Nhóm hóa 95

Status
Không mở trả lời sau này.
L

laban95

Quay về câu kiếm cổ đây....
Theo như các nhà khoa học thì kiếm cổ TQ có thành phần là đồng thanh (hợp chất đồng + thiếc) & bề mặt của kiếm xử lí đặc biệt :eek:

Đó là cách xử lí lưu hóa (lưu huỳnh + 1 số chất trên bề mặt kiếm). làm thanh kiếm đẹp hơn & cũng làm cho khả năng chống ăn mòn của kiếm tăng rất nhiều (kiếm của Việt Vương Câu Tiễn)

Ng xưa cũng dùng phương pháp cromat (muối cromat là chất oxh mạnh). Sau khi xử lí, bề mặt thanh kiếm bị oxh => oxi kl bền chắc, mặc dù chỉ dày 1/100 mm (một trên một trăm milimet) nhưng nó lại giúp thanh kiếm k bị hủy hoại hay ăn mòn. Cách này ngày nay gọi là cách thuần hóa bề mặt & chỉ xuất hiện vào ~ năm 30 của tk XX.

Đáng kinh ngạc :-o









 
C

cuncon_baby

Trắc nghiệm về tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học;;);;)
Câu 01:Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế khí oxi từ muối kali clorat. Người ta sử dụng cách nào
sau đây nhằm mục đích tăng tốc độ phản ứng?
A. Nung kaliclorat ở nhiệt độ cao.
B. Nung hỗn hợp kali clorat và mangan đioxit ở nhiệt độ cao.
C. Dùng phương pháp dời nước để thu khí oxi.
D. Dùng phương pháp dời không khí để thu khí oxi.
Câu 02 : Khi nhiệt độ tăng lên [tex]\color{blue}{{10}^{0}c}[/tex], tốc độ của một phản ứng hoá học tăng lên 3 lần. Người ta nói rằng tốc độ phản ứng hoá học trên có hệ số nhiệt độ bằng 3. Chẳng hạn như nếu tăng nhiệt độ của phản ứng trên lên thêm [tex]\color{blue}{{30}^{0}c}[/tex] thì tốc độ của phản ứng tăng thêm [tex]\color{blue}{{3}^{3}} = 27[/tex] lần. Tốc độ phản ứng hoá học nói trên tăng lên bao nhiêu lần khi nhiệt độ tăng từ[tex]\color{blue}{{25}^{o}c} len\color{blue}{{45}^{o}c}[/tex]
A. 6 lần B. 9 lần C. 12 lần D. 18 lần
Chọn đáp án đúng.
Câu 03: Tốc độ của phản ứng hoá học: A (k) + 2B (k) -> C (k) + D (k) được tính theo biểu thức [tex]\color{blue}{\nu =k}[/tex]= k[tex] [A].[B]^2[/tex], trong đó k là hằng số tốc độ, [A] và là nồng độ mol/ lít của chất A và chất B. Khi nồng độ chất B tăng 3 lần và nồng độ chất A không đổi thì tốc độ phản ứng
A. tăng 3 lần B. tăng 9 lần
C. giảm 3 lần D. không thay đổi

Câu 04. Khi nhiệt độ tăng lên [tex]\color{blue}{{10}^{0}c}[/tex], tốc độ của một phản ứng hoá học tăng lên 3 lần. Người ta nói rằng tốc độ phản ứng hoá học trên có hệ số nhiệt độ bằng 3. Điều khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Tốc độ phản ứng tăng lên 256 lần khi nhiệt độ tăng từ [tex]\color{blue}{{20}^{0}c\rightarrow {50}^{o}c}[/tex]
B. Tốc độ phản ứng tăng lên 243 lần khi nhiệt độ tăng từ [tex]\color{blue}{{20}^{0}c\rightarrow {50}^{o}c}[/tex]
C. Tốc độ phản ứng tăng lên 27 lần khi nhiệt độ tăng từ [tex]\color{blue}{{20}^{0}c\rightarrow {50}^{o}c}[/tex]
D. Tốc độ phản ứng tăng lên 81 lần khi nhiệt độ tăng từ [tex]\color{blue}{{20}^{0}c\rightarrow {50}^{o}c}[/tex]
Câu 05. Cho hệ phản ứng sau ở trạng thái cân bằng:
[tex]2 SO_2 + O_2 \color{blue}{\Leftrightarrow }2 SO_3 (k) [/tex] [tex]\color{blue}{\Delta h<o }[/tex]
Nồng độ của [tex]SO_3[/tex] sẽ tăng lên khi:
A. Giảm nồng độ của [tex]SO_2[/tex]
B. Tăng nồng độ của [tex]O_2[/tex]
C. Tăng nhiệt độ lên rất cao
D. Giảm nhiệt độ xuống rất thấp
Câu 06. Đối với một hệ ở trạng thái cân bằng, nếu thêm vào chất xúc tác thì:
A. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng thuận
B. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng nghịch
C. Làm tăng tốc độ phản ứng thuận và nghịch với số lần như nhau.
D. Không làm tăng tốc độ của phan ứng thuận và nghịch
Câu 07. Trong phản ứng tổng hợp amoniac: [tex]N_2 (k) + 3H_2 (k) \color{blue}{\Leftrightarrow } 2NH_3 (k)[/tex] [tex]\color{blue}{\Delta h<o }[/tex]
Để tăng hiệu suất phản ứng tổng hợp phải:
A. Giảm nhiệt độ và áp suất
B. Tăng nhiệt độ và áp suất
C. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất
D. Giảm nhiệt độ vừa phải và tăng áp suất
Câu 08. Cho phản ứng sau ở trang thái cân bằng:
[tex]H_2 (k) + F_2 (k)\color{blue}{\Leftrightarrow } 2HF (k) [/tex][tex]\color{blue}{\Delta h<o }[/tex]
Sự biến đổi nào sau đây không làm chuyển dịch cân bằng hoá học?
A. Thay đổi áp suất
B. Thay đổi nhiệt độ
C. Thay đổi nồng độ khí [tex]H_2[/tex] hoặc [tex]F_2[/tex]
D. Thay đổi nồng độ khí HF
Câu 09. Hệ phản ứng sau ở trạng thái cân bằng:
[tex]H_2 (k) + I_2 (k) \color{blue}{\Leftrightarrow } 2HI (k) [/tex]
Biểu thức của hằng số cân bằng của phản ứng trên là:
A.[tex] \color{blue}{{K}_{c}=\frac{[2HI]}{[{H}_{2}].[{I}_{2}]} }[/tex]
B[tex] \color{blue}{{K}_{c}=\frac{[{H}_{2}].[{I}_{2}]}{[2HI]} }[/tex]
C[tex] \color{blue}{{K}_{c}=\frac{{[HI]}^{2}}{[{H}_{2}].[{I}_{2}]} }[/tex]
D[tex]\color{blue}{{K}_{c}=\frac{[{H}_{2}].[{I}_{2}]}{{[HI]}^{2}} }[/tex]
Câu 10. Trộn 2 mol khí NO và một lượng chưa xác định khí [tex]O_2[/tex] vào trong một bình kín có dung tích 1 lít ở [tex]\color{blue}{{40}^{o} C}[/tex]. Biết:
[tex] 2 NO(k) + O_2 (k)\color{blue}{\Leftrightarrow } 2 NO_2 (k)[/tex]
Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng, ta được hỗn hợp khí có 0,00156 mol [tex]O_2[/tex] và 0,5 mol [tex]O_2[/tex]. Hằng số cân bằng K lúc này có giá trị là:
A. 4,42 B.40,1 C.71,2 D.214
 
Last edited by a moderator:
I

inujasa

Câu 1: B
Câu 2: B
Câu 3: B
Câu 4: C
Câu 5: B
Câu 6: C
Câu 7: D
Câu 8: A
Câu 9: C
Câu 10: C
 
C

cuncon_baby

eq.latex
phân huỷ theo phản ứng:
eq.latex

Hằng số tốc độ phản ứng ở nhiệt độ và lần lượt là
eq.latex
lần lượt là
eq.latex
eq.latex
,
eq.latex

Xác định thời gian cần thiết để
eq.latex
phân huỷ hết
eq.latex
% ở nhiệt độ
eq.latex


 
C

cuncon_baby

Những bài chưa giải sẽ để dành cho các em năm sau vậy:)Chém cho pic nó bớt buồn:)):))
1)Thêm 78 ml đ [tex]AgNO_3[/tex] 10% (d=1,09 g/ml.) vào một dd có chứa 3,88 g hỗn hợp KBr và NaI. lọc bỏ kết tủa. Nước lọc phản ứng vừa đủ với 13,3 ml dung dịch HCl nồng độ 1,5mol/l. Hãy xác định thành phần % khối lượng từng chất trong hỗn hợp muối ban đầu và tính thể tích hiđroclorua ở đktc cần dùng để tạo ra lượng HCl đã dùng

2)Cho các hoá chất NaCl(r), [tex]MnO_2[/tex](r), NaOH(dd), KOH(dd), [tex]H_2SO_4[/tex](đặc),[tex] Ca(OH)_2[/tex](r). Từ các hóa chất đó có thể đ/c được các chất sau đây không?
a) Nước Gia-ven; b) KCl; C) [tex]CaOCl_2[/tex](clorua vôi) d)[tex] O_2[/tex] e) [tex]SO_2[/tex]

3) Hỗn hợp X gồm có[tex] Na_2SO_3[/tex],[tex] NaHSO_3[/tex] và [tex]Na_2SO_4[/tex]. Cho 28,56 g X t/d với dd [tex]H_2SO_4[/tex] loãng, dự khí [tex]SO_2[/tex] sinh ra làm mất màu hoàn toàn 675 [tex]cm^3[/tex] dd Brom 0,2M.Mặt khác, 7.14g t/d vừa đủ với đủ 21.6 cm3 dd KOH 0.125M.
a) Viết PTHH
b) Tính thành phần % về khối lượng các chất trong hỗn hợp X.:
 
B

bangtam81

cho các phản ứng sau :a/ FeO + HNO3(đặc, nóng)-->
b/ FeS + H2SO4 (đặc, nóng) -->
c/ Al2O3 + HNO3 (đặc, nóng) -->
d/ Cu + dung dịch FeCl3 -->
e/ CH3CHO + H2 -->
f/ glucozơ + AgNO3 trong dung dịch NH3 -->
g/ C2H4 +Br2 -->
h/ glixerol (glixerin) + Cu(OH)2 -->
dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hóa-khử
A. a,b,d,e,f,h B. a,b,c,d,e,h
C. a,b,c,d,e,g D. a,b,d,e,f,g
 
C

cuncon_baby

p/s: Khi post bài nhớ post theo trình tự nghen:x
Đề tiếp này:
Hòa tan hoàn toàn 1 kim loại R trong 400 ml dd axit [tex]HNO_3[/tex] 1M vừa đủ thu được dd A và 560 ml khí B duy nhất (đktc). Cho dd A tác dụng vớí dd NaOH dư thấy thoát ra 224 ml khi ở đktc làm xanh giấy quỳ tím ẩm. Xác định khí B
Xử nốt mấy bài này nữa nghen
cuncon_baby said:
Những bài chưa giải sẽ để dành cho các em năm sau vậyChém cho pic nó bớt buồn
1)Thêm 78 ml đ AgNO_3 10% (d=1,09 g/ml.) vào một dd có chứa 3,88 g hỗn hợp KBr và NaI. lọc bỏ kết tủa. Nước lọc phản ứng vừa đủ với 13,3 ml dung dịch HCl nồng độ 1,5mol/l. Hãy xác định thành phần % khối lượng từng chất trong hỗn hợp muối ban đầu và tính thể tích hiđroclorua ở đktc cần dùng để tạo ra lượng HCl đã dùng

2)Cho các hoá chất [tex]NaCl(r), MnO_2(r), NaOH(dd), KOH(dd), H_2SO_4[/tex](đặc), [tex]Ca(OH)_2[/tex](r). Từ các hóa chất đó có thể đ/c được các chất sau đây không?
a) Nước Gia-ven; b) KCl; C)[tex] CaOCl_2[/tex](clorua vôi) d) [tex]O_2 e) SO_2[/tex]

3) Hỗn hợp X gồm có [tex]Na_2SO_3, NaHSO_3 & Na_2SO_4[/tex]. Cho 28,56 g X t/d với dd[tex] H_2SO_4[/tex] loãng, dự khí SO_2 sinh ra làm mất màu hoàn toàn 675 cm^3 dd Brom 0,2M.Mặt khác, 7.14g t/d vừa đủ với đủ 21.6 cm3 dd KOH 0.125M.
a) Viết PTHH
b) Tính thành phần % về khối lượng các chất trong hỗn hợp X.:
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom