
d. AA, O

Câu này theo suy nghĩ của mình sẽ giải thích như sau:
Ở kì sau của giảm phân 1: mỗi NST kép di chuyển theo thoi phân bào về 2 cực của tb
mà ở đây ko có sự phân li nên sẽ suy ra dc trong 1 tế bào sẽ ko có NST và tb kia sẽ có cả 2 NST là Aa như vậy có thể suy ra dc câu trả lời là B
Một cái nữa là khi dùng phương pháp loại trừ ta cũng chỉ thấy dc câu B

Nhưng tớ có một thắc mắc là quá trình giảm phân còn có cả giảm phân 2 mà đề ko nói j đến giảm phân 2 thì có thể trong quá trình giảm phân 2 sẽ tạo ra thêm giao từ A và a ( vậy tổng có thể là A,a,O ( nếu phân li) )

hì, nghĩ tới đó thôi, mọi người giải thích dùm nha :)>-
 
P

phuc.hello



Nhưng tớ có một thắc mắc là quá trình giảm phân còn có cả giảm phân 2 mà đề ko nói j đến giảm phân 2 thì có thể trong quá trình giảm phân 2 sẽ tạo ra thêm giao từ A và a ( vậy tổng có thể là A,a,O ( nếu phân li) )

hì, nghĩ tới đó thôi, mọi người giải thích dùm nha :)>-
Theo đề cho và theo đáp án thì thì chỉ xảy ra đột biến ở giảm phân I thôi còn giảm phân 2 thì không xảy ra đột biến. Nên đáp án B là chính xác nhất.


 
T

traitimbang_3991

đây là 1 số bài trong đề thi khảo sát trường mình! các bạn cùng làm nah! :D

1/ quan sát 1 tế bào sinh tinh của 1 cá thể có KG AB/ab XY giảm phân bình thường có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại giao tử? A.12 B.4 C.2 D.8

2/locut A trên NST thường số 1 có 5 alen, locut B trên NST thường số 2 có 2 alen, locut C trên NST X có 3 alen. xác định số loại KG tối đa có thể có trong quần thể?
A> 135 B.180 C.405 D.270 kiểu gen

3/theo lý thuyết lyon, chỉ 1 NST X hoạt động, các NST X đều bất hoạt, tạo thành thể barr (thể NST giới tính X). một cặp vợ chồng sinh ra 1 đứa con trai mắc hội chứng đao. kết luận nào sau đây đúng?
A. trong tbào sinh dưỡng chứa 3 NST 21 và 1 thể barr
B. trong tế bào sinh dưỡng chứa 47NST và kô chứa thể barr
C. trong tbào sinh dưỡng chứa 3 NST 21 và 2 thể barr
D. trong tế bào sinh dưỡng chứa 45NST và kô chứa thể barr

4/ ở đậu hà lan A: hạt trơn, a: hạt nhăn. cho bố mẹ thuần chủng hạt trơn lai vơi hạt nhăn. xác định KH thu đc trên cây F1: A. 100% hạt trơn B.3trơn:1nhăn C. 100% nhăn D. 1trơn:1nhăn
 
M

minhhung180193

@-) Bài khó đây !!!
Câu 1 : về bản chất, sự điều hoà âm tính của gen là cơ chế mà trong đó:
A. Sản phẩm gen điều hoà kìm hãm hoạt động của một enzim
B. Sản phẩm của gen điều hoà dùng để mở một hệ thống di truyền
C. sản phẩm của gen điều hoà dùng để ức chế vùng vận hành không cho các gen cấu trúc hoạt động
D. Sản phẩm của gen điều hoà dùng để ức chế một hệ thống di truyền đã bị đột biến

Câu 2: Phân tích thành phần hoá học của một protein hoàn chỉnh có các loại axit amin với số lượng mỗi loại như sau: alanin = 3 prolin=4 valin=2 lizin=2, khả năng sắp xếp các axit amin trong phân tử protein là
A3000 B 3999 C. 66342 D. 69.300

Câu 3: sự rối loạn phân li của một cặp NST tương đồng ở các tế bào sinh dục của cơ thể 2n có thể làm xuất hiện các loại giao tử:
A. n, n+1, n-1 B. n+1, n-1 C.2n,n D.n,2n+1

Câu 4: một gen tổng hợp 1 phân tử protein có 498 axit amin, trong gen có tỷ lệ A/G=2/3. Nếu sau đột biến, tỷ lệ A/G = 68%. Đây là đột biến
A. Thay thế 2 cặp A-T trong 2 bộ 3 kế tiếp bằng 2 cặp G-X.
B. Thay thế 1 cặp A-T bằng một cặp G-X
C. Thay thế 1 cặp G-X bằng một cặp A-T
D. Thay thế 2 cặp G-X trong 2 bộ 3 liên tiếp bằng 2 cặp A-T
* :confused: Giải thích mình câu 3 nhé mình còn lơ mơ phần này
 
A

acsimet_91

đây là 1 số bài trong đề thi khảo sát trường mình! các bạn cùng làm nah! :D
3/theo lý thuyết lyon, chỉ 1 NST X hoạt động, các NST X đều bất hoạt, tạo thành thể barr (thể NST giới tính X). một cặp vợ chồng sinh ra 1 đứa con trai mắc hội chứng đao. kết luận nào sau đây đúng?
A. trong tbào sinh dưỡng chứa 3 NST 21 và 1 thể barr
B. trong tế bào sinh dưỡng chứa 47NST và kô chứa thể barr
C. trong tbào sinh dưỡng chứa 3 NST 21 và 2 thể barr
D. trong tế bào sinh dưỡng chứa 45NST và kô chứa thể barr
2/locut A trên NST thường số 1 có 5 alen, locut B trên NST thường số 2 có 2 alen, locut C trên NST X có 3 alen. xác định số loại KG tối đa có thể có trong quần thể?
A> 135 B.180 C.405 D.270 kiểu gen
4/ ở đậu hà lan A: hạt trơn, a: hạt nhăn. cho bố mẹ thuần chủng hạt trơn lai vơi hạt nhăn. xác định KH thu đc trên cây F1: A. 100% hạt trơn B.3trơn:1nhăn C. 100% nhăn D. 1trơn:1nhăn
1/ quan sát 1 tế bào sinh tinh của 1 cá thể có KG AB/ab XY giảm phân bình thường có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại giao tử? A.12 B.4 C.2 D.8
mình làm sai câu nào thì các bạn chữa lại rõ cách làm cho mình nhé! :)
thanks
!
Câu 1:AB,ab,Ab,aB (có xảy ra trao đổi chéo)x X,Y
---->ABX, ABY,abX, abY, AbX, AbY, aBX, aBY
Câu 3: con trai bị đao--->bộ NST thứ 21 là XXY--->2 X --->chọn C
Câu 2:áp dụng CT hôm trước mình học lỏm được của các bạn đó:
số kiểu gen=[TEX]\frac{5.(5+1)}{2}.\frac{2.(2+1)}{2}.\frac{3.(3+1)}{2}=270[/TEX]
Câu 4:mình nhầm :D
P : AA x aa
F1
:Aa
 
Last edited by a moderator:
T

traitimbang_3991

@-) Bài khó đây !!!

Câu 3: sự rối loạn phân li của một cặp NST tương đồng ở các tế bào sinh dục của cơ thể 2n có thể làm xuất hiện các loại giao tử:
A. n, n+1, n-1 B. n+1, n-1 C.2n,n D.n,2n+1

* :confused: Giải thích mình câu 3 nhé mình còn lơ mơ phần này

mình kô bít giải thíck cho lắm! hichic, dưng mà giải thíck nôm na dễ hiểu thì tổng số NST ở giao tử đc tạo ra phải bằng số NST của bố(mẹ) :D
trong các đáp án thì chỉ có B là thoả mãn! hihi...... chỉ bít giải thíck như vậy thui :D kiến thức nông cạn mong mọi ng chỉ giáo thêm hì ::D


@acsimet: bạn ơi, bạn có thể đưa ra lời giải thíck cho đáp án của mình hôk? để mọi ng học hỏi lẫn nhau :D ak, chú ý hôk đc viết chữ đỏ nghen!:D
 
Last edited by a moderator:
A

acsimet_91

@-) Bài khó đây !!!
Câu 3: sự rối loạn phân li của một cặp NST tương đồng ở các tế bào sinh dục của cơ thể 2n có thể làm xuất hiện các loại giao tử:
A. n, n+1, n-1 B. n+1, n-1 C.2n,n D.n,2n+1
* :confused: Giải thích mình câu 3 nhé mình còn lơ mơ phần này

mình kô bít giải thíck cho lắm! hichic, dưng mà giải thíck nôm na dễ hiểu thì tổng số NST ở giao tử đc tạo ra phải bằng số NST của bố(mẹ) :D
trong các đáp án thì chỉ có B là thoả mãn! hihi...... chỉ bít giải thíck như vậy thui :D kiến thức nông cạn mong mọi ng chỉ giáo thêm hì ::D
sai!
khi xảy ra rối loạn giảm phân sẽ có những NST giảm phann bình thường và có NST rối loạn
giàm phân bình thường--->n
giảm phân bị rối loạn---->n+1 và n-1
---> có giao tủ n,n+1,n-1
ko bao giờ có xảy ra việc tất cả các NST đều cùng bị rối loạn phân li!
 
Top Bottom