[Học nhóm hóa 11]Dành cho mem 94

T

thao_won

Giúp mình 2 bài tiếp theo nha ^^
1. Giả thiết độ tan của [TEX]CuSO_4[/TEX] ở [TEX]80^oC[/TEX] và [TEX]20^oC[/TEX] lần lượt là 50g và 15g. Khi làm lạnh 600g dd [TEX]CuSO_4[/TEX] bão hoà ở [TEX]80^oC[/TEX] xuống [TEX]20^oC[/TEX] thì số gam [TEX]CuSO_4.5H_2O[/TEX] tách ra là bao nhiều?
ĐS: 238,9g



Ở [TEX]80^oC [/TEX]thì 100g nước hoà tan dc 50 g[TEX] CuSO_4[/TEX] \Rightarrow 600 gam dd có 200 g [TEX]CuSO_4[/TEX] và 400 gam nước .
Ở [TEX]20^oC [/TEX],100 g nước hoà tan 15 g[TEX]CuSO_4[/TEX]
Gọi x là số mol [TEX]CuSO_4.5H_2O[/TEX]
Ta có p/t đại số :
[TEX]\frac{200 - 160x}{400 - 90x} = \frac{15}{100}[/TEX]

\Leftrightarrow x = 0,9556
\Leftrightarrow Số gam muối kết tinh = 0,9556 . 250 = 238,9 g
 
R

rua_it

bowuuuu và mọi người down ở tập tin đính kèm kìa.....................................
 

Attachments

  • Bao Toan electron.doc
    296 KB · Đọc: 0
B

bowuuuu

đó chỉ là ví dụ và cách giải thui bạn. còn phản ứng xảy ra đồng thời thì ta vẫn tính được bằng bảo toàn e mà. mặc dù sau phản ứng đầu thì có hh kl gồm Fe,Cu hoặc có thể có thêm Al dư nhưng Fe và Cu ban đầu ở mức oxh cao nhất rồi , và cuối cùng lại trở về cao nhất nên ta chỉ xét số oxh của Al trong phản ứng này thui.
vì bảo toàn e thì ta chỉ xét trạng thái đầu và trạng thái cuối cùng của mỗi chất. không xét các quá trình trung gian mà.
tài liệu tại đây http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/ap-dung-dinh-luat-bao-toan-electron.271429.html

vụ này thì tất nhiên bow biết... nhưng bow chỉ sợ khi ra muối Fe(NO3)3 rồi, mà vẫn dư Cu thì lại pư tiếp => Cu2+, Fe2+ lúc đấy thì bó tay _ _" hết tính

Ông thầy mấy hôm nay toàn cho cái kiểu ra muối Fe 3+ rồi lại dư Cu/Fe => Fe2+ _ _" sợ mỗi cái loại này.... _ _"
 
B

bunny147

Ừ, ngán nhất là cái vụ đó đấy, nhưng mà mấy bài bảo toàn e ng ta chả nói rõ gì cả, thành ra nếu chia TH ra thì tính ốm luôn, hôm tớ hỏi MOD , mod bảo là đề ko nói gì tới cái đó thì mình cứ tính để nó lên mức cao nhất thôi ^^
 
R

rua_it

vụ này thì tất nhiên bow biết... nhưng bow chỉ sợ khi ra muối Fe(NO3)3 rồi, mà vẫn dư Cu thì lại pư tiếp => Cu2+, Fe2+ lúc đấy thì bó tay _ _" hết tính

Ông thầy mấy hôm nay toàn cho cái kiểu ra muối Fe 3+ rồi lại dư Cu/Fe => Fe2+ _ _" sợ mỗi cái loại này.... _ _"

tương tự cái này bạn ơi. Ban đầu Al + Fe2O3 và CuO -----> hỗn hợp A + HNO3 ----> Al3+ , Cu2+ , Fe3+
mặc kệ sau nó còn gì.
ta cứ tính cái nào thay đổi số oxh ở đầu và cuối. vì dạng này không nói rõ CuO là bao nhiu và thằng Al có nhiêu cả. nên chắc không bị bắt bẻ cái vụ kia đâu :D.

ps: khanhpro113 nè :D
 
T

tvxq289

HNo2----> H+ + N02-
Tổng số mol HNo2 ban đầu[TEX] =3.6.10^{18} + 5.64.10^{19}=6.10^{19}[/TEX]
=> Số phân tử HNO2 phân li là [TEX]=6.10^{19}-5.64.10^{19}=3.6.10^{18}[/TEX]
độ điện ly =[TEX]\frac{3.6.10^{18}}{6.10^{19}}.100=6%[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
P

prince_tony

Bài Tập : Cho m1 gam hỗn hợp A gồm Mg, Al vào m2 gam dung dịch HNO3 24%, sau khi kim loại tan hết có 8,96 lít khí ( đktc) hỗn hợp khí X NO , N2O , N2 bay ra ( ở dktc), và dung dịch A , thêm một lượng vừa đủ O2 vào X, sau phản ứng thu được hỗn hợp khí Y . dẫn Y từ từ qua dung dịch NaOH dư có 4,48lit khi Z đi ra ( ở dktc), tỉ khối Z so với H2 bằng 20. nếu cho dung dịch NaOH vào A để được kết tủa lớn thu được 62,2 gam,Tính m1 và m2 ( biết lượng HNO3 lấy dư 20% so với lượng cần thiết ) .
MỌI NGƯỜI CÙNG GIẢI NHÉ ;)
 
R

rua_it

1) hòa tan hoàn toàn 3.32g hh gồm Mg và Al vào lượng vừa đủ dd HNO3 1M thì thu được đ y và chỉ thoát ra khí N2O duy nhất là 896 ml ở DKTC.
a> tính Khối lượng mỗi chất trong hh ban đầu.
b> cô cạn dd y rồi nung đến khối lượng không đổi, tính khối luọng các chất rắn thu được.

2) cho 25,8g hh gồm Al và [TEX]Al_2 O_3[/TEX] tác dụng vừa đủ với [TEX]HNO_3 [/TEX] 2M thu được 2,24l khí NO ở DKTC
a> Xđ % khối lượng của Al và [TEX]Al_2 O_3[/TEX] trong hỗn hợp ban đầu.
b> tính V [TEX]HNO_3[/TEX] đem dùng.
 
Last edited by a moderator:
T

tvxq289

Gọi số mol Mg là x
nAl là y
[TEX]2x+3y=0.04.8[/TEX]
[TEX]24x+27y=3,32[/TEX]
[TEX]=>x=\frac{11}{150}[/TEX]
[TEX]y=\frac{13}{225}[/TEX]
mMg=1,76g
mAl=1,56
b. Nung đc Al2O3 và MgO
[TEX]nAl2O3=y/2=>mAl2O3[/TEX]
[TEX]nMgO=x=>mMgO[/TEX]
Bài 2:[TEX]nNO=0.1[/TEX]
[TEX]3nAl=0,1.3[/TEX]
[TEX]=>nAl=0.1[/TEX]
[TEX]=>mAl=2,7g[/TEX]
[TEX]=>mAl2O3=23,1[/TEX]
[TEX]%mAl=[/TEX]
[TEX]%mAl2O3=[/TEX]
b.[TEX]nHNO3=6nAl2O3+4nNO[/TEX]
[TEX]=> V=[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
R

rua_it

2 bài tiếp theo

1) hòa tan hoàn toàn 4g hh X gồm Mg và MgO vào lượng vừa đủ đ HNO3 40% thì thu được 672 ml khí N2 ở DKTC.
a. tính khối lượng các chất trong hh X
b. tính khối lượng HNO3 đem dùng.
c. tính C% đ muối thu được

2) Hòa tan hoàn toàn 0.38 g hh Al và Zn cần 25 lít dd HNO3 0.001 M thì vừa đủ. sau phản ứng thu được hh gồm 3 muối không có khí thoát ra . Tính [TEX]C_M [/TEX] của các muối .
 
H

hetientieu_nguoiyeucungban

1) hòa tan hoàn toàn 4g hh X gồm Mg và MgO vào lượng vừa đủ đ HNO3 40% thì thu được 672 ml khí N2 ở DKTC.
a. tính khối lượng các chất trong hh X
b. tính khối lượng HNO3 đem dùng.
c. tính C% đ muối thu được.
a, theo bài ra ta có hệ
[TEX]\left\{\begin{matrix}24x+40y=4 & & \\ 2x=0,3 & & \end{matrix}\right.[/TEX][TEX]<=>\left\{\begin{matrix}x=0,15 & & \\ y=0,01& & \end{matrix}\right.[/TEX]
[TEX]m_{Mg}=3,6 g[/TEX];[TEX]m_{MgO}=0,4g[/TEX]
b.[TEX]NO_3^- +12H+--->N_2[/TEX]
...........................0,36...........0,03
[TEX]MgO +2H^+-------->Mg^{2+}[/TEX]
..........0,01....0,02........
số mol HNO3=0,38 mol
khối lượng HNO3 đem dùng là (0,38.63).100/40=59,85 g
c. C%=(0,16.148).100/(4+59,85-0,03.28)=37,85 %
 
T

tvxq289

Bài 2 Dung dịch có 3 muối [TEX]Al3+,Zn 2+,NH4NO3[/TEX]
Gọi số mol Al là x mol
số mol Zn là y mol
Có [TEX]nHNO3=3x+2y+2nNH4NO3[/TEX]
BTe:[TEX] 3x+2y=8nNH4NO3[/TEX]
[TEX]=>nHNO3=10nNH4NO3[/TEX]
[TEX]=>nNH4NO3=2,5.10^{-3}[/TEX]
[TEX]=>3x+2y=0.02[/TEX]
và [TEX]27x+65y=0.38[/TEX]
[TEX]=>x=[/TEX]
[TEX]y=[/TEX]
[TEX]=>CM [/TEX]
 
L

lananh_vy_vp

bài tập:
Hỗn hợp A gồm [tex]FeS 0,002 mol, FeS_2 0,003 mol + H_2SO_4[/tex] đ,nóng, dư , sản phẩm khí thu được + dd [tex]KMnO_4[/tex] vừa đủ -->dd Y có pH=2. Tính thể tích dd Y cần dùng.
 
T

tvxq289

bài tập:
Hỗn hợp A gồm [tex]FeS 0,002 mol, FeS_2 0,003 mol + H_2SO_4[/tex] đ,nóng, dư , sản phẩm khí thu được + dd [tex]KMnO_4[/tex] vừa đủ -->dd Y có pH=2. Tính thể tích dd Y cần dùng.
[TEX]FeS----> Fe^{+3} + S{+4}+7e[/TEX]
[TEX]0.02[/TEX]--------------------------->[TEX]0.02.7[/TEX]
[TEX]FeS_2 ---> Fe^{+3} + 2S^{+4}+11e[/TEX]
0.003------------------------------> 0,03.11
[TEX]=> 0.047=2nSO2[/TEX]
[TEX]=> nSO2=0.0235[/TEX]
[TEX]5SO2+2 KMNO4+2 H2O----> 2H2So4+K_2SO4+ 2MNSo4[/TEX]
[TEX]0.0235[/TEX]--------------------------------->[TEX]9,4.10^{-3}[/TEX]
[TEX]=> 9,4.10^{-3}=10^{-2}.V[/TEX]
[TEX]=> V=0.94(l)[/TEX]
 
T

traitimvodoi1994

thế còn S^+6 => S^+4 thì sao nhỉ ! xem lại thử xem
cái đó xử lí rồi đó nhưng bn ý làm tắt thôi
lẽ ra pải thêm 1 bc
[TEX]{S}^{+6}+2e---->{S}^{+4}[/TEX]
0,047---->0,0235
như vậy đó.
 
T

tuyetkhongtan

1) Cho tam giac deu ABC dung o ngoai tam giac ve 3 hinh vuong co tam O1, O2,O3 .Chung minh tam giac O1O2O3 deu
2)Cho tam giac ABC ,dung o ngoai tam giac ay cac tam giac vuong can IAB, KAC ( Goc I=Goc K=90),dung hinh binh hanh IBCM .tren tia doi AI lay N sao cho AN =AI.Chung minh rang tam giac KMN vuong can
 
Top Bottom