[Hoá 11] Hoá vô cơ - Starloves

G

gaconbuongbinh_253

câu 4 A
câu3 D
Câu5
.HCN\rightleftharpoons [TEX]H^+[/TEX] +[TEX]CN^-[/TEX]
C: 0,01
pli x..........x........x
cb 0,01-x....x........x
suy ra :[TEX]K_a[/TEX]=[TEX]\frac{x^2}{0,01-x}[/TEX]=6,2.10^-10
x=2,5.10^-6\Rightarrow PH=-logKa=5,6
đáp án B
 
Last edited by a moderator:
T

thaibinh96dn

Cho từ từ khí CO qua ống sứ đựng 3,2g CuO nung nóng. Khí ra khỏi ống sứ bị hấp thụ hoàn oàn bời nước vôi trong dư thấy tạo thành 1g kết tủa. Chất rắn còn lại trong ống cho vào cốc đựng 500ml dd HNO3 0,16M thu được V(1) l khí NO và 1 phần kim loại chưa tan hết. Thêm tiếp vào cốc 760ml d d HCl 2/3M, sau khi phản ứng xong thêm V(2)l NO. Sau đó thêm tiếp 12g Mg vào cốc, sau khi phản ứng xong thu được V(3)l hh khí N2 và H2,đ d muối và hhM của các Kim loại.
Tính V1 V2 V3
 
H

hiepkhach_giangho

Câu 1: A
n Na2CO3 = 0,1 mol --> n CO3 2- = 0,1 mol
n H2SO4 = 0,12 mol --> n H+=0,24 mol

CO3 2- + 2H+ ---> CO2 + 2H2O
0,1-------0,2 ----------0,1 ( dễ thấy H + dư )

m dd = 10,6 + 12 - 0,1 . 44 = 18,2 gam


Cho tớ hỏi mấy bài này.t cần gấp
1.hãy dự đoán hiện tượng xảy ra khi cho Na2CO3 vào FeCL3
2.có hiện tượng gì xảy ra khi cho NaHSO4 vào hh Na2CO3 và K2CO3
3.có hiện tượng gì khi cho HCL từ từ tói dư vàođ d Na2ZnO2
4. người ta có thể dùng H2SO4 đậm đặc để điều chế HCL từ 1 clorua chú ko thể dùng H2SO4 loảng là vi sao
5.sục 2,24 lít khí SO2 vào 1 lít d d NaOH 4M và Ca(OH)2 0,004M.Tìm khối lượng muối
 
D

doctor.zoll

1.hãy dự đoán hiện tượng xảy ra khi cho Na2CO3 vào FeCL3

Khi cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3. Hiện tượng là dd FeCl3 dần mất màu vàng nâu. Sau 1 thời gian, xuất hiện kết tủa nâu đỏ và có khí ko màu thoát ra ngoài.

Phương trình phản ứng: 3Na2CO3 + 2FeCl3 + 3H2O --> 2Fe(OH)3 + 3CO2 + 6NaCl

4. người ta có thể dùng H2SO4 đậm đặc để điều chế HCL từ 1 clorua chú ko thể dùng H2SO4 loảng là vi sao

Có pt phản ứng như sau: (lấy ví dụ là muối NaCl luôn)

H2SO4 (đặc) + NaCl (khan) --> NaHSO4 + HCl

H2SO4 (đặc) + 2NaCl (khan) --> Na2SO4 + 2HCl

Thực ra dùng H2SO4 loãng cũng được, nhưng mà lượng HCl thoát ra sẽ ít hơn, do bị nước trong axit hấp thụ tạo dung dịch HCl, để tăng hiệu suất phản ứng - tạo nhiều HCl hơn, thì người ta giảm tối thiểu mức nước, là dùng H2SO4 đặc và NaCl khan.
 
Last edited by a moderator:
N

nhoka3

câu 2
n KOH=0.02 mol --->n OH-=0.02 mol
n HCL=0.01 mol --->n H+=0.01 mol
pt ion rút gọn: H+ + OH- ---->H20 (1)
theo (1) n 0H- phản ứng = n H+phản ứng = 0.01 mol
--->n 0H- dư=0.02-0.01=0.01= 10^-2mol
--->n H+ trong dd=10^-14/10^-2=10^-12 mol
--->pH=12
 
D

doctor.zoll

có hiện tượng gì khi cho HCL từ từ tói dư vàođ d Na2ZnO2

Tạo kết tủa keo trắng, sau đó tan dần trong HCl dư.

Na2ZnO2 + 2HCl --> Zn(OH)2 + 2NaCl

Zn(OH)2 + 2HCl --> ZnCl2 + 2H2O

2.có hiện tượng gì xảy ra khi cho NaHSO4 vào hh Na2CO3 và K2CO3

2HSO4- +CO3(2-) ----> SO4(2-) +H2CO3

H2CO3 --> H2O + CO2

Vì vậy hiện tượng sẽ là: tạo khí ko màu thoát ra ngoài
 
Last edited by a moderator:
G

gaconbuongbinh_253

câu 5
n_CO2=0,1 mol;n_NaOH=0,2mol
k=[TEX]\frac{0,2}{0,1}[/TEX]=2
muối duy nhất tạo thành trong dd là [TEX]Na_2CO_3[/TEX]
khi đó phenolphtalein có màu hồng vì đây là muối tạo bởi bazo mạnh và gốc axit yếu
nhóm trưởng hình như có vấn đề phenolphtalein chỉ hoá hồng chứ làm gì hoá đỏ nhỉ(hoá đỏ chỉ có quỳ tím thôi)
 
Last edited by a moderator:
S

starlove_maknae_kyuhyun

tiếp theo nhé các bạn ! tuần sau là mình học trên trường rồi nên thời gian online cũng ít nhưng mình sẽ post bài tập đầy đủ !
có điều các bạn liên hệ qua hocmai nhé ! yahoo mình sẽ ít online hơn nên chắc k đọc được tin nhắn !


122768b8d25072d2ba5e91bb143d83ae_47207651.2.png


thân !
 
D

doctor.zoll



Bài 7

nOH=0.02+0.01=0.03 moln_{OH^-} = 0.02 + 0.01 = 0.03 \ mol

nH+=0.03+0.005=0.035 moln_{H^+} = 0.03 + 0.005 = 0.035 \ mol

OH+H+H2OOH^- + H^+ \rightarrow H_2O

H+\Rightarrow H^+ dư. nH+=0.005 moln_{H^+} = 0.005 \ mol.

[H+]=\Rightarrow [H^+] = 0.0050.5 \frac{0.005}{0.5} =0.01 M = 0.01 \ M

pH=log(0.01)=2.\Rightarrow pH = -log(0.01) = 2.

Bài 8: A: KCl, FeCl3KCl, \ FeCl_3
 
Last edited by a moderator:
N

nhoka3

câu 3
nOH=nNaOH=0.003moln_{OH^{-}}=n_{NaOH}=0.003 mol
nH+=2nH2SO4=0.0075moln_{H^{+}}=2n_{H_{2}SO_{4}}=0.0075mol
gọi x là nồng độ mol/lmol/l của đ KOH
\Rightarrow nKOH=0.01xmoln_{KOH}=0.01x mol
\Rightarrow OH=0.01x+0.003mol\sum OH^{-}=0.01x+0.003 mol
pt OH+H+H2O(1)OH^{-}+H^{+}\rightarrow H_{2}O (1)
theo (1) ta có nOH=nH+=0.0075n_{OH-}=n_{H^{+}}=0.0075
\Leftrightarrow 0.01x+0.003=0.00750.01x+0.003=0.0075
\Leftrightarrow x=1.2Mx=1.2 M

câu4
pt 3NaOH+AlCl3Al(OH)3+3NaCl3NaOH+AlCl_3\rightarrow Al(OH)_3+3NaCl
ta có 0.05>0.040.05> 0.04 nên AlCl3AlCl_3 dư. NaOHNaOH hết \Rightarrow NaOHNaOH không phản ứng với Al(OH)3Al(OH)_3
\Rightarrow nNaOH=3nAl(OH)3=0.12mol=an_{NaOH}=3n_{Al(OH)_3}=0.12mol=a

câu6
nNaOH=0.01Vmoln_{NaOH}=0.01Vmol
nHCl=0.03Vmoln_{HCl}=0.03V mol
pt OH+H+H2O(1)OH^{-}+H^{+}\rightarrow H_2O (1)
theo (1)nH+phnng=nOH=0.01Vmol(1) nH^{+ phản ứng}=n_{OH^{-}}=0.01Vmol
\Rightarrow nH+coˋnli=0.02Vn_{H^+}còn lại=0.02V
Vddsaupư=V+V=2VV_dd sau pư=V+V=2V
\Rightarrow [H+]=0.02V2V=102[H^+]=\frac{0.02V}{2V}=10^{-2}
\Rightarrow pH=2pH=2
 
Last edited by a moderator:
T

thanhtruc3101


bài 9: ta có:[TEX] [H^+]=10^{-12}[/TEX]
mà[TEX] [H^+][OH^-]=10^{-14}[/TEX]
=> [TEX][OH^-]du=0,01 [/TEX]
[TEX]nOH^-_{du}=0,04[/TEX]
[TEX]nOH^-[/TEX]=0,004+0,004=0,008 mol
[TEX][OH^-]=0,04[/TEX] =>D

bài 11: [TEX]CH3COOH --> CH3COO^- + H^+[/TEX]
.....BĐ:...... 0,01
.....PU: ......0,01α\alpha->.............0,01α\alpha.............0,01α\alpha
.....CB:......0,01-0,01α\alpha.->.........0,01α\alpha.............0,01α\alpha
ta có: α\alpha=[TEX]4,25.10^{-2}[/TEX]
vậy nồng độ[TEX] H^+=4,25.10^{-2}.0,01=0,000425[/TEX] => D
 
Last edited by a moderator:
M

muathu1111

Sao chưa thấy làm bài 10 nhỉ ...... thế mình làm
[TEX]n_{H^+}=0,025[/TEX] mol
[TEX]n_{OH^-}=0,25a[/TEX] mol
[TEX]n_{OH^-}[/TEX] sau pứ =0,01 mol
[TEX] \Rightarrow 0,25a -0,025=0,01[/TEX]
[TEX]\Rightarrow a=0,14[/TEX]
Bác này post cái đề mình làm rồi nhẩy
 
S

sky_net115

khởi động nào: Tổng hợp các bài Hóa hại não =.=!

Đề khảo sát chất lượng đội tuyển Hóa 11 - 2012-2013. Cùng làm nào :p
mức độ khó dần đều,
Câu 1: Hòa tan hh gồm Zn, FeCO3, Ag bằng dd HNO3 loãng thu được hh khí A gồm 2 khí không màu có tỉ khối với hidro là 19,2 và dung dịch B. B +NaOH dư, rồi nung kết tủa sinh ra đến khối luợng không đổi thu được 5,64g chất rắn. Biết rằng mỗi chất trong hh chỉ khử HNO3 đến 1 chất nhất định.
a. Lập luận tìm khí đã cho
b. Tính khối lượng mỗi chất trong hh ban đầu biết nZn= nFeCO3

Câu2: Hỗn hợp bột A gồm 3 kim loại Mg Zn Al. Khi hòa tan hết 7,5g A vào 1 lít dung dịch HNO3 thu được 1 lít dung dịch B và hỗn hợp khí D gồm NO và N2O. Thu khí D vào bình dung tích 3,2 lít có chứa sẵn N2 ở O*C và 0,23atm thì nhiệt độ trong bình tăng lên đến 27,3*c, Áp suất tăng lên 1,1 atm. khối luợng bình tăng thêm 3,72g. Nếu cho 7,5g A vào 1 lít dung dịch KOH 2M thì sau khi kết thúc phản ứng khối lượng dung dịch tăng thêm 5,7g. Tính % mKL trong A.

Câu 3 Dung dịch A gồm 0,4 mol HCl và 0,05 mol đồng 2 nitorat. Cho m gam bột Fe vào dung dịch khuấy đều cho đén khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn X gồm 2 kim loại, có khối lượng 0,8m gam. Tính m. Giả thiết sản phẩm khử HNO3 có duy nhất NO.

Câu 4: Phèn là muối sunfat kép của mọt cation hóa trị một và 1 cation hóa trị 3. Phèn sắt amoni có công thức [TEX](NH_4)_a Fe(SO_4)_b. _n H_2 O[/TEX]. ( Amoni sắt sunfat ngậm n phân tử nước nhá!! Không hiểu sao k viết đúng được ) Hòa tan 1 g mẫu phèn sắt vào [TEX]100cm^3[/TEX] nước, rồi chia dung dịch thành 2 phần bằng nhau. Thêm dung dịch NaOH dư vào phần 1 và đun sôi dung dịch. Lượng NH3 thoát ra phản ứng vừa đủ với 10,37cm3 dung dịch HCL 0,1M. Dùng Zn khử hết sắt [TEX]Fe^+3[/TEX] ở phần hai thành [TEX]Fe^+2[/TEX]. Để oxi hóa ion [TEX]Fe^+2[/TEX] thành [TEX]Fe^+3[/TEX] trở lại, cần 20,74cm3 dung dịch KMnO4 0,01M trong môi trường axit.
a. Viết phương trình PỨ dạng ion thu gọn và xác định giá trị a b n
b/ tại sao các phèn khi tan trong nước đều tạo môi trường axit.

Câu 5: Điện phân có màng ngăn 0,5l dung dịch chứa hỗn hợp gồm [TEX]CuCl_2[/TEX] 0,1M và NaCl 0,5M ( điện cực trơ, hiệu suất 100%) với cường độ dòng điện 5A trong 3860 giây.. dung dịch sau điện phân có khả năng hòa tan bao nhiêu g Al

Câu 6: Lý giải vì sao người ta hay gặp ma chơi ở nghĩa địa?

Làm nào mọi người :p
 
Last edited by a moderator:
D

doctor.zoll

Câu 1: Hòa tan hh gồm Zn, FeCO3, Ag bằng dd HNO3 loãng thu được hh khí A gồm 2 khí không màu có tỉ khối với hidro là 19,2 và dung dịch B. B +NaOH dư, rồi nung kết tủa sinh ra đến khối luợng không đổi thu được 5,64g chất rắn. Biết rằng mỗi chất trong hh chỉ khử HNO3 đến 1 chất nhất định.
a. Lập luận tìm khí đã cho
b. Tính khối lượng mỗi chất trong hh ban đầu biết nZn= nFeCO3

a. 2 khí đó có 1 khí là CO2CO_2, M=19.22=38.4\overline{M} = 19.2*2 = 38.4 nên khí còn lại sẽ < 38.4 . Kết hợp với 2 khí đó ko màu thì chỉ có NONO hoặc N2N_2. Với lại, Ag là kim loại yếu nên chỉ có thể khử tới NO.

- mỗi chất chỉ dc khử tới 1 sản phẩm nhất định nên Zn có thể khử tới NONO hoặc NH4NO3NH_4NO_3

b. Gọi số mol Zn là a mol = số mol FeCO3FeCO_3, số mol Ag là b mol,

- Từ tỉ khối, suy ra được nCO2=1.5nNOn_{CO_2} = 1.5n_{NO}

TH1: Zn khử HNO3HNO_3 tạo NO thì:

4Zn+10HNO34Zn(NO3)2+NH4NO3+3H2O4Zn + 10HNO_3 \rightarrow 4Zn(NO_3)_2 + NH_4NO_3 + 3H_2O

3Ag+4HNO33AgNO3+NO+2H2O3Ag + 4HNO_3 \rightarrow 3AgNO_3 + NO + 2H_2O

3FeCO3+10HNO33Fe(NO3)3+3CO2+NO+5H2O3FeCO_3 + 10HNO_3 \rightarrow 3Fe(NO_3)_3 + 3CO_2 + NO + 5H_2O

a=1.53a+b3a=b \Rightarrow a = 1.5*\frac{3a + b}{3} \Rightarrow -a = b (loại)

TH2: Zn khử HNO3HNO_3 tạo NH4NO3NH_4NO_3

4Zn+10HNO34Zn(NO3)2+NH4NO3+3H2O4Zn + 10HNO_3 \rightarrow 4Zn(NO_3)_2 + NH_4NO_3 + 3H_2O

3Ag+4HNO33AgNO3+NO+2H2O3Ag + 4HNO_3 \rightarrow 3AgNO_3 + NO + 2H_2O

3FeCO3+10HNO33Fe(NO3)3+3CO2+NO+5H2O3FeCO_3 + 10HNO_3 \rightarrow 3Fe(NO_3)_3 + 3CO_2 + NO + 5H_2O

a=1.5a+b3a=b \Rightarrow a = 1.5* \frac{a + b}{3} \Leftrightarrow a = b (thỏa mãn)

80a+108b=5.64188a=5.64a=0.0380a + 108b = 5.64 \Leftrightarrow 188a = 5.64 \Leftrightarrow a = 0.03

mZn=1.95(g) \Rightarrow m_{Zn} = 1.95 (g)

mFeCO3=3.48(g) \Rightarrow m_{FeCO_3} = 3.48 (g)

mAg=3.24(g) \Rightarrow m_{Ag} = 3.24 (g)

Ngủ đã, mai mò tiếp :p
 
D

doctor.zoll

Câu2: Hỗn hợp bột A gồm 3 kim loại Mg Zn Al. Khi hòa tan hết 7,5g A vào 1 lít dung dịch HNO3 thu được 1 lít dung dịch B và hỗn hợp khí D gồm NO và N2O. Thu khí D vào bình dung tích 3,2 lít có chứa sẵn N2 ở O*C và 0,23atm thì nhiệt độ trong bình tăng lên đến 27,3*c, Áp suất tăng lên 1,1 atm. khối luợng bình tăng thêm 3,72g. Nếu cho 7,5g A vào 1 lít dung dịch KOH 2M thì sau khi kết thúc phản ứng khối lượng dung dịch tăng thêm 5,7g. Tính % mKL trong A.

Gọi số mol Mg, Zn, Al lần lượt là a, b, c.

Áp dụng công thức: n=P.VRTn = \frac{P.V}{RT}, ta có:

nN2=n_{N_2} = 0.233.222.4273273\frac{0.23*3.2}{\frac{22.4}{273}*273} 0.033 \approx 0.033

nkhi=n_{khi} = 1.13.222.4273(27.3+273) \frac{1.1*3.2}{\frac{22.4}{273}*(27.3+273)} 0.143 \approx 0.143

nNO+N2O=0.11 \Rightarrow \sum n_{NO + N_2O} = 0.11

Gọi số mol NONO , N2ON_2O lần lượt là x và y (mol), ta có hệ phương trình:

{x+y=0.1130x+44y=3.72{x=0.08y=0.03\begin{cases}& x + y= 0.11\\ & 30x + 44y = 3.72 \end{cases}\Leftrightarrow\begin{cases} & x = 0.08 \\ & y = 0.03 \end{cases}

MgMg+2+2eMg \rightarrow Mg^{+2} + 2e

ZnZn+2+2eZn \rightarrow Zn^{+2} + 2e

AlAl+3+3eAl \rightarrow Al^{+3} + 3e

N+5+3eN+2N^{+5} + 3e \rightarrow N^{+2}

2N+5+8eN2+12N^{+5} + 8e \rightarrow N_2^{+1}

e nhan=0.48=2a+2b+3c \Rightarrow \sum e \ nhan = 0.48 = 2a + 2b + 3c

Mặc khác:

Zn+2H2O+2KOHK2[Zn(OH)4]+H2Zn + 2H_2O + 2KOH \rightarrow K_2[Zn(OH)_4] + H_2

2Al+6H2O+2KOH2K[Al(OH)4]+3H22Al + 6H_2O + 2KOH \rightarrow 2K[Al(OH)_4] + 3H_2

65b+27c(2b+3c)=5.763b+24c=5.7\Rightarrow 65b + 27c - (2b + 3c) = 5.7 \Leftrightarrow 63b + 24c = 5.7

Suy ra hệ phương trình:

{63b+24c=5.724a+65b+27c=7.52a+2b+3c=0.48{a=0.06b=0.06c=0.08 \begin{cases}& 63b + 24c = 5.7 \\ & 24a + 65b + 27c = 7.5 \\ & 2a + 2b + 3c = 0.48\end{cases}\Leftrightarrow \begin{cases}& a = 0.06 \\ & b = 0.06 \\ & c = 0.08 \end{cases}

mMg=1.44%Mg=19.2% \Rightarrow m_{Mg} = 1.44 \Rightarrow \% Mg = 19.2 \%

mZn=3.9%Zn=52% \Rightarrow m_{Zn} = 3.9 \Rightarrow \% Zn = 52 \%

%Al=100(19.2+52)=28.8% \Rightarrow \% Al = 100 - (19.2 + 52) = 28.8 \%
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom