[Học nhóm hóa 11]Dành cho mem 94

C

chuanho

1. hỗn hợp 2 anken A và B có m=12,6 g được trộn theo tỷ lệ cùng số mol tác dụng vừa đủ với 32g brôm . nếu trộn theo tỷ lệ cùng khối lượng thì 16,8 g hh tác dụng vừa đủ với 0,6 g H2 . tìm ctpt của A và B biết MA > MB



Giọi CTPT của A&B lần lượt là [TEX]C_nH_{2n},C_mH_{2m}[/TEX]
Gioi số mol mỗi chất A& B trong 12,6g hh là x mol ta có:
[TEX]n_{Br_2}[/TEX]=x+x=[TEX]\frac{32}{160}=0,2[/TEX](mol)
mhh=14n.x+14m.x=12,6 g
\Rightarrow n+m =9 (1)
Số mol of A trong 16,4g hh cùng khối lượng là [TEX]\frac{8,4}{14n}[/TEX]
...............B...................................................... [TEX]\frac{8,4}{14m}[/TEX]
Tổng số mol A & B= số mol [TEX]H_2[/TEX]
tức là: [TEX]\frac{8,4}{14n}+\frac{8,4}{14m}=\frac{0,6}{2}[/TEX]
\Rightarrow[TEX]\frac{1}{n}+\frac{1}{m}=\frac{1}{2}[/TEX] (2)
Từ 1 & 2 giải hệ \Rightarrow A:[TEX]C_3H_6[/TEX] B là [TEX]C_6H_{12}[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
A

anhvodoi94

3.Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra khi thêm từ từ dd Na2CO3 vào dd FeCl3
A. Có kết tủa màu lục nhạt và bọt khí sủi lên
B. Có kết tủa nâu đỏ
C. Có kết tủa màu nâu đỏ, bọt khí sủi lên
D. có bọt khí sủi lên

Bài 3:
Theo mình thì C đúng ! mình viết pt ha !

3Na2CO3 + 2FeCl3 + 3H2O ----> 2 Fe(OH)3 + 6 NaCl + 3CO2

=> Fe(OH)3 là kết tủa màu nâu đỏ .
=> CO2 là khí bay lên .

( tương tự với AlCl3 cũng vậy !)
 
N

nhocngo976

phân tích 1,18 g một hợp chất hữa cơ X có chứa N thu dc 2,64 g CO2, 1,62 g H2O. N dc biến thành NH3. Cho NH3 này đi qua 30ml dd H2SO4 1M. Để trung hòa H2SO4 dư, cần 100 ml dd NaOH 0,4M. Tỉ khối hơi của X đối vs không khí =2,034. Xác định công thức phân tử của X
 
L

lananh_vy_vp

tungcon_94 said:
2
a, giải thích vì sao Al3C4 thủy phân tạo CH4 còn CaC2 lại thủy phân tạo C2H2
Do đây ko phải phản ứng oxi hoá khử--> số oxi hoá của C trc và sau phản ứng ko thay đổi-->mà hoá trị C ở 2 chất đó khác nhau-->sản phẩm khác nhau:p
???
 
T

tungcon_94

phân tích 1,18 g một hợp chất hữa cơ X có chứa N thu dc 2,64 g CO2, 1,62 g H2O. N dc biến thành NH3. Cho NH3 này đi qua 30ml dd H2SO4 1M. Để trung hòa H2SO4 dư, cần 100 ml dd NaOH 0,4M. Tỉ khối hơi của X đối vs không khí =2,034. Xác định công thức phân tử của X

:khi (193)::khi (193)::khi (193)::khi (193)::khi (193):hihi mình k quen đánh công thức nên viết cách giải thui nha:khi (47)::khi (47)::khi (47)::khi (47)::khi (47)::khi (47):hihi dễ dàng tính được số mol C ( thông qua CO2),H thông qua H20
N qua NH3 . sau đó bảo toàn nguyên tố xem có tồn tại oxi trong hợp chất không .kết thúc.
đáp số là C3H9N
đúng thì thanks nha
 
C

chontengi

phân tích 1,18 g một hợp chất hữa cơ X có chứa N thu dc 2,64 g CO2, 1,62 g H2O. N dc biến thành NH3. Cho NH3 này đi qua 30ml dd H2SO4 1M. Để trung hòa H2SO4 dư, cần 100 ml dd NaOH 0,4M. Tỉ khối hơi của X đối vs không khí =2,034. Xác định công thức phân tử của X

nC = 0,06

nH =0,18

[TEX]2NH_3 + H_2SO_4 --> (NH_4)_2SO_4[/TEX]
0,02..............0,01
[TEX]H2SO_4 + 2NaOH -->[/TEX]
0,02............0,04

--> nNH3 = 0,02

--> nN = 0,02 --> ko có oxi trong h/c

--> M = 59 --> nM = 0,02

--> số C = 3

số H = 9

số N = 1

--> CT là [TEX]C_3H_9N[/TEX]
 
N

nhocngo976

thêm mấy câu nữa :D

1. Hợp chất A có công thức phân tử [TEX]C_5H_{10}O_z[/TEX]. Biết %H trong A là 9,8%. Vậy của oxi trong A là? ;))

2. Cho 2,16g bột nhôm tan hết trong dd HNO3 loãng lạnh thì thu dc 0,448l N2 dktc và một dd B. Khối lượng muối nitrat tạo ra trong dd B là ?

3. Hòa tan m g kim loại M vào dd HNO3 thì thu dc V1 lit NO dktc. Mặt khác cũng hòa tan m g kim loại trên vào dd HCl thì thu được V2 lít H2. Biết V1=V2. Kim loại M là ?

4. Để khử hoàn toàn hh FeO, CuO cần 4,48 lit H2 dktc. Nếu cũng khử hoàn toàn hh đó = CO thì lượng CO2 thu dc khi cho qua dd nước vôi trong dư tạo ra bao nhiêu g kết tủa?

5. Nhúng thanh Cu vào 300 ml dd Fe(NO3)3 0,1M. Khi Fe(NO3)3 phản ứng hết thì khối lượng thanh đồng là ? :)
 
C

chontengi

1. Hợp chất A có công thức phân tử [TEX]C_5H_{10}O_z[/TEX]. Biết %H trong A là 9,8%. Vậy của oxi trong A là? ;))
[TEX]\frac{10}{12.5+10+16z} = 0,098[/TEX]

--> z = 2

chắc hỏi z bạn nhỉ ;))

2. Cho 2,16g bột nhôm tan hết trong dd HNO3 loãng lạnh thì thu dc 0,448l N2 dktc và một dd B. Khối lượng muối nitrat tạo ra trong dd B là ?
n e cho = 0,08.3 = 0,24


n ne nhận = 0,02.10 + 8.nNH4NO3

---> nNH4NO3 = (0,24 - 0,2):8 = 0,005 --> mNH4NO3 = 0,34

nAl(NO3)3 = nAl --> mAl(NO3)3 = 17,04 --> m = 17,38

3. Hòa tan m g kim loại M vào dd HNO3 thì thu dc V1 lit NO dktc. Mặt khác cũng hòa tan m g kim loại trên vào dd HCl thì thu được V2 lít H2. Biết V1=V2. Kim loại M là ?

[TEX]an = \frac{3.V1}{22,4} [/TEX] ( n là số oxi hóa khi td vs HNO3)

[TEX]am = \frac{2.V2}{22,4} [/TEX] ( m là số oxi hóa khi td vs HCl)

-->[TEX]\frac{n}m = \frac{3}2[/TEX]

--> M có 2 hóa trị

từ đây --> là Fe dc ko nhỉ ;))


4. Để khử hoàn toàn hh FeO, CuO cần 4,48 lit H2 dktc. Nếu cũng khử hoàn toàn hh đó = CO thì lượng CO2 thu dc khi cho qua dd nước vôi trong dư tạo ra bao nhiêu g kết tủa?

2a = 0,4 --> a = 0,2 ( nCO = nCO2 = a)

--> nCaCO3 = nCO2 = 0,2 --> m = 20 g
 
Last edited by a moderator:
N

nhocngo976

thêm mấy câu nữa :D

1. Hợp chất A có công thức phân tử [TEX]C_5H_{10}O_z[/TEX]. Biết %H trong A là 9,8%. Vậy của oxi trong A là? ;))[
[TEX]\frac{10}{12.5+10+16z} = 0,098[/TEX]

--> z = 2

chắc hỏi z bạn nhỉ ;))

hỏi % bn ạ
A. 45,71 B. 58,82 C.17,14 D.31,37

2. Cho 2,16g bột nhôm tan hết trong dd HNO3 loãng lạnh thì thu dc 0,448l N2 dktc và một dd B. Khối lượng muối nitrat tạo ra trong dd B là ?
n e cho = 0,08.3 = 0,24


n ne nhận = 0,02.10 + 8.nNH4NO3

---> nNH4NO3 = (0,24 - 0,2):8 = 0,005 --> mNH4NO3 = 0,34

nAl(NO3)3 = nAl --> mAl(NO3)3 = 51,12 --> m = 51,46

cái này sai thì phải
A.14,78 B. 17,04 C. 11,36 D. 17,44


3. Hòa tan m g kim loại M vào dd HNO3 thì thu dc V1 lit NO dktc. Mặt khác cũng hòa tan m g kim loại trên vào dd HCl thì thu được V2 lít H2. Biết V1=V2. Kim loại M là ?
[TEX]an = \frac{3.V1}{22,4} [/TEX] ( n là số oxi hóa khi td vs HNO3)

[TEX]am = \frac{2.V2}{22,4} [/TEX] ( m là số oxi hóa khi td vs HCl)

-->[TEX]\frac{n}m = \frac{3}2[/TEX]

--> M có 2 hóa trị

từ đây --> là Fe dc ko nhỉ ;))
A. Fe B. Zn C. Cu D. Al

Hôm qua bận chưa viết :d
 
D

duynhan1

Tài liệu giải nhanh hóa .
 

Attachments

  • 11d1261450664-cac-cong-thuc-tinh-nhanh-hoa-hoc.pdf
    753.8 KB · Đọc: 2
C

chuanho

1/Cho hh gồm 3 RH,trong đó có hai RH là đồng đẳng kế tiếp và 14,72 g Oxi vào trong 1 bình kín dung tích 16,8 lit ở O độ,0,8 atm.Đốt cháy hoàn toàn hh,giữ bình ở 100 thì áp suất trong bình là P atm.Nếu cho sp cháy qua bình 1 chứa[TEX] H_2SO_4 [/TEX]đặc và bình 2 chứa dung dịch[TEX] Ba(OH)_2[/TEX] thì sau thí no khối lượng bình 1 tăng 4,86g bình 2 thu đc 29,55 g kết tủa và 7,77g [TEX]Ba(HCO_3)_2[/TEX]
a, xđ ctpt các HDRCB biết số mol của RH nhiều gấp 2,5 lần số mol của RH đồng đẳng kia.
b,XĐ P??

2/ Oxi hóa 0,29 g hchc A ta thu đc 0,66g [TEX]CO_2[/TEX],0,27 g [TEX]H_2O[/TEX].Xđ CTN của A.

3/Oxi hóa hoàn toàn 0,74g 1 HCHC A = CuO & cho sp khí lần lượt qua bình 1 đựng 10ml [TEX]H_2SO_4[/TEX] sau khi hút nước là 92,32% còn khối lượng bình 2 tăng lên 1,32g.
a.Xác định CTN của hc A
b. biết rằng tỉ khối hơi của A đối với [TEX]H_2[/TEX]=37.Xđịnh CTPT của A.( Sư phụ làm thêm cái này ạ viết Công thúc cấu tạo các đòng phân mạch hở)
c.Thêm vào 0,74 g A 1 chất hc B vs số mol [TEX]n_A=n_B[/TEX] Oxi hóa hoàn toàn hh A,B với CuO nóng. XĐ CTPT& CTCT(nếu bạn thích làm) của B biết rằng A,B chưa cùng số nguyên tử O trong pt và cho sp ôxi hóa hỗn hợp A&B đi qua bình 1&2 trên thì khối lượng bình 1 tăng 1,08 g và bình 2 tăng 2,2 g

4/Ôxi hóa 1 RH A =CuO lấy dư và cho sp lần lượt đi qua bình 1 đựng [TEX]H_2SO_4[/TEX] đặc và bình 2 đựng 200ml dd[TEX] Ba(OH)_2[/TEX] thì thấy khối lượng CuO giảm 1,92g & trong bình 2 có 3,94g kết tủa.Lọc bỏ kết tủa này và thêm [TEX]Ca(OH)2[/TEX]
dư vào dung dịch bình 2 thì lại có thêm 2,97 g két tủa nữa.
a.tính [TEX]m_C,m_H[/TEX]nồng đọ mol của dd [TEX]Ba(OH)_2[/TEX] ban đầu
b.XĐ CTN của A
c.Biết rằng số nguyên tử C của A\leq4 và [TEX]d_{A/kk}[/TEX]> 1.XĐ CTPT của A.

5/Một axit hc chứa 1 or nhiều nhóm -COOH có thành phần C%=40,67,H%=5,08
a.XĐ CTN of A
b.Biết rằng 0,1 mol A trung hòa 1 lít dung dịch NaOH 0,2 M, xác định CTPT& CTCT của A
c.Đốt cháy 11,8 g A và cho hấp thụ toàn sp vào 1 bình đựng dung dịch [TEX]Ba(OH)_2[/TEX] 0,5M. Tính thế tich dung dịch [TEX]Ba(OH)_2[/TEX] phải dùng để pứ giữa [TEX]CO_2,& Ba(OH)_2[/TEX] ko tạo kết tủa or tạo kết tủa có khối lượng là 39,4g ([TEX]CO_2[/TEX] phẩn ứng hêt)
Nếu thêm vào dung dịch (sau khi lọc bỏ két tủa) 1 lượng dư [TEX]Ca(OH)_2[/TEX] ta sẽ thu được thêm bao nhiêu g kết tủa nữa?
----------------------------------------------------------
Các bác cứ làm nhé có gì thắc mác về đề thì cứ hỏi
:p
 
Last edited by a moderator:
C

chontengi

2/ Oxi hóa 0,29 g hchc A ta thu đc 0,66g
latex.php
,0,27 g
latex.php
.Xđ CTN của A

nC =0,015

nH = 0,03

nO = 0,005

--> CTĐGN là C3H6O

4/Ôxi hóa 1 RH A =CuO lấy dư và cho sp lần lượt đi qua bình 1 đựng
latex.php
đặc và bình 2 đựng 200ml dd
latex.php
thì thấy khối lượng CuO giảm 1,92g & trong bình 2 có 3,94g kết tủa.Lọc bỏ kết tủa này và thêm
latex.php

dư vào dung dịch bình 2 thì lại có thêm 2,97 g két tủa nữa.
a.tính
latex.php
nồng đọ mol của dd
latex.php
ban đầu
b.XĐ CTN của A
c.Biết rằng số nguyên tử C của A\leq4 và
latex.php
> 1.XĐ CTPT của A.



nCuO giảm = nO trong CuO = 0,12

Ba(OH)2 + CO2 ----> BaCO3 + H2O
0,02............0,02..............0,02

Ba(OH)2 + 2CO2 --> Ba(HCO3)2
0,01..............0,02.............0,01

Ba(HCO3)2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3 + BaCO3 + 2H2O
0,01........................................0,01

--> nC = 0,04

nO trong CO2 = 0,08

--> nO trong H2O = 0,04

--> nH = 0,08

CTĐGN là CH2

[TEX]M_A > 29[/TEX]

--> 14n > 29

n\leq4

n = 3,4 thỏa

---> CT là C3H6 , C4H8
 
G

giotbuonkhongten

Câu 5 dính tới - COOH

Dùng dữ liệu đó tìm ra CTPT C_xH_yO_z

y,z: chẵn

b. naxit = 1/2 n NaOH --> Có 2 nhóm COOH

P còn lại giống CO2 vào Ba(OH)2 đọc thấy loằng ngoằng mà nhìn vào mấy con số vs chất thôi là ok :)

Câu 1

Ban đầu tìm 2 số mol H2O và CO2 và so sánh nó vs nhau + thêm smol hh

--> Rút ra 3 HC < chưa làm thử :) >

còn tìm P: dùng 3 cái số đầu --> số mol, qua 1 thời gian số mol bằng nhau nhưng V đổi, tìm V --> ráp vào tìm P
 
D

duynhan1

Viết các đồng phân của [TEX]C_5H_{10}[/TEX], trong các chất trên chất nào tác dụng với [TEX]H_2, \ Br_2, Cl_2, \ HBr, \ HCl, [/TEX]. Viết các phương trình phản ứng.
 
G

giotbuonkhongten

Viết các đồng phân của [TEX]C_5H_{10}[/TEX], trong các chất trên chất nào tác dụng với [TEX]H_2, \ Br_2, Cl_2, \ HBr, \ HCl, [/TEX]. Viết các phương trình phản ứng.

C5H10 có 10 đồng phân

Cái mạch thẳng: C=CCCCC, C- C = CCC ( có cis - tran)

Bẻ C xuống có thêm 3 cái nữa: di chuyển như trên :)

Vòng 3 cạnh: 2 cái

Vòng 4 cạnh: 1 cái

Vòng 5 cạnh: 1 cái nữa

Phản ứng:

Mạch hở thì tác dụng hết

Mạch vòng thì vòng 3 cạnh có phản ứng cộng mở vòng với những chất trên. Vòng 4 cạnh có pứ mở vòng vs H2.

Pứ thế vs vòng vẫn có thêm vài pứ nữa
 
Last edited by a moderator:
T

tungcon_94

:khi (11)::khi (11)::khi (11):
cho a gam CaC2 chứa b % tạp chất trơ , tác dụng với nước thu được V lít C2H2 (đktc)
a. lập biểu thức tính b theo a và v
b. nến chi v lít khí trên vào than hoạt tinh trên vào than hoạt tính xúc tác nung nóng đến t[TEX]^0[/TEX]C thì được áp suất P1 . sau pư thu được hh khí gồm sản phẩm pư chiếm 60% nhiệt độ t[TEX]^o[/TEX]C áp suất là P2 , tính hiệu suất pứ h của pư
c. giả sử dung tích bình k đổi thể tích chất rắn không đáng kể hãy lập biểu thức tính P2 theo P1 và h là hiệu suất pứ . tìm khoảng xác định của P2 với P1
bài này m cũng chưa làm:khi (47)::khi (47)::khi (47)::khi (47)::khi (47): mọi ngườ cùng làm nha
 
L

lananh_vy_vp

Viết các đồng phân của [TEX]C_5H_{10}[/TEX], trong các chất trên chất nào tác dụng với [TEX]H_2, \ Br_2, Cl_2, \ HBr, \ HCl, [/TEX]. Viết các phương trình phản ứng.
C5H10 có 11 đồng phân.
1 cái vòng 3 cạnh có 2 đồng phân là cis và trans+1 cái vòng 3 cạnh khác nữa
-->vòng 3 cạnh có 3 đồng phân.
Những cái khác như giotbuon nói
 
Top Bottom