Phương pháp bảo toàn electron

T

tvxq289


Câu 13. Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H¬2 là 18. Cơ cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 97,98 106,38 C. 38,34 D. 34,08



[TEX]nN2O =0,03[/TEX]
[TEX]nN2=0,03[/TEX]
[TEX]nAl=0,46[/TEX]
Bảo toàn e
[TEX]0,46.3=0,03.8+0,03.10+nNH4No3.8[/TEX]
[TEX]=> nNH4No3=0,105[/TEX]
Muối [TEX]=0,46(27+17.3)+0,105(14+4+62)=106,38[/TEX]
 
G

giaosu_fanting_thientai

1 Nung 27,3 g hỗn hợp NaNO3 và Cu(NO3)2 đến phản ứng hoàn toàn được hỗn hợp khí. Dẫn hỗn hợp khí vào H2O dư được 1,12 lit hỗn hợp khí không bị hấp thụ. mCu(NO3)2 trong hỗn hợp=?
2. Nhiệt phân 9,49 g Cu(NO3)2 1 thời gian được 6,16 g chất rắn. Đem chất rắn hòa tan hết vào HNO3 0,1M. V HNO3 dùng =?
3. Nung 44 g hỗn hợp Cu; Cu(NO3)2 đến khi muối bị nhiệt pân hết được chất rắn A. Hoàn tan hoàn toàn A trog 600ml dung dịch H2SO4 0,5M, phản ứng vừa đủ. mCu trong hỗn hợp đầu.
Thu khí sau pản ứng nhiệt pân cho hấp thu vào nước được 100ml dung dịch B. pH dung dịch B=?
 
A

acsimet_91

câu 2:
2Cu(NO3)2 -------------->2CuO + 4NO2 +O2
2a......................................2a........4a.......a
khối lượng hỗn hợp giảm là khối lượng NO2 và O2 thoát ra
--->4.46a +32a = 9,49-6,16
--->a=0,015
CuO +2HNO3------>Cu(NO3)2 +H2O
bạn tự làm tiếp nhé

nhớ thanks mình nhé :D


Câu 3:
2Cu(NO3)2 ---------->2CuO +4NO2 +O2
2Cu + O2 ---------->2CuO
nCuban đầu + nCu(NO3)2 ban đầu=nSO4 2- =nH2SO4 =0,3
GỌi nCu=a,nCu(NO3)2=b
--->a+b=0,3
64a + 188b =44
--->a=0,1 ;b=0,2
----> nNO2=0,4
2NO2 + H2O +1/2 O2------->2HNO3
0,4...................0,05......................( do Cu + O2 mà)
bạn tự làm tiếp nhé
Cảm ơn mình nha !


Câu 1:
NaNO3 -------->NaNO2 + O2.........(2)
2Cu(NO3)2 ----->2CuO + 4NO2 + O2 ..........(1)
số mol NO2 và Ò sinh ra ở pt(1) phản ứng vừa đủ với nhau tạo ra HNO3 theo pt:
2NO2 + H2O +1/2 O2------->2HNO3
---> khí thoát ra là O2 sinh ra ở (2)
---->nNaNO3 ------->suy ra được rất nhiều thứ khác .bạn tự làm tiếp nhé
Nhớ thanks mình nhé
 
Last edited by a moderator:
T

tvxq289

Câu 1:
[TEX]NaNO3 -------->NaNO2 + O2.........(1)[/TEX]

[TEX]2Cu(NO3)2 ----->2CuO + 4NO2 + O2 ..........(2)[/TEX]

số mol NO2 và O2 sinh ra ở pt(1) phản ứng vừa đủ với nhau tạo ra HNO3 theo pt:
[TEX]2NO2 + H2O +1/2 O2------->2HNO3[/TEX]
---> khí thoát ra là O2 sinh ra ở (1)
=[TEX]> nO_2(1)=0,05 mol[/TEX]
[TEX]=> nNaNO3=0,1=> mNANO3=8,5g[/TEX]
[TEX]=> mCu(NO3)2=18,8g[/TEX]
Câu 2
[TEX]Cu(No3)2 ----> CuO + 2No2+ 1/2O2[/TEX]
[TEX]9,49[/TEX]
[TEX]a-----------> \frac{80a}{188}[/TEX]
[TEX]\Rightarrow 9,49-a+\frac{80a}{188}=6,16[/TEX]
[TEX]\Rightarrow a=5,8g[/TEX]
[TEX]nCuO=0,031 mol[/TEX]
[TEX]CuO + 2HNo3 ----> Cu(No3)2 + H2O[/TEX]
0,031-->0,031
=> V=0,31 (l)
 
D

duynhan1

Pic trầm quá, đóng góp cho 1 bài :D

Cho 18,5 g hỗn hợp Z gồm [TEX]Fe, Fe_3O_4[/TEX] tác dụng với dung dịch HNO3 loãng đun nóng và khoáy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn tooàn thu đưọc 2,24 lít khí NO duy nhất(dktc), dung dịch Z1 và còn lại 1,46gam Kim loại. Tính khối lượng muối trong dung dịch Z1?
 
N

nhungdieuhanhphuc_sethuocvetoi

Pic trầm quá, đóng góp cho 1 bài :D

Cho 18,5 g hỗn hợp Z gồm [TEX]Fe, Fe_3O_4[/TEX] tác dụng với dung dịch HNO3 loãng đun nóng và khoáy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn tooàn thu đưọc 2,24 lít khí NO duy nhất(dktc), dung dịch Z1 và còn lại 1,46gam Kim loại. Tính khối lượng muối trong dung dịch Z1?


=============================BG=============================
mFep/u =18.5-1.46=17.04g

Theo bảo toàn e ta có hệ pt:
56x + 16y=17.04
3x - 2y =0.3

x=0.243mol ==> mFe=0.243x56=13.608g
ne- = ne+
mNO3- =0.3x62=18.6g
===>m muối=13.608+18.6=32.208g


 
H

hoabinh01

Pic trầm quá, đóng góp cho 1 bài :D

Cho 18,5 g hỗn hợp Z gồm [TEX]Fe, Fe_3O_4[/TEX] tác dụng với dung dịch HNO3 loãng đun nóng và khoáy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn tooàn thu đưọc 2,24 lít khí NO duy nhất(dktc), dung dịch Z1 và còn lại 1,46gam Kim loại. Tính khối lượng muối trong dung dịch Z1?
Bài Này Mình đã làm ở Box 12 rùi ;)). giờ post lại :).
ta có số gam hh phản ứng là : 18,5 - 1,46 = 17,04g và n NO = 0,1 mol.
nên : 56x + 232y = 17,04 (1)
theo BT e. 2x - 2y = 0,3 (2)
từ (1) và (2). => x = 0,18 mol , y = 0,03 mol
ta có n Fe(NO3)2 = 0,18 + 3.0,03 = 0,27 mol ( theo Bt NT Fe)
=> m Fe(NO3)2 = 0,27 . 180 = 48,6g
.


 
Last edited by a moderator:
G

giotbuonkhongten

Hòa tan 7,8 gam hỗn hợp hai kim loại A (hóa trị II) và B (hóa trị III) bằng dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ thu được 8,96 lít khí hidro (đktc).
a. Tính số gam muối khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng?
b. Xác định tên và khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. Biết rằng số mol kim loại hóa trị III bằng hai lần số mol kim loại hóa trị II và nguyên tử khối của kim loại hóa trị II bằng  nguyên tử khối của kim loại hóa trị III.
 
B

bunny147

Hòa tan 7,8 gam hỗn hợp hai kim loại A (hóa trị II) và B (hóa trị III) bằng dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ thu được 8,96 lít khí hidro (đktc).
a. Tính số gam muối khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng?
b. Xác định tên và khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. Biết rằng số mol kim loại hóa trị III bằng hai lần số mol kim loại hóa trị II và nguyên tử khối của kim loại hóa trị II bằng  nguyên tử khối của kim loại hóa trị III.
Giải : n H2= 0,4 mol .
m muối khan = 7,8 + 0,4*96 = 46,2 g
b, cái gạch gạcg kia là gì vậy nhỉ ?
 
G

giaosu_fanting_thientai

Hỗn hợp rắn X gồm Fe và 3 oxit Fe, số mol mỗi chất là 0,1. Hoà tan X trong dung dịch hỗn hợp HCl +H2SO4 dư đc dung dịch Z. Nhỏ từ từ Cu(NO3)2 1M vào Z đến khi ngừng thoát khí NO thì dừng lại được dd T (Trong T còn H+dư).Tính V Cu(NO3)2 1M đã dùng và thể tích NO thu được
@ duynhan: Đi lùng bài của t nên mí lạc zô đêy ờ???:D May quá, ở đêy ngoan ;))
Chuyên gia đi tìm cái k hey của ngừi khác
:-<
 
T

tvxq289

Hỗn hợp rắn X gồm Fe và 3 oxit Fe, số mol mỗi chất là 0,1. Hoà tan X trong dung dịch hỗn hợp HCl +H2SO4 dư đc dung dịch Z. Nhỏ từ từ Cu(NO3)2 1M vào Z đến khi ngừng thoát khí NO thì dừng lại được dd T (Trong T còn H+dư).Tính V Cu(NO3)2 1M đã dùng và thể tích NO thu được
@ duynhan: Đi lùng bài của t nên mí lạc zô đêy ờ???:D May quá, ở đêy ngoan ;))
Chuyên gia đi tìm cái k hey của ngừi khác
:-<


[TEX]Fe-----> Fe2+[/TEX]
0,1-------------->0,1

[TEX]FeO----> Fe2+[/TEX]
0,1-------------->0,1

[TEX]Fe2O3---->Fe3+ [/TEX]
0,1---------------->0,1

[TEX]Fe3O4 ------> Fe2+ + 2Fe3+[/TEX]
0,1------------------->0,1------>0,2

[TEX]=> nFe2+ =0,3[/TEX]

[TEX]3Fe^{2+} +4 H+ +NO3- ----> 3Fe3+ + No +2 H2O[/TEX]
0,3------------------------->0,1------------------>0,1
=> V=0,1.22,4=2,24(L)
VCu(No3)2=0,05(l)
 
Last edited by a moderator:
D

duynhan1

1 bài nữa này :D

Hòa tan hỗn hợp x mol [TEX]Cu_2S,0,04 FeS_2[/TEX] bằng dung dịch [TEX]HNO_3[/TEX] đậm đặc đun nóng thu các muối sunfat kim loại có hóa trị cao nhất và có duy nhất khí [TEX]NO_2[/TEX] thoát ra. Tính x ;)

Mà bài trên sao có H2SO4 mà không xảy ra Fe+2 ---->Fe+3 nhỉ :D
 
H

hetientieu_nguoiyeucungban

1 bài nữa này :D

Hòa tan hỗn hợp x mol [TEX]Cu_2S,0,04 FeS_2[/TEX] bằng dung dịch [TEX]HNO_3[/TEX] đậm đặc đun nóng thu các muối sunfat kim loại có hóa trị cao nhất và có duy nhất khí [TEX]NO_2[/TEX] thoát ra. Tính x ;)
[TEX]2FeS_2------------->Fe_2(SO_4)_3[/TEX]
x...............................................x/2
[TEX]Cu_2S---------->2CuSO_4[/TEX]
y..........................................2y
theo bảo toàn nguyên tố lưu huỳnh ta có
[TEX]2x+y=\frac{x}{2}.3+2y.1[/TEX]
[TEX]<=>\frac{x}{y}=\frac{2}{1}[/TEX]
mà ta có x=0,04 =>y=0,02
vậy số mol của Cu2S hay x=0,02 mol
 
H

hetientieu_nguoiyeucungban

Hỗn hợp rắn X gồm Fe và 3 oxit Fe, số mol mỗi chất là 0,1. Hoà tan X trong dung dịch hỗn hợp HCl +H2SO4 dư đc dung dịch Z. Nhỏ từ từ Cu(NO3)2 1M vào Z đến khi ngừng thoát khí NO thì dừng lại được dd T (Trong T còn H+dư).Tính V Cu(NO3)2 1M đã dùng và thể tích NO thu được
@ duynhan: Đi lùng bài của t nên mí lạc zô đêy ờ???:D May quá, ở đêy ngoan ;))
Chuyên gia đi tìm cái k hey của ngừi khác :-<
quy đổi 0,1 mol
latex.php
và 0,1 mol FeO thành 0,1 mol
latex.php
.
vậy hỗn hợp X sẽ gồm ( 0,2 mol
latex.php
và 0,1 mol Fe ).
khi cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch Y ( HCl ,
latex.php
. ta có :
Bản Chất phản ứng :
latex.php
+ ...
latex.php
..\Rightarrow
latex.php
..+..
latex.php
..+
latex.php
. (1)

Fe..+2
latex.php
\Rightarrow
latex.php
+
latex.php
. (2).
theo phương trình phản ứng (1).
latex.php
=
latex.php
= 0,2 mol
latex.php
=
latex.php
= 0,4 mol
theo phương trình phản ứng (1).
latex.php
.
vậy dung dịch Z thu được gồm (]0,3 mol Fe^+2 , 0,4 mol Fe^+3 )
khi cho dung dịch Z t/d với Cu(NO3)_2 có pu:
<IMG title="3Fe^2+ NO3- => 4H^+ =>3Fe^3+ + NO + 2H_2O" alt="3Fe^2+ NO3- => 4H^+ =>3Fe^3+ + NO + 2H_2O" src="http://diendan.hocmai.vn/latex.php?3Fe^2+ NO3- => 4H^+ =>3Fe^3+ + NO + 2H_2O">
0,3.........0,1................................... .............0,1
\Rightarrow
V_NO = 0,1 . 22,4 = 2,24 lit
n_Cu(NO3)_2 = 1/2 n_NO3- = 0,05 mol
\Rightarrow
V _Cu(NO3)2 = 0,05 / 1 = 0,05 lit = 50ml.
__________________
 
H

hetientieu_nguoiyeucungban

pic này lâu k thấy có ai vô làm post mấy bài làm cho đỡ buồn

Bài toán 1: Oxi hóa m(g) Fe bằng O2. sau một thời gian thu đc hỗn hợp B nặng 12g gồm sắt và các oxit cho B tan hết trong HNO3 thu đc 2.24(l) NO duy nhất (ĐKTC). Tính m?

Bài toán 2: Nung 8.96g Fe ngoài không khí thu đc hỗn hợp A . A tan vừa vặn 0.05mol HNO3 thu đc V(l) NO ở ĐKTC. Tính V và khối lượng A.

Bài toán 3: Thổi luồng CO qua nung nóng thu đc hỗn hợp A gồm . khí sinh ra cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư đc 15g kết tủa. hỗn hợp A cho tác dụng với (đ/n) tạp ra V(l) SO2 duy nhất. tính V ở điều kiện tiêu chuẩn. (bài này dùng bảo toàn e cho C và S )

1)cho 1.28g hỗn hợp (Mg + Fe) hòa tan trong HNO3 dư thu được 1.12(l) khí ở ĐKTC hỗn hợp ( NO + NO2) có
a.xác định khối lượng mỗi KL
b tính số mol HNO3 đã PƯ

2) Hỗn hợp A gồm ( 0.2mol Fe + 0.3mol S). lung A sau 1 thời gian được hỗn hợp B gồm (Fe, FeS, S). cho B hòa tan hết trong (đ/n). tính V(l) bay ra ở ĐKTC.
 
N

nguyenvanhieu1995

pic này lâu k thấy có ai vô làm post mấy bài làm cho đỡ buồn

Bài toán 1: Oxi hóa m(g) Fe bằng O2. sau một thời gian thu đc hỗn hợp B nặng 12g gồm sắt và các oxit cho B tan hết trong HNO3 thu đc 2.24(l) NO duy nhất (ĐKTC). Tính m?
Ta có Fe đc bảo toàn.
[TEX]O2[/TEX][TEX]^2-[/TEX] + 4e-----> 2O
0,1 mol ......> 0,1 : 2 mol
[TEX]N^+5[/TEX] +3e---------->[TEX]N^+3[/TEX]
0.1 mol<...................................... 0,1 mol
số mol oxi trong oxit =0,05 mol
--> m O trong oxit=3,2 g
số mol oxi trước pư = 0,1:4=0,25 mol
---> M O tpu = 1,6 g
m=13,6 g
ko biết nhầm hay ko
 
S

sugiayeuthuong

Bài 2: nFe=0,16
Fe\Rightarrow Fe+3 +3e
mol e trao đổi=0,489mol
nHNO3=mol e trao đổi + nN+5 bị khử
nN+5 bị khử=nHNO3 - mol e trao đổi
Ơ bạn ơi hình như đề bài này sai thì phải nHNO3<nmol e trao đổi
Bài 3
 
B

bacho.1

Em xem lại nhé

Ta có Fe đc bảo toàn.
[TEX]O2[/TEX][TEX]^2-[/TEX] + 4e-----> 2O
0,1 mol ......> 0,1 : 2 mol
[TEX]N^+5[/TEX] +3e---------->[TEX]N^+3[/TEX]
0.1 mol<...................................... 0,1 mol
số mol oxi trong oxit =0,05 mol
--> m O trong oxit=3,2 g
số mol oxi trước pư = 0,1:4=0,25 mol
---> M O tpu = 1,6 g
m=13,6 g
ko biết nhầm hay ko
Phương pháp bảo toàn e là phương pháp cực kì quan trọng trong hóa học bởi vậy nắm vững phương pháp này thì thắng lợi trong các kì thi mới gần hơn được
Em xem anh giải chỗ này nhé
khối lượng Fe ban đầu là m suy ra số mol e mà Fe nhường
[TEX]n_{e} = \frac{m}{56}.3[/TEX]
khối lượng oxi sau quá trình đốt Fe = 12 -m suy ra số e mà O nhận ( để oxi nguyên tử )
[TEX]n_{e}=\frac{12-m}{16}.2[/TEX]
số mol e mà nitơ +5 nhận về +2 là
[TEX]n_{e} = \frac{2,24}{22,4}.3[/TEX]
ĐL bảo toàn e ; số e nhường bằng số e nhận
Cho ta phương trình một ẩn số
[TEX]\frac{m}{56}.3 = \frac{12-m}{16}.2 + \frac{2,24}{22,4}.3 [/TEX]
Giải phương trình này không khó phải không . Chúc em học tốt !
 
T

takitori_c1

Bài 2: nFe=0,16
Fe\Rightarrow Fe+3 +3e
mol e trao đổi=0,489mol
nHNO3=mol e trao đổi + nN+5 bị khử
nN+5 bị khử=nHNO3 - mol e trao đổi
Ơ bạn ơi hình như đề bài này sai thì phải nHNO3<nmol e trao đổi
Bài 3
bạn làm có vấn đề rồi
số OXH của[TEX] O_2[/TEX] nữa mà ---------> bạn tính sai chứ ko phải đề sai :)
 
Top Bottom