Nhóm hóa 95

Status
Không mở trả lời sau này.
G

giotbuonkhongten

AgNO3 + 4HCl -> 3/2Cl2 + 1AgCl + NO + 2H2O

As2S3+3(NH4)2CO3=(NH4)3AsO3+(NH4)3AsS3+ 3CO2

1FeS + 10 HNO3 -> 1/3 Fe(NO3)3 + 1/3 Fe2(SO4)3 + 9NO2 + 5H2O

Góp 1 bài :)

Một nguyên tố A được tạo ra bởi một kim loại hóa trị 2 và 1 pkim htri 1. Tổng số hạt trong phân tử A là 290. tổng số hạt ko mang điện là 110, hiệu số hạt không mang điện giữa phi kim và kim loại là 70. Tỉ lệ số hạt mang điện của kim loại so với phi kim trong A là 2:7.
Tìm số khối, số hiệu nguyên tử của kl và pkim.
Viết cthh của A và cho biết lkhh trong A là gì?

 
N

nhoklemlinh

các bạn cứ lo học theo chương trình lớp 10,quên mất kiến thức+cách viết chất hữu cơ hồi lớp 9.
hợp chất:C2H2n-2 gồm 1 lket ba hoặc 2 lket đôi
hợp chất CnH2n gồm 1 lket đôi
hợp chất CnH2n+2 toàn bộ là lket đơn
 
D

diamond_jelly95

hoàn thành các phương trình sau
FeCO3 + H2SO4(đặc) ----> SO2 + CO2.....................
R + HNO3 ----->........... + N2O +..............(R là kim loại chưa biết hoá trị)
FeCl2 + KMnO4 + H2SO4 -----> Cl2 + ........+ Mn(có số oxi hoá là 2 trg hợp chất mới)+..........
Cu2S + H2SO4 -----> SO2 + ............
Fe3C + H2SO4 -----> SO2 + CO2+ ................
 
C

cacodemon1812

2FeCO3 + 4H2SO4 ----> Fe2(SO4)3 + SO2 + 2CO2 + 2H2O
10FeCl2 + 6KMnO4 + 24H2SO4 ---> 3K2SO4 + 5Fe2(SO4)3 + 6MnSO4 + 10Cl2 + 24H2O
Cu2S + 6H2SO4 ----> 2CuSO4 + 5SO2 + 6H2O
2Fe3C + 22H2SO4 ----> 13SO2 + 2CO2 + 3Fe2(SO4)3 + 22H2O
 
C

cacodemon1812

Cho bà con 1 số PT của nito nhé!
1. [TEX]NO_2 + KOH -->[/TEX]
2. [TEX] P + HNO_3 + H_2O -->[/TEX]
3. [TEX]NaNO_2 + KI + H_2SO_4 --->[/TEX]
4. [TEX]NaNO_2 + KMnO_4 + H_2SO_4 --->[/TEX]
5. [TEX]NO + H_2S --->[/TEX]
6. [TEX]NO + SO_2 --->[/TEX]
7. [TEX] NH_3 + CuO --->[/TEX]
8. [TEX]NO + KMnO_4 + H_2SO_4 --->[/TEX]
9. [TEX]FeCl_2 + KNO_3 + HCl --->[/TEX]
10. [TEX]FeCl_2 + NaNO_2 + HCl --->[/TEX]
 
N

nangtien_lonton

Em xin mạo muội post 1 bài vào 10 chuyên nhờ các anh chị 95 giải hộ!
(vì post trong hoá 9 thì lại chưa học hữu cơ,mong mọi người giúp em nhá! )

Cho hai chất A và B (đều ở thể khí ) tương tác hoàn toàn vs nhau có mặt xúc tác thì thu được hh khí X có tỷ trọng là 1,568 g/l. Hh X có khả năng làm mất màu dd nước của KMnO4, nhưng ko phản ứng vs NaHCO3. Khi đốt cháy 0,896 lít hh khí X trong O2 dư, sau khi làm lạnh sản phẩm cháy thu được 3,52 g Cacbon ( IV ) õit và 1,085 g dd chất Y. DD chất Y khi cho td vừa đủ vs dd AgNO3 thì thu được 1,435 g một kết tủa trắng, còn dd thu được khi đó cho td vs dd NaHCO3 dư thì thu được 224 ml khí ( thể tích và tỷ trọng các khí đươc tính ở đktc ).
a) Xác định trong hh X có những khí nào và tỷ lệ mol hay tỷ lệ thể tích là bao nhiêu ?
b) Xác định tên khí A, B và tỷ lệ thể tích đã lấy để phản ứng .
c) Viết các PTHH xảy ra.

Đây là bài trích đề vào 10 hoá Lam Sơn năm 2000.
Em ko hỉu sao sau khi biết hh X gồm hidrocacbon khong no và dẫn xuất clo cùng thêm số mol các sản phẩm cháy lại có thể biết X gồm CxHy và CxHy+1Cl vs tỷ lệ mol là 3:1 ạ ???
Mong các tiền bối chỉ dẫn !
 
M

m_k80

Mình xin góp 1 bài:
Đồng có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm mặt. Tính bán kính nguyên tử gần đúng của đồng ở 20 độ C biết rằng tại nhiệt độ đó khối lượng riêng của đồng là 8.90g/cm3
 
T

thaicuc95

Mình xin góp 1 bài:
Đồng có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm mặt. Tính bán kính nguyên tử gần đúng của đồng ở 20 độ C biết rằng tại nhiệt độ đó khối lượng riêng của đồng là 8.90g/cm3
Mỗi tế bào có chứa 1/8*8 +1/2*6=3 nguyên tử
Ta có d= 6M/(N *a ^3)
có d= 8,9 , M= 64 , N= 6.02*10^23 => a
Ta có r = a căn 2/4
Vậy tìm được r
 
C

cuncon_baby

Pic này hay tự dưng chẳng ai ngó ngàng, móc hết rồi:|:|:|
T post ít ài tập cho nó vui cửa vui nhà:D:D
Câu 1:Nguyên tử kẽm có bán kính R = [TEX]1,35.{10}^{-10}[/TEX]m, có khối lượng nguyên tử là 65u.
a) Tính khối lượng riêng của nguyên tử kẽm. Biết Vhình cầu = [TEX]\frac{3}{4}.\pi .{r}^{3}[/TEX]
b) Thực tế hầu như toàn bộ khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân với bán kính r =[TEX]2.{10}^{-15}[/TEX]
Câu 2:Nếu thực nghiệm nhận rằng nguyên tử Ca, Cu đều có dạng hình cầu , sắp xếp đặt khít bên cạnh nhau thì thể tích chiếm bởi các nguyên tử kim loại chỉ bằng 74% so với toàn thể tích khối tinh thể. Khối lượng riêng ở điều kiện tiêu chuẩn của chúng ở thể rắn tương ứng là 1,55g/[TEX]{cm}^{3}[/TEX]; 8,9g/[TEX]{cm}^{3}[/TEX] và nguyên tử khối của canxi là 40,08u, của đồng là 63,546u.
Hãy tính bán kính nguyên tử Ca và nguyên tử Cu.
Câu 3:Cho biết 1u = [TEX]1,6605.{10}^{-27}[/TEX]kg, nguyên tử khối của oxi bằng 15,999. Hãy tính khối lượng của một nguyên tử oxi ra kg.
 
Last edited by a moderator:
T

thanhhungsuper

Chào các anh em mình xin post một bài nhờ giải hộ nha ????????????
hh X gồm Fes,Fes2,Cus tan vừa hết trong dd chứa 0,33 mol H2SO4dặc sinh ra 0,325 mol S02 và dd Y. Nhúng thanh FE nặng 50G vào dd Y,pư xong thấy thanh FE nặng 49,48g và dd Z. Cho Z pứ HNO3d dư sinh ra khi NO2 duy nhất va còn lại dd E. Cho dd E bay hơi hết dc m g muối khan. Tìm m dặt gt max.
 
Last edited by a moderator:
K

kira_l

Pic này hay tự dưng chẳng ai ngó ngàng, móc hết rồi:|:|:|
T post ít ài tập cho nó vui cửa vui nhà:D:D
Câu 1:Nguyên tử kẽm có bán kính R = 1,35.10-10m, có khối lượng nguyên tử là 65u.
a) Tính khối lượng riêng của nguyên tử kẽm. Biết Vhình cầu = .r3.
b) Thực tế hầu như toàn bộ khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân với bán kính r = 2.10-

Vhình cầu =[TEX] r^3[/TEX] á ~[TEX] 0.o[/TEX]

sửa lại đi =.= !
 
D

diamond_jelly95

Pic này hay tự dưng chẳng ai ngó ngàng, móc hết rồi:|:|:|
T post ít ài tập cho nó vui cửa vui nhà:D:D
Câu 1:Nguyên tử kẽm có bán kính R = [TEX]1,35.{10}^{-10}[/TEX]m, có khối lượng nguyên tử là 65u.
a) Tính khối lượng riêng của nguyên tử kẽm. Biết Vhình cầu = [TEX]\frac{3}{4}.\pi .{r}^{3}[/TEX]
b) Thực tế hầu như toàn bộ khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân với bán kính r =[TEX]2.{10}^{-15}[/TEX]
.
b1:
a,
m_ntử=65u=6,5.1,6605.10^-24
r1=1,35.10^-10 (m) = 1,35.10^-8 (cm)
=> V1=4/3.3,14.(1,35.10^-8)^3
=> D=m/V1=10,48 g/cm^3
b,
câu b chắc tính ntử khối hả
r2=2.10^-5 (m) = 2.10^-13 (cm)
=> V2= 4/3.3,14.(2.10^-13)^3
m hạt nhân =65.1,6605.10^-24 (g)
=> D=m/V2=3,22.10^5
 
C

cuncon_baby

Tiếp này mọi người
picture.php
 
M

merimi

Bài tập Halogen đây^^

Hoà tan [TEX]1,42(g)[/TEX] hợp kim [TEX]Mg, Al, Cu[/TEX] bằng ddHCl dư thu được [TEX]dd A, [/TEX]khí [TEX]B[/TEX] và [TEX]0,64(g)[/TEX] chất rắn [TEX]C.[/TEX] Cho [TEX]A[/TEX] tác dụng với [TEX]dd NaOH[/TEX] dư rồi lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến hoàn toàn thu được [TEX]0,4(g)[/TEX] chất rắn. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu và tính thể tích khí [TEX]B[/TEX]
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom