Phương pháp bảo toàn electron

G

giaosu_fanting_thientai

1. Nung m gam hỗn hợp A gồm FeS và CuS có tỉ lệ mol tương ứng là 3:4 trong O2 1 thời gian được 30 gam rắn B và khí C. Khí C làm mất màu vừa đủ dung dịch có 32 gam Br2. Hòa tan hoàn toàn B trong dung dịch HNO3 đặc nóng, dư thì có 28 lit NO2 thoát ra. m=???

2. Cho m gam hỗn hợp gồm Zn và Cu có tỉ lệ mol tương ứng là 5/2 tác dụng với Cl2 thì thu đc 40,04 gam hỗn hợp rắn A. Cho A vào dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu đc 2,24 lit SO2. m=???

3. Nung hỗn hợp gồm Fe2o3 và Al có khối lượng 52,05 gam 1 thời gian thu đc hh rắn. Cho hh rắn vào dung dịch HNO3 dư đc 3,36 lit NO. %mAl=???

4. Hòa tan hoàn toàn hh X gồm 0,15 mol Ca và 0,02 mol ZnO bằng m gamđung dịch HNO3 10% vừa đủ đc dung dịch Y và 0,4928 lit 1 chất khí Z nguyên chất. Cô cạn Y đc 29,18 gam muối khan. Xác địh Z. m=???

5.Hòa tan hoàn toàn m gam Fe trong dung dịch có a mol HNO3 đc 0,01 mol NO và 0,03 mol NO2.
a, Tính lượng tối thiểu của m, của a.
b, Tính lượng tối đa của m, của a.

6. Cho m gam Fe tan hết trong 1 lượng H2SO4 dặc nóng đc SO2 và 8,28 g muối. Biết nFe phản ứng=37,5%nH2SO4 phản ứng.m=???

7.Cho m gam hỗn hợp FeO và Cu2O có tỉ lệ mol tương ứng 2/1 tác dụng dung dịch HNO3 loãng dư đc dung dịch X và khí NO ( SẢN PHẨM KHỬ DUY NHẤT). Cô cạn X đc m+37,2 gam muối khan.m=???

8. Hỗn hợp X gồm 2,4 gam Fe; 3 gam Cu, cho X vào dung dịch HNO3 thu đc 0,448 lit NO duy nhất. Tính Khối lượng muối thu đc.
 
Last edited by a moderator:
T

tvxq289

Bài 1Gọi số mol ban đầu FeS là x mol, CuS là y mol
Gọi số mol FeS và CuS phản ứng là a (mol), b (mol)
SO2+ Br2 + 2 H2O -----> 2 HBr + H_2SO4
0.2<---0.2
=> a+b=0.2(1)
Hỗn hợp rắn sau phản ứng có
[TEX]\left{\begin{a/2 mol Fe_2O_3}\\{b mol CuO}\\{3x-a mol FeS}\\{4x-b}mol CuS [/TEX]

[TEX]\Rightarrow \frac{a}{2}.180+80.b+(3x-a)88+96(4x-b)=30[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow 648x-8a-16b=30(2)[/TEX]

Bảo toàn e
Có [TEX]9(3x-a)+ 8.(4x-b)=1.25(3)[/TEX]
Giải hệ (1)(2)(3)
=>[TEX]\left{\begin{a=0,1}\\{b=0,1}\\{x=0.05} [/TEX]
=> m=3.0,05.88+4.0,05.96=32,4 g
Bài 2 tương tự
Gọi số mol ban đầu Zn là 5x mol, Cu là 2x mol
Số mol Zn phản ứng là a mol
nCu phản ứng b mol
=> Zn dư [TEX]5x-a[/TEX]
nCu dư [TEX]2x-b[/TEX]
Bảo toàn e có [TEX](5x-a)+(2x-b)=0,1[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow 7x-a-b=0,1[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow a+b=7x-0,1(1)[/TEX]
Mà có [TEX]136a+135b+(5x-a).65+(2x-b).64=40,04[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow 71a+71b+453x=40,04(2)[/TEX]
Thế [TEX](1)[/TEX] vào [TEX](2)=> 950x-7,1=40,04[/TEX]
[TEX]=> x= 0,05[/TEX]
=> m=............
Bài 3
Gọi số mol [TEX]Fe_2O_3[/TEX] là x mol
Al là y mol
Có =>[TEX]\left{\begin{160x+27y=52,5}\\{3y=0,15.3} [/TEX]
=>[TEX]\left{\begin{x=0,3}\\{y=0,15} [/TEX]
[TEX]=> %mAl[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
G

giaosu_fanting_thientai

41. Cho a g hỗn hợp A gồm 3 oxit FeO ,CuO , Fe3O4có số mol bằng nhau tác dụng hoàn toàn với một lượng vừa đủ 250 ml dd HNO3 đung nóng nhẹ thu được dung dịch B và 3,136 lit (đktc) hỗn hợp khí C gồm NO, NO2 có tỉ khối so với H2 là 20,143 . Tính a và nồng độ mol của dd HNO3 đã dùng

Tính đc nNO=0,05; nNO2=0,09
[TEX]Fe^{2+}--->Fe^{3+}+1e[/TEX]
x....................................x
[TEX]Fe^{8/3+}----->Fe^{3+}+1/3e[/TEX]
x......................................a/3
[TEX]N^{+5}+3e---->N^{+2}[/TEX]
................0,15....0,05
[TEX]N^{+5}+1e---->N^{+4}[/TEX]
...............0,09.....0,09
x+x/3=0,05+0,09
---->x=0,18
a=72.0,18+80.0,18+232.0,06=41,28 g
nHNO3=0,36.2+0,18.2+0,05+0,09=1,22
--->[HNO3]=1,22/0,25=4,88M :-SS
 
S

sot40doc

8. Hỗn hợp X gồm 2,4 gam Fe; 3 gam Cu, cho X vào dung dịch HNO3 thu đc 0,448 lit NO duy nhất. Tính Khối lượng muối thu đc
[TEX]n_{Fe} [/TEX] = 0,043 mol
[TEX]n_{NO}[/TEX] = 0,02 mol
ta tổng e cho = e nhận => KL cho : 0,02 .3 = 0,06 mol
vì 3 [TEX]n_{Fe} [/TEX] > 0,06 => thực chất Fe bị đưa lên mức OXH là +3 rồi bị Fe khử về Fe 2+
=> [TEX]n_{Fe} [/TEX] 3+ đc tạo ra = [TEX]n_{NO} [/TEX] = 0,02 mol
theo pt [TEX]Fe + 2 Fe(NO3)_3 = 3 Fe(NO2)_2 [/TEX]
=> [TEX]n Fe(NO2)_2 = 0,03 mol [/TEX]
=> m muối = 5,4 g
 
S

sot40doc

7.Cho m gam hỗn hợp FeO và Cu2O có tỉ lệ mol tương ứng 2/1 tác dụng dung dịch HNO3 loãng dư đc dung dịch X và khí NO ( SẢN PHẨM KHỬ DUY NHẤT). Cô cạn X đc m+37,2 gam muối khan.m=???

dễ thấy 37,2 g thêm vào chính là [TEX]m_{{NO3}^-}[/TEX]
=> n NO3 = 0,6 mol
bản chất của quá trình này là Fe lên +3 , Cu lên +2
theo đl bảo toàn điện tích
có pt
3 n FeO + 4 n Cu2O = 0,6
và n FeO = 2 n Cu2O =>
n Cu2O = 0,06 mol
n FeO = 0,12 mol
=> m = 17,28 g
 
S

sot40doc

6. Cho m gam Fe tan hết trong 1 lượng H2SO4 dặc nóng đc SO2 và 8,28 g muối. Biết nFe phản ứng=37,5%nH2SO4 phản ứng.m=???
ta có pt 2 Fe + 6 H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3 SO2 + 6 H2O
gọi n H2SO4 phản ứng là a
=> n Fe bị H2SO4 hoà tan : a/3
nhưng theo bài n Fe = 37,5 % n H2SO4 = 0,375 n H2SO4
=> n Fe bị Fe 3+ hoà tan : 0,375 a - 1/3 a = 1/24 mol
theo pt Fe + Fe2(SO4)3 -> 3 FeSO4
=> n FeSO4 tạo ra = 1/24 x 3 = 0,125 a
n Fe 3+ còn lại = a/3 - 2/24 a = 0,25 a
=> n Fe2(SO4)3 = 0,125 a
theo ĐL bảo toàn m có
0,125 a x 400 + 0,125 a x 152 = 8,28
=> a = 0,12 mol
=> n Fe = 0,375 x 0,12 = 0,045 mol
=> m Fe = 2,52 g
 
S

sot40doc

5.Hòa tan hoàn toàn m gam Fe trong dung dịch có a mol HNO3 đc 0,01 mol NO và 0,03 mol NO2.
a, Tính lượng tối thiểu của m, của a.
b, Tính lượng tối đa của m, của a
BL
a/
n e mà Fe cho = 0,01 x 3 + 0,03 = 0,06 mol
=> n Fe 3+ = 0,02 mol
=> m Fe min = 0,02 x 56 = 1,12 mol
a = 0,06 + 0,01 + 0,03 = 0,1 mol
b/
cũng là Fe 3= như trên nhưng Fe dư -> Fe 2+
Fe + 2 [TEX]Fe^{3+} = 3 Fe^{2+}[/TEX]
=> n Fe max = 0,03 mol
=> m = 1,68 g
a ko đổi
 
T

tvxq289

7.Cho m gam hỗn hợp FeO và Cu2O có tỉ lệ mol tương ứng 2/1 tác dụng dung dịch HNO3 loãng dư đc dung dịch X và khí NO ( SẢN PHẨM KHỬ DUY NHẤT). Cô cạn X đc m+37,2 gam muối khan.m=???

dễ thấy 37,2 g thêm vào chính là [TEX]m_{{NO3}^-}[/TEX]
=> n NO3 = 0,6 mol
bản chất của quá trình này là Fe lên +3 , Cu lên +2
theo đl bảo toàn điện tích
có pt
3 n FeO + 4 n Cu2O = 0,6
và n FeO = 2 n Cu2O =>
n Cu2O = 0,06 mol
n FeO = 0,12 mol
=> m = 17,28 g

37,2g thêm vào đâu phải là [TEX]m_{{NO3}^-}[/TEX] .....>"<

Gọi số mol [TEX]FeO[/TEX] là [TEX]2x mol=nFe(No3)3[/TEX]

số mol [TEX]Cu_2O[/TEX] là [TEX]x=>nCu(NO3)2=2x[/TEX]

Có [TEX]2x.242+2x.188=2x.7x+x.144+37,2[/TEX]
[TEX]=> x=[/TEX]
[TEX]=> m=[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
S

sot40doc

37,2g thêm vào đâu phải là [TEX]m_{{NO3}^-}[/TEX] .....>"<

Gọi số mol [TEX]FeO[/TEX] là [TEX]2x mol=nFe(No3)3[/TEX]

số mol [TEX]Cu_2O[/TEX] là [TEX]x=>nCu(NO3)2=2x[/TEX]

Có [TEX]2x.242+2x.188=2x.7x+x.144+37,2[/TEX]
[TEX]=> x=[/TEX]
[TEX]=> m=[/TEX]
cach nay o dau ra vay , chua thay bao h
MOD dung xoa cua e nhe
unikey cua e bat tieng viet ma ko danh chu co dau dc
 
G

giaosu_fanting_thientai

Bạn sot40doc làm đúng rùi đếy :D
next:

1.Cho m gam Fe vào 800mlđung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Phản ứng hoàn toàn được 0,6m gam hỗn hợp kim loại và V lit khí NO. Tính m,V.
2. Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 g Cu vào 400ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và khí NO(sản phẩm khử duy nhất).Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào X thì lượng kết tủa thu được lớn nhất. Gía trị tối thiểu của V là???
 
Last edited by a moderator:
G

giotbuonkhongten

42. Hỗn hợp X gồm FeS, FeS2, CuS tan vừa hết trong dung dịch chứa 0,33 mol H2SO4 đặc sinh ra 0,325 mol khí SO2 và dung dịch Y. Nhúng thanh Fe nặng 50 gam vào Y, phản ứng xong thấy thanh Fe nặng 49,48 gam và thu được dung dịch Z. Cho Z phản ứng với HNO3 đặc, dư sinh ra khí NO2 duy nhất và còn lại dung dịch E. Cho E bay hơi hết được m gam muối khan. Hãy tìm giá trị lớn nhất có thể có của m.

Thể theo yêu cầu :)

Đặt x,y, z lần lượt là số mol Fe, S, Cu

Qui đổi về Fe, S và Cu

3x +6y+ 2z = 0,65

1,5x + z = y + 0,33 - 0,325

56( x/2 + z) - 64z = 0,52

--> Giải hệ --> x = 0,03, y = 0,08, z = 0,04 mol

m Fe(NO3)3 = 20,57g

 
T

tvxq289

Bạn sot40doc làm đúng rùi đếy :D
next:

1.Cho m gam Fe vào 800mlđung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Phản ứng hoàn toàn được 0,6m gam hỗn hợp kim loại và V lit khí NO. Tính m,V.
2. Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 g Cu vào 400ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và khí NO(sản phẩm khử duy nhất).Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào X thì lượng kết tủa thu được lớn nhất. Gía trị tối thiểu của V là???

bài 1[TEX]nNO3- =0,32 ; nH+ =0,4[/TEX]
[TEX]3Fe+ 8H+ +2 NO3- ----> 3Fe2+ 2NO + 4H2O[/TEX]
0,15<------0,4----->0,1--------------------->0,1
[TEX]=> V= 2,24l[/TEX]
[TEX]Fe + Cu2+ -----> Cu + Fe2+[/TEX]
0,16<-0,16------------->0,16
Có [TEX]m-0,15.56-0,16.56+0,16.64=0,6m[/TEX]
[TEX]=>m=17,8[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
N

nhungdieuhanhphuc_sethuocvetoi

Tiếp bước cha anh!

2. Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 g Cu vào 400ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và khí NO(sản phẩm khử duy nhất).Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào X thì lượng kết tủa thu được lớn nhất. Gía trị tối thiểu của V là???
===================BG================

4[tex] H^+[/tex] + [tex] NO_3^-[/tex] + 3e ==> NO + 2[tex] H_O[/tex]
0.32...................0.08..............0.24

[tex] Fe^0 - 3e ==> Fe^3+[/tex]
0.02........0.06
[tex] Cu^0 -2e ==> Cu^2+[/tex]
0.03.....0.06

ne cho < ne nhận

[tex] Fe^3+ + 3OH^- ==> Fe(OH)_3[/tex]
0.02........0.06
[tex] Cu^2+ + 2OH^- ==> Cu(OH)_2[/tex]
0.03........0.06
===>V=1.2l
 
T

tvxq289

2. Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 g Cu vào 400ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và khí NO(sản phẩm khử duy nhất).Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào X thì lượng kết tủa thu được lớn nhất. Gía trị tối thiểu của V là???
===================BG================

4[tex] H^+[/tex] + [tex] NO_3^-[/tex] + 3e ==> NO + 2[tex] H_O[/tex]
0.32...................0.08..............0.24

[tex] Fe^0 - 3e ==> Fe^3+[/tex]
0.02........0.06
[tex] Cu^0 -2e ==> Cu^2+[/tex]
0.03.....0.06

ne cho < ne nhận

[tex] Fe^3+ + 3OH^- ==> Fe(OH)_3[/tex]
0.02........0.06
[tex] Cu^2+ + 2OH^- ==> Cu(OH)_2[/tex]
0.03........0.06
===>V=1.2l


[TEX]nH+ =0,4 mol[/TEX]
[TEX]nNO3- =0,08 mol[/TEX]
[TEX]nFe=0,02[/TEX]
[TEX]nCu=0,03[/TEX]

[TEX]Fe + 4H+ + NO3- -----> Fe3+ + No + H2O[/TEX]
0,02------>0,08------------------->0,02
[TEX]3Cu + 8H+ + 2NO3- ----> 3Cu2+ + 2NO + H2O[/TEX]
0,03-------->0,08------------------>0,03
=> H+ dư =0,4-0,08-0,08=0,24mol
[TEX] H+ + OH- ----> H2O[/TEX]
0,24-------->0,24

[TEX]Fe3+ + 3Oh- ----> Fe(OH)3[/TEX]
0,02----------->0,06
[TEX]Cu2+ + 2OH- ----> Cu(OH)2[/TEX]
0,03---------->0,06
Tổng số mol [TEX]Oh-=0,24+0,06+0,06=0,36[/TEX]
[TEX]=> V=0,36(l)[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
H

hetientieu_nguoiyeucungban

Câu 1. Oxi hóa hoàn toàn 0,728 gam bột Fe ta thu được 1,016 gam hỗn hợp hai oxit sắt (hỗn hợp A).

1. Hòa tan hỗn hợp A bằng dung dịch axit nitric loãng dư. Tính thể tích khí NO duy nhất bay ra (ở đktc).

A. 2,24 ml. B. 22,4 ml. C. 33,6 ml. D. 44,8 ml.

2. Cũng hỗn hợp A trên trộn với 5,4 gam bột Al rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm (hiệu suất 100%). Hòa tan hỗn hợp thu được sau phản ứng bằng dung dịch HCl dư. Tính thể tích bay ra (ở đktc).

A. 6,608 lít. B. 0,6608 lít. C. 3,304 lít. D. 33,04. lít

Câu 2. Trộn 0,81 gam bột nhôm với bột Fe2O3 và CuO rồi đốt nóng để tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp A. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO3 đun nóng thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất) ở đktc. Giá trị của V là

A. 0,224 lít. B. 0,672 lít. C. 2,24 lít. D. 6,72 lít.

Câu 3. Hỗn hợp A gồm 2 kim loại R1, R2 có hoá trị x, y không đổi (R1, R2 không tác dụng với nước và đứng trước Cu trong dãy hoạt động hóa học của kim loại). Cho hỗn hợp A phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư thu được 1,12 lít khí NO duy nhất ở đktc. Nếu cho lượng hỗn hợp A trên phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thì thu được bao nhiêu lít N2. Các thể tích khí đo ở đktc.

A. 0,224 lít. B. 0,336 lít. C. 0,448 lít. D. 0,672 lít.

Câu 4. Thực hiện hai thí nghiệm:

1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít NO.

2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5 M thoát ra V2 lít NO.

Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là

A. V2 = V1. B. V2 = 2V1. C. V2 = 2,5V1. D. V2 = 1,5V1.

Câu 5. Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng thì thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol khí N2O và 0,01mol khí NO (phản ứng không tạo NH4NO3). Giá trị của m là

A. 13,5 gam. B. 1,35 gam. C. 0,81 gam. D. 8,1 gam.

Câu 6. Dung dịch X gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 có cùng nồng độ. Lấy một lượng hỗn hợp gồm 0,03 mol Al; 0,05 mol Fe cho vào 100 ml dung dịch X cho tới khí phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y chứa 3 kim loại.Cho Y vào HCl dư giải phóng 0,07 gam khí. Nồng độ của hai muối là

A. 0,3M. B. 0,4M. C. 0,42M. D. 0,45M.

Câu 7. Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m

A. 2,80. B. 4,08. C. 2,16. D. 0,64.

Câu 8. Cho 1,35 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al tác dụng với HNO3 dư được 896 ml hỗn hợp gồm NO và NO2 có

. Tính tổng khối lượng muối nitrat sinh ra (khí ở đktc).

A. 9,41 gam. B. 10,08 gam. C. 5,07 gam. D. 8,15 gam.

Câu 9. Cho 5,1 gam hỗn hợp hai kim loại Al và Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 5,6 lit H2(đktc). Tính thành phần % theo khối lượng của Al và Mg trong hỗn hợp đầu:

A. 52,94%; 47,06% B. 32,94%; 67,06%

C. 50%; 50% D. 60%; 40%

Câu 10. Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 ở nhiệt độ cao một thời gian người ta thu được 6,72 g hỗn hợp gồm 4 chất rắn khác nhau A. Đem hòa tan hoàn toàn hỗn hợp này vào dung dịch HNO3 dư thấy tạo thành 0,448 lit khí B duy nhất 1 khí có tỷ khối so với H2 bằng 15. m nhận giá trị là:

A. 5,56g B. 6,64g C. 7,2g D. 8,8g
 
Last edited by a moderator:
N

nguyentung2510

Câu 1. Oxi hóa hoàn toàn 0,728 gam bột Fe ta thu được 1,016 gam hỗn hợp hai oxit sắt (hỗn hợp A).

1. Hòa tan hỗn hợp A bằng dung dịch axit nitric loãng dư. Tính thể tích khí NO duy nhất bay ra (ở đktc).

A. 2,24 ml. B. 22,4 ml. C. 33,6 ml. D. 44,8 ml.

2. Cũng hỗn hợp A trên trộn với 5,4 gam bột Al rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm (hiệu suất 100%). Hòa tan hỗn hợp thu được sau phản ứng bằng dung dịch HCl dư. Tính thể tích bay ra (ở đktc).

A. 6,608 lít. B. 0,6608 lít. C. 3,304 lít. D. 33,04. lít

Câu 2. Trộn 0,81 gam bột nhôm với bột Fe2O3 và CuO rồi đốt nóng để tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp A. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO3 đun nóng thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất) ở đktc. Giá trị của V là

A. 0,224 lít. B. 0,672 lít. C. 2,24 lít. D. 6,72 lít.

Câu 3. Hỗn hợp A gồm 2 kim loại R1, R2 có hoá trị x, y không đổi (R1, R2 không tác dụng với nước và đứng trước Cu trong dãy hoạt động hóa học của kim loại). Cho hỗn hợp A phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư thu được 1,12 lít khí NO duy nhất ở đktc. Nếu cho lượng hỗn hợp A trên phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thì thu được bao nhiêu lít N2. Các thể tích khí đo ở đktc.

A. 0,224 lít. B. 0,336 lít. C. 0,448 lít. D. 0,672 lít.

Câu 4. Thực hiện hai thí nghiệm:

1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít NO.

2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5 M thoát ra V2 lít NO.

Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là

A. V2 = V1. B. V2 = 2V1. C. V2 = 2,5V1. D. V2 = 1,5V1.

Câu 5. Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng thì thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol khí N2O và 0,01mol khí NO (phản ứng không tạo NH4NO3). Giá trị của m là

A. 13,5 gam. B. 1,35 gam. C. 0,81 gam. D. 8,1 gam.

Câu 6. Dung dịch X gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 có cùng nồng độ. Lấy một lượng hỗn hợp gồm 0,03 mol Al; 0,05 mol Fe cho vào 100 ml dung dịch X cho tới khí phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y chứa 3 kim loại.Cho Y vào HCl dư giải phóng 0,07 gam khí. Nồng độ của hai muối là

A. 0,3M. B. 0,4M. C. 0,42M. D. 0,45M.

Câu 7. Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m

A. 2,80. B. 4,08. C. 2,16. D. 0,64.

Câu 8. Cho 1,35 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al tác dụng với HNO3 dư được 896 ml hỗn hợp gồm NO và NO2 có (thiếu tỉ khối)

. Tính tổng khối lượng muối nitrat sinh ra (khí ở đktc).

A. 9,41 gam. B. 10,08 gam. C. 5,07 gam. D. 8,15 gam.

Câu 9. Cho 5,1 gam hỗn hợp hai kim loại Al và Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 5,6 lit H2(đktc). Tính thành phần % theo khối lượng của Al và Mg trong hỗn hợp đầu:

A. 52,94%; 47,06% B. 32,94%; 67,06%

C. 50%; 50% D. 60%; 40%

Câu 10. Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 ở nhiệt độ cao một thời gian người ta thu được 6,72 g hỗn hợp gồm 4 chất rắn khác nhau A. Đem hòa tan hoàn toàn hỗn hợp này vào dung dịch HNO3 dư thấy tạo thành 0,448 lit khí B duy nhất 1 khí có tỷ khối so với H2 bằng 15. m nhận giá trị là:

A. 5,56g B. 6,64g C. 7,2g D. 8,8g
 
Last edited by a moderator:
N

nhungdieuhanhphuc_sethuocvetoi

aha lần sau poss bài thì cho chữ dễ nhìn 1 chút nhé!

bài 1.Oxi hóa hoàn toàn 0,728 gam bột Fe ta thu được 1,016 gam hỗn hợp hai oxit sắt (hỗn hợp A).

1. Hòa tan hỗn hợp A bằng dung dịch axit nitric loãng dư. Tính thể tích khí NO duy nhất bay ra (ở đktc).
A. 2,24 ml. B. 22,4 ml. C. 33,6 ml. D. 44,8 ml.

2. Cũng hỗn hợp A trên trộn với 5,4 gam bột Al rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm (hiệu suất 100%). Hòa tan hỗn hợp thu được sau phản ứng bằng dung dịch HCl dư. Tính thể tích bay ra (ở đktc).
A. 6,608 lít. B. 0,6608 lít. C. 3,304 lít. D. 33,04. lít

Câu 2. Trộn 0,81 gam bột nhôm với bột Fe2O3 và CuO rồi đốt nóng để tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp A. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO3 đun nóng thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất) ở đktc. Giá trị của V là
A. 0,224 lít. B. 0,672 lít. C. 2,24 lít. D. 6,72 lít.

================================BG==============================

bài 1
1.
[tex] Fe^0 - 3e ==> Fe^+3[/tex]


[tex] N^+5 + 3e ==> N^-2[/tex]


[tex] O_2^0 + 4e ==> 2O^-2[/tex]

Theo phương trình bảo toàn e ở trên ta có:
3a + 0.009x4 = 0.013x3
==>a=0.001 mol
===> V=22.4 ml Đáp án B

2.
nhẩm theo pt bảo toàn e như trên ta có phương trình:
0.013x2 + 0.2x3 =0.009x4 + 2a
a=0.295 mol
===> V=0.295x22.4=6.608(l)
==> đáp án A
 
N

nhungdieuhanhphuc_sethuocvetoi

Bài 2!

Câu 2. Trộn 0,81 gam bột nhôm với bột Fe2O3 và CuO rồi đốt nóng để tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp A. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO3 đun nóng thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất) ở đktc. Giá trị của V là
A. 0,224 lít. B. 0,672 lít. C. 2,24 lít. D. 6,72 lít.

=====================BG================================
phương trình bảo toàn e như sau:
[tex] Al^0 - 3e ==> Al^3+[/tex]
0.03......0.09

[tex] N^+5 + 3e ==> N^-2[/tex]
.............0.09.........0.03

==> V=0.03x22.4=0.672(l)
 
H

hetientieu_nguoiyeucungban

Câu 11. Cho phương trình hóa học: Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NxOy + H2O.
Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số
của HNO3 là
A. 46x – 18y. B. 45x – 18y. C. 13x – 9y. D. 23x – 9y.


Câu 12. Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10 %, thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là:
A. 101,48 gam . B. 101,68 gam. C. 97,80 gam. D. 88,20 gam.


Câu 13. Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H¬2 là 18. Cơ cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 97,98 B. 106,38 C. 38,34 D. 34,08


Câu 14. Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8 ml khí NxOy (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối hơi đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M là:
A. N2O và Al B. NO và Mg D. NO2 và Al C. N2O và Fe


Câu 15. Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là
C. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2. D. Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2.
A. Fe(NO3)2 và AgNO3. B. AgNO3 và Zn(NO3)2.


Câu 16. Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là
A. 1,92. B. 0,64. C. 3,84. D. 3,20.


Câu 17. Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu2+ và 1 mol Ag+ đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một dung dịch chứa ba ion kim loại. Trong các giá trị sau đây, giá trị nào của x thỏa mãn trường hợp trên?
A. 1,5. B. 1,8. C. 2,0. D. 1,2.

Câu 18. Nung nóng m gam PbS ngoài không khí sau một thời gian dài, thu được hỗn hợp rắn (có chứa một oxit) nặng 0,95m gam. Phần trăm khối lượng PbS đã bị đốt cháy là:
A. 74,69% B. 95,00% C. 25,31% D. 64,68%

Câu 19. Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 151,5. B. 97,5. C. 137,1. D. 108,9.

Câu 20. Hoà tan hoàn toàn 2,9 gam hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó vào nước, thu được 500 ml dung dịch chứa một chất tan có nồng độ 0,04M và 0,224 lít khí H2 (ở đktc). Kim loại M là
A. Ca B. Ba C. K D. Na
 
N

nhungdieuhanhphuc_sethuocvetoi

Làm trước vài câu nhá!!! khó thật bn quả là ng khó hiểu!

Câu 11. Cho phương trình hóa học: Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NxOy + H2O.
Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số
của HNO3 là
A. 46x – 18y. B. 45x – 18y. C. 13x – 9y. D. 23x – 9y.


Câu 12. Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10 %, thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là:
A. 101,48 gam . B. 101,68 gam. C. 97,80 gam. D. 88,20 gam.


Câu 14. Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8 ml khí NxOy (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối hơi đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M là:
A. N2O và Al B. NO và Mg D. NO2 và Al C. N2O và Fe


Câu 15. Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là
C. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2. D. Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2.
A. Fe(NO3)2 và AgNO3. B. AgNO3 và Zn(NO3)2.


Câu 17. Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu2+ và 1 mol Ag+ đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một dung dịch chứa ba ion kim loại. Trong các giá trị sau đây, giá trị nào của x thỏa mãn trường hợp trên?
A. 1,5. B. 1,8. C. 2,0. D. 1,2.

Câu 18. Nung nóng m gam PbS ngoài không khí sau một thời gian dài, thu được hỗn hợp rắn (có chứa một oxit) nặng 0,95m gam. Phần trăm khối lượng PbS đã bị đốt cháy là:
A. 74,69% B. 95,00% C. 25,31% D. 64,68%

Câu 19. Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 151,5. B. 97,5. C. 137,1. D. 108,9.

==============================BG=========================

Câu11.
(5x-2y) Fe3O4 + (46x-18y) HNO3 ==> (15x-6y) Fe(NO3)3 + NxOy + (23x-9y)H2O 2.

câu12
[tex] nH_2 = nH_2SO_4 = 0,1[/tex]

kh[FONT=&quot]ố[/FONT]i l[FONT=&quot]ượ[/FONT]ng [tex] H_2SO_4[/tex] = 0,1x98x100:10 = 98g
=> kh[FONT=&quot]ố[/FONT]i l[FONT=&quot]ượ[/FONT]ng dd = 98 + 3,68 - 0,1x2 = 101,48g => đáp án A



Câu 14.

T[FONT=&quot]ỉ[/FONT] kh[FONT=&quot]ố[/FONT]i của [tex] H_2=22 ==> N_2O[/tex]



[tex] 2N^+5 + 8e --> N^+1[/tex]
.............0.336mol......0.042mol
X + ne ---> Xn+
......0.336



==>n=3 X=27 ===>Al
câu19.


[tex] Fe_30_4 + 2e ===> 3Fe^2+[/tex]
[tex] Cu^0 -2e ==> Cu^2+[/tex]
[tex] N^+5 + 3e ===> NO[/tex]

Fe304 x mol Cu y mol

ta có hệ pt![FONT=&quot][/FONT]
2x - 2y +0.45=0
232x+64y=61,2-2,4

m=151,5g

Câu 18
2PbS + 3O2 ==> 2PbO + 2SO2
Theo tăng giảm khối lượng
cứ 239g PbS p/ư, thì khối lượng chất rắn giảm 16g
<=>mrắn giảm:1m-0,95m=0,05m thì có 0,05m.239/16=0,7469m
vậy==>%mPbS bị đốt cháy=0,7469/1 .100=74,69%
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom