[Học nhóm hóa 11]Dành cho mem 94

K

khanhpro113

Trộn 100Ml dd H2SO4 20% (d=1.14g/ml) với 400g BaCl2 5.2%.
a> tính khối lượng kết tủa tạo thành và C% các chất sau phản ứng
b> để trung hòa nước lọc thu được cần dùng bao nhiêu ml dd hh gồm NaOH 0.02M và Ba(OH)2 0.01M.
.....H2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 + 2HCl
p/u:0.233..........0.1...........0.1...........0.2
dư:.0.133...........0
* mBaSO4 = 0.1x233 = 23.3g
*C% = 0.2x71x100/422.8-23.3= 3.55%
b) nH+ = 2x0,133 = 0.266
nOH- = 0.02V + 2x0.01V = 0.04V
-> 0.04V = 0.266 -> V=6.65l :)
mdd H2SO4=100x1,14=114g

mH2SO4=114x20%=22.8g

nH2SO4=22,8/98=0,23 mol

mBaCl2=400x(5,2/100)=20,8g

nBaCl2=20,8/208=0,1 mol

đd sau phản ứng: nH2SO4 dư 0,23-01=0,13 mol
n Hcl= 0,2 mol
=> m H2SO4 dư=0,13x98=12,74g
=> m HCl=7,3g

mdd sau phản ứng=114+400-23,3=490,7g
C% H2SO4=(12,74x100)/490,7=2,6%
C% HCl = (7,3x100)/490,7= 1,5%

b) n NaOH = 0.02V nBa(OH)2= 0.01V
=>mol H+ = 0,13x2 + 0,2= 0,46 mol

mol OH- = 0,04V mol


Pt H+ + OH- ---> H2O
0,46 0,46
ta có 0,04V=0,46
V=11.5 lít
 
Last edited by a moderator:
L

lamtrang0708

sory hôm bữa nói bạn sai, chắc lúc đó mình mắt nhắm mắt mở bấm máy tính sai , bạn làm bài này đúng rồi đó đề nó như vầy nè:
: Dùng 56 m3 khí NH3 (đktc) để điều chế HNO3. Biết rằng chỉ có 92% NH3 chuyển hoá thành HNO3. Khối lượng dung dịch HNO3 40% thu được là
A. 36,225 kg B. 362,25 kg C. 36225 kg D. 3622,5 kg
tớ k hỉu 0.015 ở chỗ nào ra vậy :-SS:-SS:-SS:-SS:-SS:-SS
 
K

khanhpro113

tớ k hỉu 0.015 ở chỗ nào ra vậy :-SS:-SS:-SS:-SS:-SS:-SS
0.015 nào vậy bạn..............................................................................................................
có phải trong bài này:
ta có: 2Cu(NO3)2------------->2CuO + 4NO2 + O2
giả sử có 1 mol Cu(NO3)2 thì m hỗn hợp khí X = 188g Cu(NO3)2 - 80 gCuO = 108g
vậy: 0.015mol <-----------------------------------------------------1.62g

n hỗn hợp khí X = 0.03+0.15/2=0.0375mol
V X = 0.0375x22.4= 0.84 lít khí bay ra
nCu(NO)2 ban đầu bằng 6.58/188=0.035 mol

hiệu suất=0.015/0.035=42.86%
0.015 ở dòng này có dc là do wa trình x chéo và chia giữa 2 cái này
188g (1mol)---------------------------------------------------------->108g
2.82g(0.015mol) <-----------------------------------------------------1.62g <=vậy
 
Last edited by a moderator:
L

lamtrang0708

có 1 lít d2 hh gồm Na2CO3 0,1M và (NH4)2CO3 0.25M . cho 43gam hh BaCl2, CaCl2 vào d2 đó .saukhi các p/ứ kết thúc thu đc 39,7 gam kết tủa A và d2 B .
a/ tính klg các chất trong klg A
b/ chia d2 B thành 2 phần = nhau
phần I cho d2 ax HCl dư vào , sau đó cô cạn và nung chất rắn sau cô cạn ở nhiệt độ cao đến klg k đổi thu đc cr X.tính % klg cr X
thêm từ từ 270 ml d2 Ba(OH)2 0,2M vào phần II sau đó đun nhẹ để khí bay ra . hãy cho biết tổng klg d2 giảm bn gam ? g.sử nc bay hơi k đáng kể
 
K

khanhpro113

tiếp: cho 1,86g hh Al và Mg vào đ HNO3 lõang 1M dư thì có 560ml N2O thoát ra.
tính Kl mỗi kim loại trong hh ban đầu.
tính Vdd HNO3 đem dùng biết dư 20% so với lượng cần dùng.
 
Last edited by a moderator:
Q

quangtruong94

tiếp: cho 1,86g hh Al và Mg vào đ HNO3 lõang 1M dư thì có 560ml N2O thoát ra.
tính Kl mỗi kim loại trong hh ban đầu.
tính Vdd HNO3 đem dùng biết dư 20% so với lượng cần dùng.
Al0 -> Al+3 + 3e
.x...................3x
Mg0 -> Mg+2 + 2e
..y......................2y
N+5 + 2x4e -> N+1
...........0.2<--0.025

\Rightarrow [TEX]\left{\begin{3x+2y=0.2}\\{27x+24y=1.86} [/TEX]
-> x=0.06 y=0.01
-> .......

8Al + 30HNO3 -> 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O
0.06.....0.225
4Mg + 10HNO3 -> 4Mg(NO3)2 + N2O + 5H2O
0.01.....0.025
->Vhno3 = 0.25x22.4x120/100 = 6.72l
 
Last edited by a moderator:
B

bowuuuu

Cho m gam bột Al tác dụng với hỗn hợp bột Fe2O3 và CuO ở nhiệt độ cao trong đk không có không khí. Sau một tg thu được hỗn hợp chất rắn X, hòa tan X trong H2SO4 đặc nóng dư thu được 6.72 l khí SO2 duy nhất đktc. Giá trị m là?

Mọi người xem thử bài này có phải chỉ thuần bảo toàn e với Al và S không, hay nó còn thế nào nữa?
Mìn cứ thấy nó cứ lừa lừa kiểu gì ấy?
 
M

muoihaphanhtoi

Cho m gam bột Al tác dụng với hỗn hợp bột Fe2O3 và CuO ở nhiệt độ cao trong đk không có không khí. Sau một tg thu được hỗn hợp chất rắn X, hòa tan X trong H2SO4 đặc nóng dư thu được 6.72 l khí SO2 duy nhất đktc. Giá trị m là?

Mọi người xem thử bài này có phải chỉ thuần bảo toàn e với Al và S không, hay nó còn thế nào nữa?
Mìn cứ thấy nó cứ lừa lừa kiểu gì ấy?
ừk bài này áp dụng định luật bảo toàn e cho Al và S thôi ( vì xét cả quá trình thì chỉ có Al là lên Al+3 và S+6 xuống S+4)
3nAl = 2nSO2 = 2*6,72/22,4 = 0,6
=> nAl = 0,2mol => m = 5,4 gam
 
K

khanhpro113

Cho m gam bột Al tác dụng với hỗn hợp bột Fe2O3 và CuO ở nhiệt độ cao trong đk không có không khí. Sau một tg thu được hỗn hợp chất rắn X, hòa tan X trong H2SO4 đặc nóng dư thu được 6.72 l khí SO2 duy nhất đktc. Giá trị m là?

Mọi người xem thử bài này có phải chỉ thuần bảo toàn e với Al và S không, hay nó còn thế nào nữa?
Mìn cứ thấy nó cứ lừa lừa kiểu gì ấy?
bài này sài công thức tính của phản ứng nhiệt nhôm đó tương tự bài này:
21:Trộn 0,54 g bột nhôm với bột Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp A. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO3 được hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 3. Thể tích (đktc) khí NO và NO2 lần lượt là:
A. 0,224 lít và 0,672 lít B. 0,672 lít và 0,224 lít. C. 2,24 lít và 6,72 lít. D. 6,72 lít và 2,24 lít.
Giải :
nAl = 0,02 mol
Ban đầu Al + Fe2O3 và CuO -----> hỗn hợp A + HNO3 ----> Al3+ , Cu2+ , Fe3+
Sau các pư trên, Al nhường e cho NO và NO2 . Gọi số mol NO là x mol => n NO2 là 3x . Áp dụng định luật bảo toàn e ta có :
3*x + 3x = 0,02*3 <=> x = 0,01 mol
=> chọn A
1- ĐỊNH NGHĨA: Phản ứng nhiệt nhôm là phản ứng Al đẩy ion kim loại trong oxit của kim loại thành kim loại có tính khử yếu hơn Al.

2- PTPU: Al + MxOy - >(t0) M (hoặc oxit của M (MaOb) có số OXH thấp hơn) + Al2O3
( M là kim loại đứng sau Al)
-Thường gặp là phản ứng nhiệt nhôm: Gọi a là số mol của Al; b là số mol của oxit sắt.(Fe2O3)
2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe

I. Nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn: Thường do không biết số mol Al và Fe2O3 là bao nhiêu nên phải xét đủ 3 trường hợp rồi tìm nghiệm hợp lí:
1. Trường hợp 1: Al và Fe2O3 dùng vừa đủ:
2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe
a ...........a/2......... a/2........ a
>>> Hỗn hợp sau phản ứng: Fe: a mol; Al2O3: mol
2. Trường hợp 2: Al dùng dư:
2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe
2b ...........b.............b..........2b
>>> Hỗn hợp sau phản ứng: Fe: 2b mol; Al2O3: b mol; Aldư: (a-2b) mol. Điều kiện: (a-2b>0)
3. Trường hợp 3: Fe2O3 dùng dư:
2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe
a............a/2...........a/2........a
>>> Hỗn hợp sau phản ứng: Fe: a mol; Al2O3: ; Fe2O3: (b- )mol. Điều kiện: (b- )>0)
Chú ý: - Khi cho sản phảm phản ứng vào dd axit loãng thấy có khí thoát ra => Al dư hoặc phản ứng tạo ra kim loại đứng trước H trong dãy điện hóa.
- Khi cho sản phẩm vào dd kiềm mạnh thấy có khí thoát ra => phản ứng Al dư.
 
Last edited by a moderator:
B

bowuuuu

bài này sài công thức tính của phản ứng nhiệt nhôm đó tương tự bài này:
21:Trộn 0,54 g bột nhôm với bột Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp A. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO3 được hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 3. Thể tích (đktc) khí NO và NO2 lần lượt là:
A. 0,224 lít và 0,672 lít B. 0,672 lít và 0,224 lít. C. 2,24 lít và 6,72 lít. D. 6,72 lít và 2,24 lít.
Giải :
nAl = 0,02 mol
Ban đầu Al + Fe2O3 và CuO -----> hỗn hợp A + HNO3 ----> Al3+ , Cu2+ , Fe3+
Sau các pư trên, Al nhường e cho NO và NO2 . Gọi số mol NO là x mol => n NO2 là 3x . Áp dụng định luật bảo toàn e ta có :
3*x + 3x = 0,02*3 <=> x = 0,01 mol
=> chọn A
1- ĐỊNH NGHĨA: Phản ứng nhiệt nhôm là phản ứng Al đẩy ion kim loại trong oxit của kim loại thành kim loại có tính khử yếu hơn Al.

2- PTPU: Al + MxOy - >(t0) M (hoặc oxit của M (MaOb) có số OXH thấp hơn) + Al2O3
( M là kim loại đứng sau Al)
-Thường gặp là phản ứng nhiệt nhôm: Gọi a là số mol của Al; b là số mol của oxit sắt.(Fe2O3)
2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe

I. Nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn: Thường do không biết số mol Al và Fe2O3 là bao nhiêu nên phải xét đủ 3 trường hợp rồi tìm nghiệm hợp lí:
1. Trường hợp 1: Al và Fe2O3 dùng vừa đủ:
2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe
a ...........a/2......... a/2........ a
>>> Hỗn hợp sau phản ứng: Fe: a mol; Al2O3: mol
2. Trường hợp 2: Al dùng dư:
2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe
2b ...........b.............b..........2b
>>> Hỗn hợp sau phản ứng: Fe: 2b mol; Al2O3: b mol; Aldư: (a-2b) mol. Điều kiện: (a-2b>0)
3. Trường hợp 3: Fe2O3 dùng dư:
2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe
a............a/2...........a/2........a
>>> Hỗn hợp sau phản ứng: Fe: a mol; Al2O3: ; Fe2O3: (b- )mol. Điều kiện: (b- )>0)
Chú ý: - Khi cho sản phảm phản ứng vào dd axit loãng thấy có khí thoát ra => Al dư hoặc phản ứng tạo ra kim loại đứng trước H trong dãy điện hóa.
- Khi cho sản phẩm vào dd kiềm mạnh thấy có khí thoát ra => phản ứng Al dư.

Vậy còn CuO, chẳng lẽ Al tác dụng với Fe2O3 trước rồi mới đến CuO? Nếu 2 pứ là đồng thời thì chắc không chỉ có 3 TH
 
G

gayal

1. Trôn 15ml dung dịch NaOH 2M với 5ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch có pH bằng bao nhiêu?
Bài này không biết mình có làm sai hay không mà nó ra là pH=0. Các bạn tính thử có phải là như thế không?
2. Bằng phương pháp hóa học. Hãy nhận biết các dung dịch mất nhãn, đựng các dung dịch riêng biệt: NaNO3, BaCl2, H2SO4, HCl. Chỉ dùng thuốc thử là quỳ tím để nhận biết.
 
N

nhungdieuhanhphuc_sethuocvetoi

Như này nè:

1. Trôn 15ml dung dịch NaOH 2M với 5ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch có pH bằng bao nhiêu?
Bài này không biết mình có làm sai hay không mà nó ra là pH=0. Các bạn tính thử có phải là như thế không?
2. Bằng phương pháp hóa học. Hãy nhận biết các dung dịch mất nhãn, đựng các dung dịch riêng biệt: NaNO3, BaCl2, H2SO4, HCl. Chỉ dùng thuốc thử là quỳ tím để nhận biết.


Câu 1 bạn làm đúng rồi ra pH=0 mà.
Câu 2:
Dùng quỳ tím nhận ra hai axit
để riêng hai axit và muối ra.
lấy axit cho vào muối lọ nào kết tủa là BaCl2, và chất tạo kết tủa với BaCl2 là H2SO4.
 
G

gayal

theo mình được biết thì pH chạy từ 1 tới 14 mà kết quả là 0... nên có phần phân vân
 
S

sky9x

bài 1
n OH- = 2 . 0,015 =0,03
n H+ = 2 . 0,005 = 0,01
---> H+ + OH- ---> H2O
.....0,01.....0,01
-----> nOH- dư = 0,02
----> [OH-] = 0,02 :0,02 = 1 = 10 ^0
---->pH = 14
làm thế này ra pH = 14 mà
HIXXXXXXXXXXXXXXXX
 
Last edited by a moderator:
G

gayal

Giúp mình 2 bài tiếp theo nha ^^
1. Giả thiết độ tan của [TEX]CuSO_4[/TEX] ở [TEX]80^oC[/TEX] và [TEX]20^oC[/TEX] lần lượt là 50g và 15g. Khi làm lạnh 600g dd [TEX]CuSO_4[/TEX] bão hoà ở [TEX]80^oC[/TEX] xuống [TEX]20^oC[/TEX] thì số gam [TEX]CuSO_4.5H_2O[/TEX] tách ra là bao nhiều?
ĐS: 238,9g

2. Trong 1ml dd [TEX]HNO_2[/TEX] ở nhiệt độ nhất định có [TEX]5,64.10^{19}[/TEX] phân tử [TEX]HNO_2[/TEX], [TEX]3,6.10^{18}[/TEX] ion [TEX]{NO_2}^-[/TEX]. Tính độ điện ly của axit [TEX]HNO_2[/TEX] ở nhiệt độ đó
 
S

sky9x

haizzzzzzzzzz
tính [OH-] thì tính đc [ h+] rùi tính ra pH thê nhỉ
chứ thấy pH = 0 cứ bị sao đó
 
K

khanhpro113

Vậy còn CuO, chẳng lẽ Al tác dụng với Fe2O3 trước rồi mới đến CuO? Nếu 2 pứ là đồng thời thì chắc không chỉ có 3 TH
đó chỉ là ví dụ và cách giải thui bạn. còn phản ứng xảy ra đồng thời thì ta vẫn tính được bằng bảo toàn e mà. mặc dù sau phản ứng đầu thì có hh kl gồm Fe,Cu hoặc có thể có thêm Al dư nhưng Fe và Cu ban đầu ở mức oxh cao nhất rồi , và cuối cùng lại trở về cao nhất nên ta chỉ xét số oxh của Al trong phản ứng này thui.
vì bảo toàn e thì ta chỉ xét trạng thái đầu và trạng thái cuối cùng của mỗi chất. không xét các quá trình trung gian mà.
tài liệu tại đây http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/ap-dung-dinh-luat-bao-toan-electron.271429.html
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom