[Học nhóm hóa 11]Dành cho mem 94

T

tvxq289

mọi người giúp mình giải mấy bài này nha! tớ ko biết làm. khó quá..!
bài 1,
1 hỗn hợp khí gồm: N2 và H2. cho hỗn hợp đi qua chất xúc tác và nung nóng sau 1 thời gian rồi đưa nhiệt độ về ban đầuthì thâys áp suất giảm 5% so với ban đầu. tính thành phần % V của N2 và H2 trong hỗn hợp ban đầu. biêtts rằng có 10%đà phản ứng
bài 2,
1 hỗn hợp khí gồm: N2 và H2 có thể tích bằng nhau đi qua bimhf phản ứng(có xúc tác và nhiệt độ) thấy có 75%H2 pản ứng. tính thannhf phần % theo thể tích của hỗn hợp khí sau păn ứng.
bài 3,
1 hỗn hợp khí gồm: N2 và H2 có tỉ lệ thể tích tương ứng 1:3 có khối lượng 20g đem cho păn ưng ở nhiệdoddooj cao, có xúc tác. tính khối lươngNH3 thu được chiếm 4% về thể tích của hỗn hợp thu đc.
bài 4:
1 hỗn hợp khí gồm: N2 và H2 có tỉ khối hơi so với h@ là 4,9. cho hỗn hợp đi qua chất xúc tác nung nóng thu đươc hỗn hợp mới có tỉ khối hơi so với H2 là 6,125. tính hiệu suất phản ứng.


các bạn giải thích rõ cho mình hiểu nha! mình hoc không được tốt mà!
CẢM ƠN CÁC BẠN NHIỀU!


Bài 1
N2+3H2 -----> 2NH3
a.......b
0,1a-->0,3a--->0,2a
0,9a.....(b-0,3a).....0,2a

=> tổng số mol sau [TEX]0,8a+b[/TEX]
Có [TEX]\frac{n1}{n2}=\frac{p1}{p2}[/TEX]
[TEX]=> \frac{a+b}{0,8a+b}=\frac{100}{95}[/TEX]
=> Tính [TEX]\frac{a}{b}=....[/TEX]
=> Tỷ lệ
Bài 2,3,4 : Giải tượng tự .....:):)..........
 
T

tiendonghocmai

Các bạn cho mình tham gia với. Mình học HOÁ không được tốt mong mọi người chỉ giáo để cùng nhau tiến bộ.
 
T

thao_won

Mình cũng đăng kí 1 vé tham gia. Mong các bạn nhiệt tình giúp đỡ.
Cảm ơn mọi người trước

Ko cần thiết!

Anh chị cho em hỏi cái này :

làm sao để viết dc CTCT của các đồng phần hợp chất hữu cơ 1 cách đầy đủ và chính xác

Em mới bắt đầu làm quen hoá hữu cơ >.<

Mong mọi người giúp đỡ :x
 
D

ducqui



Ko cần thiết!

Anh chị cho em hỏi cái này :

làm sao để viết dc CTCT của các đồng phần hợp chất hữu cơ 1 cách đầy đủ và chính xác

Em mới bắt đầu làm quen hoá hữu cơ >.<

Mong mọi người giúp đỡ :x
để viết được CTCT của các đồng phân hợp chất hữu cơ thì điều đầu tiên là em phải xác định được chất hữu cơ đó thuộc loại chất nào như là: hidrocacbon, ancol, xeton,.. từ đó em mới áp dụng các công thức để tính số liên kết pi, biết thứ tự viết đồng phân của từng loại hợp chất phù hợp với các nhóm chức tương ứng, làm được những điều này thì sẽ viết tốt thôi em
chúc em học tốt nhá! :)>-
 
G

giaosu_fanting_thientai

1. Dung dịch X có a mol Ca(OH)2. Cho 0,06 mol CO2 vào X thu được 2b mol kết tủa. Nếu dùng 0,08mol CO2 thì thu được b mol kết tủa.Giá trị của a là:
A.0,05 B.0,07 C.0,055 D.0,05 HOẶC 0,055

2. Sục 1,568 l CO2 vào 500ml duung dịch NaOH 0,16M đc Dung dịch A. Rota 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm BaCl2 0,16M và Ba(OH)2 CM vào A đc 3,94 g kết tủa. Tính CM

3. Hóà tan hoàn toàn 14,52 g hỗn hợp X gồm NaHCO3; KHCO3 và MgCO3 trong dung dịch HCl dư đc 3,36 lit CO2. Tính mKCl tạo thành trong dd spu.

4. Cho 37,2 g hỗn hợp KHSO3; CaSO3;Nà2CO3 tác dụng dd HCl dư; sau phản ứng thu được V lit SO2 và hỗn hợp muối trong đó có 23,4 g NaCl. V=???

5.Cho 28 g hỗn hợp X (CO2;SO2) lội chậm qua 500ml dd hỗn hợp Ba(OH)2 0,4M vÀ NaOH 0,7M được m g kết tủa. m=???

6. Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lit (đkc) CO2 và SO2 vào 500ml dung dịch NaOH aM thu được dung dịch có khả năng hấp thụ tối đa 2,24 lit CO2 (ĐKC). a=???

7.* hỗn hợp A gồm 100 ml dd NaOH 1M và 200 ml dd Ca(OH)2 1M
*DD B có thể tích 0,5 ml gồm dd HCl 1M và H2SO4 2M
A + B = dd C ,Tính C% các chât trong C...
 
Last edited by a moderator:
H

hanamotena

hòa tan hỗn hợp gồm Na2O và Na2CO3 vào H2O được dung dịch X. Cho rất từ từ dung dịch HCl vào X khuấy đều, thấy khi thể tích HCl là 0,1 lit thì bắt đầu có khí. Khi thể tích dung dịch là 0,15 thì ngừng thoát khí. Tihs khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu
 
D

duynhana1

hòa tan hỗn hợp gồm Na2O và Na2CO3 vào H2O được dung dịch X. Cho rất từ từ dung dịch HCl 1M vào X khuấy đều, thấy khi thể tích HCl là 0,1 lit thì bắt đầu có khí. Khi thể tích dung dịch là 0,15 thì ngừng thoát khí. Tihs khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu

Dung dịch sau khi hòa tan gồm :

[TEX]\left[ OH- (a mol) \\ CO_3 2- (b mol) \\ Na+ ( a+2b) mol [/TEX]

Theo đề ta có :

[TEX] \left{ b = 0,15-0,1 \\ a+ b = 0,1 [/TEX] :D

Khi cho H+ vào thì đầu tiên sẽ tác dụng với OH- sau đó tác dụng với CO2- tạo hành HCO_3-
 
D

duynhan1

1. Dung dịch X có a mol Ca(OH)2. Cho 0,06 mol CO2 vào X thu được 2b mol kết tủa. Nếu dùng 0,08mol CO2 thì thu được b mol kết tủa.Giá trị của a là:
A.0,05 B.0,07 C.0,055 D.0,05 HOẶC 0,055


Bảo toàn nguyên tố :
Gọi số mol Ca(HCO3)2 của phản ứng (1) là x ta có:

[TEX]\left{ a-x = 2b \\ 2x + 2b = 0,06 \Rightarrow 2(a-2b) + 2b = 0,06 \Leftrightarrow a-b= 0,03 [/TEX]

Gọi số mol Ca(HCO3)2 của phản ứng (2) là y ta có:

[TEX]\left{ a-y=b \\ 2y+ b = 0,08 \Rightarrow 2(a-b) + b = 0,08 \Rightarrow 2a-b=0,08 [/TEX]

Ta có hệ :

[TEX]\left{ a-b=0,03 \\ 2a-b=0,08 [/TEX] [TEX]\Leftrightarrow \left{ a=0,05 \\ b=0,02[/TEX]
 
D

duynhan1

2. Sục 1,568 l CO2 vào 500ml duung dịch NaOH 0,16M đc Dung dịch A. Rota 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm BaCl2 0,16M và Ba(OH)2 CM vào A đc 3,94 g kết tủa. Tính CM

So sánh ta thấy số mol Ba2+ > số mol BaCO3 nên ta tính được số mol HCO3-

3. Hóà tan hoàn toàn 14,52 g hỗn hợp X gồm NaHCO3; KHCO3 và MgCO3 trong dung dịch HCl dư đc 3,36 lit CO2. Tính mKCl tạo thành trong dd spu.
Ta có :

[TEX]\left{84x + 100y + 84 z = 14,52 \\ x+y+z = 0,15 [/TEX]

[TEX]\Rightarrow 100y + 84(0,15-y) = 14,52 [/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow y = 0,12 (mol) [/TEX]
[TEX]n_{Cl-} = n_{H+} = x+y+2z>0,15 \Rightarrow n_{KCl} = n_{K+} = y = 0,12[/TEX]

[TEX]m = 8,94g[/TEX]
 
G

giaosu_fanting_thientai

1. Dung dịch X có a mol Ca(OH)2. Cho 0,06 mol CO2 vào X thu được 2b mol kết tủa. Nếu dùng 0,08mol CO2 thì thu được b mol kết tủa.Giá trị của a là:
A.0,05 B.0,07 C.0,055 D.0,05 HOẶC 0,055


Tạo kết tủa ---> CO2 phản ứng hết
Cho 0,08 mol CO2 vào X đc b mol kết tủa < 2b nên có 1 phần kết tủa bị tan ra
[TEX] CO_2+2OH^- \Rightarrow CO_3^{2-}+H_2O[/TEX]
b.......2b.................b
[TEX]CO_2+OH \Rightarrow HCO_3^-[/TEX]
2(a-b)...2(a-b)

\Rightarrow 2(a-b)+b=2a-b=0,08

Khi cho 0,06 mol CO2 vào X:
Gỉa sử tạo kết tủa k tan
[TEX]CO_2+OH- \Rightarrow CO_3^{2-}+H_2O[/TEX]
2b....2b......2b
\Rightarrow 2b=0,06 \Rightarrow b=0,03 \Rightarrow a=0,055 (loại)

Vậy phải tạo cả 2 muối:
[TEX]nCO_3^{2-}=nOH^--nCO_2 \Rightarrow 2b=2a-0,06[/TEX]
giải hệ \Rightarrow a=0,05; b=0,03
đáp án A.

Cách khác;
kiềm bằng nhau nên dùng thêm 0,02 mol CO2 đã hòa tan b mol kết tủa theo pt:
CO2+CaCO3+H2O ---->Ca(HCO3)2
0,02....b
\Rightarrow b=0,02 \Rightarrow n kết tủa =2.0,02=0,04
Trong thí nghiệm 1:
CO2+Ca(OH)2 ---> CaCO3+H2O
0,04...0,04.............0,04
---> CÒN 0,02 mol CO2 phản ứng theo pt:
2CO2+Ca(OH)2--->Ca(HCO3)2
0,02....0,01
\Rightarrow nCa(OH)2=0,05 mol
 
Last edited by a moderator:
G

giaosu_fanting_thientai

4. Cho 37,2 g hỗn hợp KHSO3; CaSO3;Nà2CO3 tác dụng dd HCl dư; sau phản ứng thu được V lit SO2 và hỗn hợp muối trong đó có 23,4 g NaCl. V=???

nNaCl=0,4 ---> Na2SO3=0,2 (BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ Na)
--->mNa2SO3=25,2
---> Khối lượng hỗn hợp KHSO3; CaSO3 =12 g
x: nKHSO3; y: CaSO3
---> 120x+120y=12---> x+y=0,1
nSO2=x+y+nNa2SO3 (Bảo toàn nguyên tố S) =0,1+0,2=0,3
--->V=0,3.22,4


So sánh ta thấy số mol Ba2+ > số mol BaCO3 nên ta tính được số mol HCO3-
Cụ thể !!!
 
D

duynhan1


2. Sục 1,568 l CO2 vào 500ml duung dịch NaOH 0,16M đc Dung dịch A. Rota 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm BaCl2 0,16M và Ba(OH)2 CM vào A đc 3,94 g kết tủa. Tính CM

[TEX]CM=x[/TEX]

[TEX]n_{Ba2+ } = (0,16+x)0,25 =0,04+0,25x[/TEX]

[TEX]n_{BaCO_3} = 0,02 (mol) [/TEX]

[TEX]\Rightarrow n_{Ba2+ }> n_{BaCO_3} [/TEX] ----> [TEX]CO_3 2- [/TEX] sau phản ứng là [TEX]= 0,02(mol)[/TEX]

[TEX]n_{CO_2} = 0,07(mol) [/TEX]

[TEX]n_{HCO3-}=0,05 (mol)[/TEX]

[TEX]n_{OH- \ \ pu} = 0,07+0,02 = 0,09(mol)[/TEX]

[TEX]0,25.2x+0,08=0,09[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow x=0,02 M[/TEX]
Bài 1 mình giải đúng sao ko được tks =((
 
Last edited by a moderator:
G

giaosu_fanting_thientai

2. Sục 1,568 l CO2 vào 500ml duung dịch NaOH 0,16M đc Dung dịch A. Rota 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm BaCl2 0,16M và Ba(OH)2 CM vào A đc 3,94 g kết tủa. Tính CM
nCO2=0,07; nNaOH=0,08
\Rightarrow phản ứng tạo 2 muối
nHCO3-=2nCO2-nOH-=0,06
nCO3(2-)=nOH- -nCO2=0,01 mol
nBaCO3=0,02 > nCO3(2-) \Rightarrow Có 0,01 mol CO3(2-) đc tạo ra từ phản ứng:
HCO3- +OH- \Rightarrow H2O+ CO3(2-)
\Rightarrow nOH- =nCO3(2-)=0,01
\Rightarrow nBa(OH)2=0,01/2=0,005
\Rightarrow CM=0,005/0,25=0,02 M (thế nì vẫn chưa nhỏ lắm :D)

Sai ở chỗ này đây, cách làm của c thật là... [-(
Bài 1 mình giải đúng sao ko được tks =((

Không thể đếm đc đây là lần mấy c đòi t tks |-), Cả ở trang cá nhân, yahoo, h ở đêy nửa :-o
C thật là .... đáng yêu :-S
ô mà sao t chả thấy đúng j nhể :-/;;)
T rất chi là...công bằng :p

 
D

duynhana1

1. 1mol NO2 + NaOH dư thu được dung dịch A. Cho vào A 7 mol Zn . Tính Vkhí thoát ra.

2. [TEX]mg \left{ Al_4C_3 \\ Al_2O_3 (ti \ \ le \ \ mol \ \ 1:1 \ \ ) [/TEX] tan hết trong dung dịch chứa 1 mol NaOH thu được 22,4 lít khí.

Tính m và kết tủa tạo thành.

3.[TEX] mg Al, Cu [/TEX]+ 3l dung dịch [TEX]HNO3 1M, HCl 1M[/TEX] thu được [TEX]2,24 l NO[/TEX] và [TEX]N2[/TEX], thu dung dịch A. Dung dịch A + Vl [TEX]NaOH \ \ 1M[/TEX] thu m kết tủa cực đại. Tính V?

Ngủ ko yên với mấy bài hóa :((
 
J

january.1994

1. 1mol NO2 + NaOH dư thu được dung dịch A. Cho vào A 7 mol Zn . Tính Vkhí thoát ra.

Đề bài có vấn đề.!!!
NO2 vào NaOH tạo 2 muối NaNO2, NaNO3 .
Đề nói là NaOH dư nhưng còn chưa biết nó dư thế nào thì sao biết lượng nó sẽ phản ứng với Zn tạo khí là bao nhiêu được? :|

2. [TEX]mg \left{ Al_4C_3 \\ Al_2O_3 (ti \ \ le \ \ mol \ \ 1:1 \ \ ) [/TEX] tan hết trong dung dịch chứa 1 mol NaOH thu được 22,4 lít khí.

Tính m và kết tủa tạo thành.

Al4C3 + 12H2O ----> 4Al(OH)3 + 3CH4
a......................................4a............3a
Khí tạo thành chỉ có CH4
( Al2O3 pu ko tạo khí )

Al(OH)3 + NaOH ----> NaAlO2 + 2H2O
b..................b
Al2O3 + 2NaOH ----> 2naALO2 + H2O
a..............2a

---> 3a = 1
2a +b = 1
---> a =b =1/3

--> m = gì đó
m kết tủa = ( 4a - b ) . 78 = gì gì đó :D




3.[TEX] mg Al, Cu [/TEX]+ 3l dung dịch [TEX]HNO3 1M, HCl 1M[/TEX] thu được [TEX]2,24 l NO[/TEX] và [TEX]N2[/TEX], thu dung dịch A. Dung dịch A + Vl [TEX]NaOH \ \ 1M[/TEX] thu m kết tủa cực đại. Tính V?[/QUOTE]


n H+ = 6 mol
n NO3 - = 3 mol
n hh khí = 0.1

Chỉ với gt về tổng mol khí thì không thể tính được mol từng khí , cũng không thể dùng bảo toàn e để tính tổng mol Al, Cu.
Bài này mình nghĩ phải cho thêm giả thiết về hh khí để tính ra mol từng khí, từ đó tính ra mol e nhường/nhận và mol H+ dư . Tổng mol H+ dư và mol e nhường/ nhận chính bằng mol OH- cần để tạo kết tủa max .

Bạn xem lại đề xíu được không nhỉ? ;)
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom