L
langtu_117
[TEX]a)\\R^0\rightarrow R^{n+}+ne\\N^{5+}+1e\rightarrow N^{4+}\\--------\\R^{0}\rightarrow R^{m+}+me\\2H^{+}+2e\rightarrow H_2\\nR=a(mol);nNO_2=3nH_2\\\rightarrow a.n=3.\frac{a.m}{2}\rightarrow n=\frac{3m}{2}\\\rightarrow \left\{\begin{matrix}n=3\\m=2\end{matrix}\right.[/TEX]~~~> Hòa tan cùng một lượng kim loại R vào dung dịch HNO3 đặc nóng và vào dung dịch H2SO4( loãng) thì thể tích NO2 thu được gấp 3 lần thể tích H2 cùng điều kiện và khối lượng muối sunfat thu được bằng 62,81% khối lượng muối nitrat tạo thành
a) Xác định kim loại R.
b) Mặt khác khi nung cùng một lượng kim loại R như trên thì cần thể tích oxi bằng 22,22% thể tích NO2 cùng điều kiện và chất rắn A là một oxit kim loại của R.
Hòa tan 20,88 gam A vào dung địch HNO3 (lấy dư 25% so với lượng cần thiết) thì thu được 0,672 lít khi B (đktc) là một oxit nito NxOy. Tính khối lượng HNO3 nguyên chất (cần thiết) hòa tan hết A
[TEX]\rightarrow R(NO_3)_3\ va \ RSO_4\\mRSO_4=\frac{62,81}{100}.mR(NO_3)_3\\ \rightarrow M_R+96=\frac{62,81}{100}(M_R+186)\rightarrow M_R=56\\\rightarrow R \ la \ Fe[/TEX]
[TEX]b)xFe+\frac{y}{2}O_2\rightarrow Fe_xO_y\\Fe + 6 HNO_3 \rightarrow Fe(NO_3)_3 + 3 H_2O + 3 NO_2\\nFe=a(mol)\rightarrow nO_2=\frac{a.\frac{y}{2}}{x}(mol);nNO_2=3a\\nO_2= \frac{22,22}{100}.nNO_2\rightarrow \frac{\frac{y}{2}}{x}=\frac{2}{3}\rightarrow \frac{x}{y}=\frac{3}{4}\rightarrow A:Fe_3O_4[/TEX]
[TEX]nA=0,09(mol)\\3Fe^{\frac{8}{3}+}\rightarrow 3Fe^{3+}+1e\\nN_xO_y=0,03(mol)\\n \ e \ nhuong=0,09(mol) \rightarrow n \ e \ nhan=0,09(mol)\\\rightarrow NO\\3 Fe_3O_4 + 28 HNO_3 \rightarrow 9 Fe(NO_3)_3 + 14 H_2O + NO\\nHNO_3 \ pu=\frac{28}{3}nFe_3O_4=0,84(mol)\rightarrow mHNO_3 \ can=66,15(g)[/TEX]
Cho 6,21 g hỗn hợp A gồm Al,Pb,Ag ( có tỉ lệ mol [TEX]n_{Al}:n_{Pb}:n_{Ag}=6:9:10[/TEX] vào 500 ml dung dịch [TEX]Cu(NO_3)_2[/TEX] thu được 5,608 g chất rắn B không tan. Nồng độ mol dung dịch [TEX]Cu(NO_3)_2[/TEX] ban đầu là:
A.0,036M
B.0,02M
C.0,056M
D.0,04M
Last edited by a moderator: