[ Lí 12 ] Dao động cơ

C

cry_cry_love

học nhóm về dao động cơ(vào đây tiếp tục ủng hộ topic đi các bạn)

câu 1:Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa có tỉ số giữa lực đàn hồi cực đại và cực tiểu là3 . Như vậy ở vị trí cân bằng độ dãn lò xo bằng bao nhiêu lần ở biên độ ?
a) 1,5 lần b) 2 lần c) 3 lần d) 6 lần
Câu 2 : một con lắc đơn dài 0,5 m treo tại nơi có g= 9,8 m/s^2 .Kéo con lắc lệch khỏi VTCB góc :alpha = :pi /6 rồi thả không vận tốc đầu , vận tốc khi Eđ = 2 Et là :
a) 0,94 m/s b) 2,38 m/s c) 3,14 m/s d) 1,28 m/s
 
M

master007

1 ......................................................bbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbb.....................................................
2....................................................aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa
 
H

harry18

câu 1:Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa có tỉ số giữa lực đàn hồi cực đại và cực tiểu là3 . Như vậy ở vị trí cân bằng độ dãn lò xo bằng bao nhiêu lần ở biên độ ?
a) 1,5 lần b) 2 lần c) 3 lần d) 6 lần
Câu 1. Đáp án B

Gọi [TEX]l_1[/TEX] và [TEX]l_2[/TEX] là độ giãn hai lò xo ở hai biên [TEX](l_1 < l_2)[/TEX]. A là biên độ

Khi đó [TEX]l_2 - l_1 = 2A[/TEX]

Theo đề [TEX]\frac{kl_2}{kl_1} = 3 \Rightarrow l_2 = 3l_1[/TEX]

Tại VTCB lò xo giãn một đoạn là [TEX]l = l_1 + A = \frac{1}{2}(l_1 + l_2) = 2l_1[/TEX]

[TEX]\Rightarrow \frac{l}{l_1} = 2.[/TEX]
Câu 2 : một con lắc đơn dài 0,5 m treo tại nơi có g= 9,8 m/s^2 .Kéo con lắc lệch khỏi VTCB góc :alpha = :pi /6 rồi thả không vận tốc đầu , vận tốc khi Eđ = 2 Et là :
a) 0,94 m/s b) 2,38 m/s c) 3,14 m/s d) 1,28 m/s


Câu 2: Đáp án A

Cơ năng của hệ [TEX]W = mgl(1-cos\alpha ) [/TEX]

Tại vị trí [TEX]E_d = 2E_t[/TEX] tức là [TEX]E_d = \frac{2W}{3}[/TEX]

[TEX]\Rightarrow \frac{3mv^2}{2} = 2mgl(1-cos\alpha )[/TEX]

[TEX]\Rightarrow v = \sqrt[]{\frac{4gl(1-cos\alpha }{3}} \approx 0,94 (m/s)[/TEX]
 
C

cry_cry_love

harry18 giải tuyệt quá,Cry học rất kém phần này,cảm ơn bạn nhiều nha.Có bài nào post lên cho mình thử sức với :D
Câu 3 : Vật dao động điều hòa theo phương trình : x= sin( \prod_{i=1}^{n} t- \prod_{i=1}^{n}/6) dm .Thời gian vật đi được quãng đường S= 5 cm ( kể từ t=0 ) là
a) 1/4(s) b) 1/2 (s) c) 1/6 (s) d) 1/12 (s)
Câu 4: Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa , thời gian vật nặng đi từ vị trí cao nhất đến vị trí thấp nhất là 0,2s .Tần số dao động của con lắc là :
a) 2 Hz b) 2,4 Hz c) 2,5 Hz d) 10 Hz
 
H

harry18

harry18 giải tuyệt quá,Cry học rất kém phần này,cảm ơn bạn nhiều nha.Có bài nào post lên cho mình thử sức với :D
Câu 3 : Vật dao động điều hòa theo phương trình : x= sin( \prod_{i=1}^{n} t- \prod_{i=1}^{n}/6) dm .Thời gian vật đi được quãng đường S= 5 cm ( kể từ t=0 ) là
a) 1/4(s) b) 1/2 (s) c) 1/6 (s) d) 1/12 (s)
Câu 4: Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa , thời gian vật nặng đi từ vị trí cao nhất đến vị trí thấp nhất là 0,2s .Tần số dao động của con lắc là :
a) 2 Hz b) 2,4 Hz c) 2,5 Hz d) 10 Hz
Câu 3: Đáp án C

Ta có [TEX]T = \frac{2\pi }{\omega } = 2 (s)[/TEX].

Và A = 1 (dm) = 10 (cm)

Quãng đường S = 5 cm = A/2

Tại t = 0, vật đang ở vị trí x = -5 (cm)

Vật đi 5 cm tức là đi về vị trí cân bằng lần đầu

[TEX]\Rightarrow \pi t - \frac{\pi }{6} = 0 \Rightarrow t = \frac{1}{6} (s)[/TEX]

Câu 4: Đáp án C

Thời gian đi từ vị trí thấp nhất đến cao nhất bằng [TEX]\frac{T}{2} = 0,2 (s)[/TEX]

[TEX]\Rightarrow T = 0,4 (s)[/TEX]

[TEX]\Rightarrow f = \frac{1}{T} = 2,5 (Hz)[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
A

anh2612

Câu 3: Đề sai

Do [TEX]T = \frac{2\pi }{\omega } = 2 (s)[/TEX].

Và A = 1 (cm)

Quãng đường S = 5 cm = 4 cm + 1 cm = 4A + 1 cm

=> thời gian vật đi phải lớn hơn 2 giây (T). Trong đề không có đáp án đúng

Đáp án là [TEX]t \approx 2,2 (s)[/TEX]


câu 3 bạn làm sai rồi


nên nhơ ng ta cho đơn vị là dm nhé

Đa : 1/6s

cách làm như của Harry

OK??
 
A

anh2612

bài này cân mọi ng giúp nè

giải thích nữa nhé

chiều dài tự nhiên của CLLX treo thẳng đứng d đ đ h là 30cm.khi lò xo có chiều dài 40cm thì vật nặng ở biên thấp nhất .Biên dộ dao đọng của vật là
A 205cm B 5cm C 10 D đáp án khác
 
T

t2m_91

C..............................C................10 cm qua dễ
Ta có =l_0 + A -> rút A ra =10cm................................................hết...........

=> Từ sau nên tiết kiệm tài nguyên
 
Last edited by a moderator:
H

harry18

bài này cân mọi ng giúp nè

giải thích nữa nhé

chiều dài tự nhiên của CLLX treo thẳng đứng d đ đ h là 30cm.khi lò xo có chiều dài 40cm thì vật nặng ở biên thấp nhất .Biên dộ dao đọng của vật là
A 205cm B 5cm C 10 D đáp án khác
Nếu là chiều dài tự nhiên khi chưa treo vật thì rõ ràng bài này không làm được. Tớ đoán đề còn [TEX]\omega [/TEX]

Nếu là chiều dài tự nhiên sau khi treo vật thì A = 10cm => Sau khi treo vật thì ko gọi là chiều dài tự nhiên nữa
 
Last edited by a moderator:
A

anh2612

ừ thì đang thắc mắc chỗ độ giãn denta l là bao nhiều thôi ???

vì treo thẳng đứng nên sẽ giãn ra 1 đoạn

và A không thể = 10 được
 
C

cry_cry_love

Câu 3: Đáp án C

Ta có [TEX]T = \frac{2\pi }{\omega } = 2 (s)[/TEX].

Và A = 1 (dm) = 10 (cm)

Quãng đường S = 5 cm = A/2

Tại t = 0, vật đang ở vị trí x = -5 (cm)

Vật đi 5 cm tức là đi về vị trí cân bằng lần đầu

[TEX]\Rightarrow \pi t - \frac{\pi }{6} = 0 \Rightarrow t = \frac{1}{6} (s)[/TEX]

Câu 4: Đáp án C

Thời gian đi từ vị trí thấp nhất đến cao nhất bằng [TEX]\frac{T}{2} = 0,2 (s)[/TEX]

[TEX]\Rightarrow T = 0,4 (s)[/TEX]

[TEX]\Rightarrow f = \frac{1}{T} = 2,5 (Hz)[/TEX]
Bài 4 không có vấn đề gì.Lời giải hoàn toàn chính xác
Bài 3:mad:anh2612 bài 3 Harry18 trả lời đúng rồi ,nhưng nếu muốn chính xác hơn nữa thì cần tính v tại thời điểm t=0 ( bài này v>0) như thế mới có thể kết luận vật sẽ đi về VTCB hay vị trí biên .Lưu ý đỉem này nhé,vì trong đề thi đh năm vừa rồi họ cũng cho kiểu này rồi,chủ quan làm theo kiểu đi theo chiều dương thế là ra đáp án sai ngay,tốt nhất tính thêm v ,chi mất 1 dòng mà lại đảm bảo độ chính xác
 
C

cry_cry_love

Nếu là chiều dài tự nhiên khi chưa treo vật thì rõ ràng bài này không làm được. Tớ đoán đề còn [TEX]\omega [/TEX]

Nếu là chiều dài tự nhiên sau khi treo vật thì A = 10cm => Sau khi treo vật thì ko gọi là chiều dài tự nhiên nữa
;))Mấy ông này học kĩ quá ,bị tẩu hoả nhập ma rồi .Bài này khoanh ngay đáp án 10cm còn phải đắn đo gì nữa.Giãn thì kệ giãn, ảnh hưởng gì đâu :-j ,bài đơn gỉản mà lại cứ phức tạp hoá vấn đề lên :p

cry_cry_love : Chú ý đề bài cho là con lắc treo thẳng đứng . Vì thế tại vị trí lò xo có độ dãn tự nhiên không phải là vị trí cân bằng . => ko xác định được VTCB => Làm bằng niềm tin và hi vọng
 
Last edited by a moderator:
C

cry_cry_love

tiếp tục làm thêm mấy bài nữa này

Nào,làm thử mấy câu này xem sao.
@Cuối tuần có ai thi tú tài số không nhỉ?Post ít bài tập lên luyện tay nghề cái nào
Câu 5: Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa , ở vị trí cách VTCB 4 cm vận tốc vật nặng bằng 0 và lúc này lò xo không biến dạng .Lấy g = \prod_{i=1}^{n} ^2 m/s^2 .Vận tốc vật khi qua VTCB là :
a) 2 \prod_{i=1}^{n} cm/s b) 5 \prod_{i=1}^{n}cm/s c) 10\prod_{i=1}^{n} cm/s d) 20\prod_{i=1}^{n}cm/s
Câu 6: Con lắc đơn dao động điều hòa theo phương trình S= 2sin( \prod_{i=1}^{n} t - \prod_{i=1}^{n}/6 ) .Tại t=0 , vật nặng có
a) li độ s=1 và đang chuyển động theo chiều (+)
b) li độ s=1 và đang chuyển động theo chiều (-)
c) li độ s=-1 và đang chuyển động theo chiều (+)
d) li độ s=-1 và đang chuyển động theo chiều (-)
 
A

anh2612

Nào,làm thử mấy câu này xem sao.
@Cuối tuần có ai thi tú tài số không nhỉ?Post ít bài tập lên luyện tay nghề cái nào
Câu 5: Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa , ở vị trí cách VTCB 4 cm vận tốc vật nặng bằng 0 và lúc này lò xo không biến dạng .Lấy g = \prod_{i=1}^{n} ^2 m/s^2 .Vận tốc vật khi qua VTCB là :
a) 2 \prod_{i=1}^{n} cm/s b) 5 \prod_{i=1}^{n}cm/s c) 10\prod_{i=1}^{n} cm/s d) 20\prod_{i=1}^{n}cm/s
Câu 6: Con lắc đơn dao động điều hòa theo phương trình S= 2sin( \prod_{i=1}^{n} t - \prod_{i=1}^{n}/6 ) .Tại t=0 , vật nặng có
a) li độ s=1 và đang chuyển động theo chiều (+)
b) li độ s=1 và đang chuyển động theo chiều (-)
c) li độ s=-1 và đang chuyển động theo chiều (+)
d) li độ s=-1 và đang chuyển động theo chiều (-)

câu 5:
v=0 vật ở biên trên =>A=4 cm vì lo xo không giãn => denta l=4 cm
=> w= căn ( g/ dental) =5 pi
=> vmax= Aw= 20 pi cm/s

câu 6
thay t=0 vào =>s=-1cm
từ x tính ra v= 2 pi cos - pi/6 =2căn3 pi >0
=>s=-1cm và vật chuyển theo chiều dương

@cry :harry vừa sửa lại mà ...đúng rồi:)

còn bài của tớ thì chắc đề bài họ cho thiếu chớ thê làm sao mà giải dc:(

tui thi nè ...cố gắng nha:p
 
Last edited by a moderator:
Q

quang1234554321

Nào,làm thử mấy câu này xem sao.
@Cuối tuần có ai thi tú tài số không nhỉ?Post ít bài tập lên luyện tay nghề cái nào
Câu 5: Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa , ở vị trí cách VTCB 4 cm vận tốc vật nặng bằng 0 và lúc này lò xo không biến dạng .Lấy g = \prod_{i=1}^{n} ^2 m/s^2 .Vận tốc vật khi qua VTCB là :
a) 2 \prod_{i=1}^{n} cm/s b) 5 \prod_{i=1}^{n}cm/s c) 10\prod_{i=1}^{n} cm/s d) 20\prod_{i=1}^{n}cm/s
Câu 6: Con lắc đơn dao động điều hòa theo phương trình S= 2sin( \prod_{i=1}^{n} t - \prod_{i=1}^{n}/6 ) .Tại t=0 , vật nặng có
a) li độ s=1 và đang chuyển động theo chiều (+)
b) li độ s=1 và đang chuyển động theo chiều (-)
c) li độ s=-1 và đang chuyển động theo chiều (+)
d) li độ s=-1 và đang chuyển động theo chiều (-)

1.D
Tại vị trí lò xo có độ dãn tự nhiên [TEX] \Delta l =0,04 (m)[/TEX] [TEX] \Rightarrow \omega = \sqrt[]{ \frac{g }{ \Delta l}} = 5\pi[/TEX]

và [TEX]A = 4 (cm)[/TEX]

Suy ra [TEX]Vmax= A\omega = 20.\pi (cm/s) [/TEX]

2. C
Có thể viết lại PT theo dạng hàm cos như sau :

[TEX]S= 2cos( \pi .t - \frac{2\pi}{3}[/TEX]

Tại [TEX]t=0[/TEX] , [TEX]S=-1[/TEX] , [TEX]v >0[/TEX] nên vật chuyển động theo chiều dương


cry_cry_love chú ý bài trên tớ đã sửa và cho vào bài cậu :p
 
Last edited by a moderator:
C

cry_cry_love

cry_cry_love : Chú ý đề bài cho là con lắc treo thẳng đứng . Vì thế tại vị trí lò xo có độ dãn tự nhiên không phải là vị trí cân bằng . => ko xác định được VTCB => Làm bằng niềm tin và hi vọng
ai chả biết vậy,nhưng tại vị trí mà treo vật vào nó bị giãn ,đó sẽ là vị trí cân bằng của vật
Không tin Cry à? Ai không tin là sai đó:p

=> cái này khác gì nói [TEX]1+1=2[/TEX] . treo vào mà ko dãn nữa thì vật ko có trọng lượng , cái đó là tiên đề rồi , có cần CM ko nhỉ :)), cậu nói cái này với mục đích gì
 
Last edited by a moderator:
C

cry_cry_love

Sr tớ nhầm!
Tiếp nè
Câu7: Hai con lắc đơn đặt gần nhau dao động bé với chu kỳ lần lượt là 1,5 ( s) và 2 (s) trên 2 mặt phẳng song song .Tại thời điểm t nào đó cả 2 đi qua VTCB theo cùng chiều .Thời gian ngắn nhất để hiện tượng trên lặp lại là :

a) 3(s) b) 4 (s) c) 7 (s) d: 12 (s)


Câu 8 :Hai dao động cùng phương , cùng tần số , có biên độ lần lượt là 2 cm và 6 cm .Biên độ dao động tổng hợp của 2 dao động trên là 4 cm khi độ lệch pha của 2 dao động bằng:

a) 2k\prod_{i=1}^{n} b) (2k-1) \prod_{i=1}^{n} c) (k-1/2) \prod_{i=1}^{n}d) (2k+1) \prod_{i=1}^{n}
 
Last edited by a moderator:
A

anh2612

tiếp bài của mình nè
cry có biết độ giãn là bao nhiêu ko??????


câu 7

CLLX treo thẳng đứng d đ đ h ở VTCB lò xo giãn 3cm .Khi lo xo có chiều dài cực tiểu thì bị nén 2cm.Biên độ dao động là ? cm
A.1
B 2
C 3
D 5
 
Last edited by a moderator:
C

cry_cry_love

tiếp bài của mình nè
cry có biết độ giãn là bao nhiêu ko??????


câu 7

CLLX treo thẳng đứng d đ đ h ở VTCB lò xo giãn 3cm .Khi lo xo có chiều dài cực tiểu thì bị nén 2cm.Biên độ dao động là ? cm
A.1
B 2
C 3
D 5

Tớ thấy bài này kì kì sao ý,thật sự là học khá lâu rồi,giờ không nhớ rõ nữa
giải cụ thể ra được không ?
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom