[ Lí 12 ] Dao động cơ

P

pqnga

Bài này theo rớ lầ:
khi vật dao động đến VT lò xo dãn cực tiểu ==> khoảng cách từ VTCB đến đó = 5
Chọn t = 0 khi vật ở VT LX dãn cực tiểu và bắt đầu dao động (v= 0)
Dung hệ thức độc lập
==>A = x = 5 cm
Chọn D 5 cm
 
Last edited by a moderator:
T

thinhtran91

uhm, bài này đáp án bằng 5, nhưng chỉ cần hiểu hiện tượng thì cũng giải đc đáp án,
lmax = lo + A +dental

Giả sử con lắc lò xo treo thẳng đứng đến vị trí lmax(+A) sẽ chuyển động lên vị trí -A, theo đề thì tại vị trí này lò xo bị nén 2cm, nghĩa là A > dental 1 đoạn là 2cm. nên suy ra A=5, các bạn có thể vẽ hình sẽ thấy.
 
C

cry_cry_love

Ok,tớ hơi nhầm 1 chút,thanks all
Mọi người tiếp tục làm baì này nhé
Câu7: Hai con lắc đơn đặt gần nhau dao động bé với chu kỳ lần lượt là 1,5 ( s) và 2 (s) trên 2 mặt phẳng song song .Tại thời điểm t nào đó cả 2 đi qua VTCB theo cùng chiều .Thời gian ngắn nhất để hiện tượng trên lặp lại là :

a) 3(s) b) 4 (s) c) 7 (s) d: 12 (s)


Câu 8 :Hai dao động cùng phương , cùng tần số , có biên độ lần lượt là 2 cm và 6 cm .Biên độ dao động tổng hợp của 2 dao động trên là 4 cm khi độ lệch pha của 2 dao động bằng:

a) 2k\prod_{i=1}^{n} b) (2k-1) \prod_{i=1}^{n} c) (k-1/2) \prod_{i=1}^{n}d) (2k+1) \prod_{i=1}^{n}
 
Q

quang1234554321

Câu 7 : Áp dụng công thức tính chu kì trùng phùng của 2 con lắc :

[TEX] \frac{1}{T}= \frac{1}{T_1}- \frac{1}{T_2}[/TEX] với [TEX]T_1 < T_2[/TEX]

Thay số vào ta được [TEX]T=6[/TEX] . Nếu nói gần thời điểm này nhất thì chỉ có [TEX]7 (s)[/TEX]

Câu 8: D
Ta có :

[TEX]A^2 = {A_1}^2 + {A_2}^2 +2A_1.A_2.cos \Delta \varphi [/TEX]

Thay số vào tính ta được [TEX]cos \Delta \varphi =-1 [/TEX] . Suy ra [TEX]\Delta \varphi =(2k+1)\pi [/TEX]
 
H

harry18

Sr tớ nhầm!
Tiếp nè
Câu7: Hai con lắc đơn đặt gần nhau dao động bé với chu kỳ lần lượt là 1,5 ( s) và 2 (s) trên 2 mặt phẳng song song .Tại thời điểm t nào đó cả 2 đi qua VTCB theo cùng chiều .Thời gian ngắn nhất để hiện tượng trên lặp lại là :

a) 3(s) b) 4 (s) c) 7 (s) d: 12 (s)
Đáp án A
Thời gian ngắn nhất đề lặp lại là bội chung nhỏ nhất của hai cái trên.

Câu 8 :Hai dao động cùng phương , cùng tần số , có biên độ lần lượt là 2 cm và 6 cm .Biên độ dao động tổng hợp của 2 dao động trên là 4 cm khi độ lệch pha của 2 dao động bằng:

a) 2k\prod_{i=1}^{n} b) (2k-1) \prod_{i=1}^{n} c) (k-1/2) \prod_{i=1}^{n}d) (2k+1) \prod_{i=1}^{n}

Đáp án B, D
Gọi [TEX]\varphi [/TEX] là góc cần tìm

Áp dụng

[TEX]A^2 = A_1^2 + A_2^2 + 2A_1A_2cos\varphi [/TEX]

[TEX]\Rightarrow cos\varphi = \frac{A^2 - A_1^2 - A_2^2 }{2A_1A_2} = -1[/TEX]

[TEX]\Rightarrow\varphi = (2k+1)\pi[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
Q

quang1234554321

Đáp án A
Thời gian ngắn nhất đề lặp lại là bội chung nhỏ nhất của hai cái trên.



Đáp án B, D
Gọi \varphi là góc cần tìm

Áp dụng

[TEX]A^2 = A_1^2 + A_2^2 + 2A_1A_2cos\varphi [/TEX]

[TEX]\Rightarrow cos\varphi = \frac{A^2 - A_1^2 - A_2^2 }{2A_1A_2} = -1[/TEX]

[TEX]\Rightarrow\varphi = (2k+1)\pi[/TEX]

cậu làm sai câu 7 rồi . Không có quy tắc nào như thế đâu nhé ! Tớ đã trình bày ở trên đó !
Còn câu 8 thì đúng
 
P

pqnga

Tớ nghĩ câu 7 nì có vấn đề tớ làm ra là 6 cơ
Cái CT trùng phùng của tớ khác của Quang
[TEX]\Delta t = nT_1 = (n + 1)T_2[/TEX]
Trong đó
T_1 = 2s
T_2 = 1,5 s
==> tìm đc n = 3 ==> thay vào t = 6
 
Q

quang1234554321

Tớ nghĩ câu 7 nì có vấn đề tớ làm ra là 6 cơ
Cái CT trùng phùng của tớ khác của Quang
[TEX]\Delta t = nT_1 = (n + 1)T_2[/TEX]
Trong đó
T_1 = 2s
T_2 = 1,5 s
==> tìm đc n = 3 ==> thay vào t = 6

À , công thức của tớ và cậu thực ra thì nó cũng là một thôi , từ 1 công thức có thể thiết lập các công thức khác ngắn gọn hơn mà . Khi làm bài , ko dại mà làm ko làm theo công thức của tớ cho nhanh . Công thức của cậu khó nhớ mà khó hiểu hơn . Vì thế lời khuyên của tớ là dùng công thức của tớ khi làm bài trắc nghiệm .
 
T

thinhtran91

công thức bạn quang là chuẩn rồi á, công thức trùng phùng này của bạn quang gọn hơn , áp dụng trắc nghiệm dùng nó nhanh hơn ^^
 
C

cry_cry_love

[học nhóm đh]Về sự trùng phùng của 2 con lắc trong dao động cơ

Tiện đây Cry xin mạn phép trao đổi 1 chút về hiện tượng trùng phùng của 2 con lắc trong dao động cơ
Trước hết phải hiểu : Thơì gian Trùng phùng(T) là khoảng thời gian giữa 2 lần dây treo trùng nhau và cùng chiều chuyển động
Công thức duy nhất cho phần này
[TEX] \frac{1}{T}=\frac{1}{T1}-\frac{1}{T2}[/TEX]
(T1<T2)

Một số bài tập áp dụng:
1/ 1 con lắc đơn đang dao động trên mặt phưởng vuông góc với hướng quan sát của ngươì trong 1 buổi tối với chu kì 2s.Người đó dùng đèn nhấp nhaý để quan sát,cứ 1,8s nó lại loé sáng 1 lần
Chọn đáp án đúng về hiện tượng quan sát được
A thấy con lắc dao động ngược chiều với chu kì 10s
B thấy con lắc đứng yên
C thấy con lắc dao động ngược chiều với T=18s
D đáp số khác
2/2 con lắc đơn dao động điều hoà cùng biên độ với T1=1.02s và T2=1s dao động trên 2 mặt phẳng song song .Lúc t=0 con lắc 1 ở vị trí biên âm,con lắc 2 ở vị trí cân bằng đi theo chiều dương.thời điểm đàu tiên 2 dây treo trùng nhau
A 0,12s
b 12,75s
C 13s
D 0,378
 
T

thinhtran91

um, tiện mình cũng nói thêm, với dạng toán này, các bạn sẽ gặp thêm 1 câu hỏi khác, đó là "tại thời điểm trùng nhau đó, mỗi con lắc đã dao động đc bao nhiêu lần", bạn cần hiểu là con lắc có chu kì lớn luôn thua con lắc có chu kì nhỏ đúng 1 dao động , nên có 1 công thức là :

t = Tnhỏ *n = Tlớn (n-1).
Đến đây là hoàn toàn chấm dứt bài toán con lắc trùng phùng. Chúc các bạn thành công ^^

P/S: bạn cry hình như học giỏi lý á. Có thể cho phép tớ add nick ko ? dễ học hỏi hơn ^^ . YM tớ là blue_sky2450.
 
W

weareone_08

Các bạn thử sức với bài này nè :
một con lắc lò xo có ptdd : x=5 cos (100TT t + TT/2 ) . tìm thời điểm mà con lắc đi qua vị trí li độ x= 2 cm lần thứ 2008 ?
 
Last edited by a moderator:
T

thinhtran91

bài này có thể giải thế này:

2/5 = 0.4 ==>cos 0.4 = cos (100TT t +TT/2)
<=> 66.42 độ +k2TT = 100TTt +TT/2
<=>t =( 66.42 độ -90 độ +k2TT) /180*100độ. với K lúc này =2008

==> t= 40.158s.
có thể thử lại = cách lấy 2008/40.158 =50 = f ==> T= 0.02 đúng với giả thuyết.
 
C

cry_cry_love

Các bạn thử sức với bài này nè :
một con lắc lò xo có ptdd : x=5 cos (100TT t + TT/2 ) . tìm thời điểm mà con lắc đi qua vị trí li độ x= 2 cm lần thứ 2008 ?
Dễ thấy :
Tại t=0 vật đang ở VTCB,đi theo chìêu âm
Cứ sau 1 chu kì vật đi qua vị trí có x=2cm : 2 lần
vậy thời điểm vật đi qua li độ x=2cm làn thứ 2008 là
1003T +acrcos0,4 *T/360 = 20.063 s :D
 
H

hoangtrungneo

Tớ có bài hay nè

Vật này đang dao động điều hào theo hàm cos: [TEX]x=Acos(\omega .t + phi)[/TEX]

\Rightarrow Hỏi : trong thời gian [TEX]t= \frac{T}{4}[/TEX] thì vật di chuyển đc quảng

đường lớn nhất là bao nhiều ?
 
Q

quang1234554321

Có bài cho mọi người đây ( đặc biệt là cry nhé ! )

1 con lắc đơn có chu kì dao động [TEX]T=2(s)[/TEX] , vật nặng có khối lượng [TEX]m=1(kg)[/TEX] .Biên độ dao động lúc đầu là [TEX]\alpha _0=5^0 [/TEX] . Do chịu tác dụng của lực cản ko đổi [TEX]F_c = 0,011 (N)[/TEX] nên nó chỉ dao động được 1 thời gian [TEX]t(s)[/TEX] rồi dừng lại . Xác định [TEX]t[/TEX]
 
Top Bottom