[Hoá 11] Hoá vô cơ - Starloves

H

hocmaitlh

Bài 1 . Tính pH của dung dịch chứa 1,46g HCl trong 400 ml .
n HCl=0,04 mol ----> C = 0,1 M

HCl -----> H^+ +Cl_-
0,1 0,1 0.1

--->ph= 1

Bài 2 . Tính pH của dung dịch tạo thành khi trộn 100 ml dung dịch HCl 1M với 400 ml dung dịch NaOH 0,375M
nH^+= 0,1 mol ; n OH_-=0,15 mol
H^+ +OH_-----> H_2O
---> n OH_- dư = 0,05 mol---> C (OH^-)=0, 1 ---> P (OH)= 1---> PH=13

Bài 3 . Một dung dịch chưa [FONT=MathJax_Math]F[/FONT][FONT=MathJax_Math]e[/FONT][FONT=MathJax_Main]2[/FONT][FONT=MathJax_Main]+[/FONT] 0,1 mol ;[FONT=MathJax_Math]A[/FONT][FONT=MathJax_Math]l[/FONT][FONT=MathJax_Main]3[/FONT][FONT=MathJax_Main]+[/FONT] 0,2 mol ; [FONT=MathJax_Math]C[/FONT][FONT=MathJax_Math]l[/FONT][FONT=MathJax_Main]−[/FONT] x mol ; [FONT=MathJax_Math]S[/FONT][FONT=MathJax_Math]O[/FONT][FONT=MathJax_Main]2[/FONT][FONT=MathJax_Main]−[/FONT][FONT=MathJax_Main]4[/FONT] y mol . Cô cạn dung dịch được 46,9 g chất rắn . Tìm x ; y

theo đề ta có hệ : x+2y= 0,8 và 0,1.56+0,2.27+35,5x+96y= 46,9

---> x=0,2 ; y=0,3

Bài 5 . Trộn 200 m dung dịch HCl 0,1M và H2SO4 0,05M với 300 ml dung dịch [FONT=MathJax_Math]B[/FONT][FONT=MathJax_Math]a[/FONT][FONT=MathJax_Main]([/FONT][FONT=MathJax_Math]O[/FONT][FONT=MathJax_Math]H[/FONT][FONT=MathJax_Main])[/FONT][FONT=MathJax_Main]2[/FONT] a mol/l thu được kết tủa và 500ml dung dịch có pH = 13 . Tìm a và m
PH=13---> POH=1----> (OH-)=0,1 ---> n OH - =0,05 mol
H^+ +OH^- ---> H2O
0,02m 0,02m

Ba^2+ +2OH- +2H^+ +SO4^2- ----> BaSO4 +2H2O
0,02m 0,02m

----> 0,02m+0,02m =0,05 ----> m= 1.25 ; a= 0, 1

 
Last edited by a moderator:
S

starlove_maknae_kyuhyun

Bài 3 . Một dung dịch chưa Fe2+ 0,1 mol ;Al3+ 0,2 mol ; Cl− x mol ; SO2−4 y mol . Cô cạn dung dịch được 46,9 g chất rắn . Tìm x ; y
Solution:

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích :
ta có hệ
$ x+2y=0,8
35,5x+96y=35,9 $
$ => x=0,2 ; y= 0,3 $
 
S

starlove_maknae_kyuhyun

Bài 6 . cho hỗn hợp A gồm Al , Al2O3 , CuO tan hết trong 2 lít dung dịch H2SO4 0,5 M được dung dịch B và 6,72 lít H2 (đktc) . Để cho dung dịch B bắt đầu có kết tủa , tối thiểu phải dùng 0,4 lít dung dịch NaOH 0,5 M ; còn để cho kết tủa bắt đầu không thay đổi nữa thì phải dùng 4,8 lít dung dịch NaOH 0,5M . Tìm khối lượng mỗi chất trong Hỗn hợp A .

Bài này mình ra 49,45 !
không biết cách làm phù hợp không nữa !
 
L

ljnhchj_5v

Bài 1: Tính pH của dung dịch chứa 1,46g HCl trong 400 ml .
- Có: [TEX]400ml = 0,4 l[/TEX]
- Số mol HCl: [TEX]n_{HCl} = \frac{1,46}{36,5} = 0,04 (mol)[/TEX]
- Ta có:
[TEX]HCl ---> H^+ + Cl^-[/TEX]
\Rightarrow [TEX]n_{H^+} = n_{HCl} = 0,04 (mol)[/TEX]
[TEX][H^+] = \frac{0,04}{0,4} = 0,1 = 10^{-1}[/TEX]
\Rightarrow pH = 1
Bài 2: Tính pH của dung dịch tạo thành khi trộn 100 ml dung dịch HCl 1M với 400 ml dung dịch NaOH 0,375M
- ta có: [TEX]n_{HCl} = 1.0,1 = 0,1 mol; n_{NaOH} = 0,375.0,4 = 0,15 mol[/TEX]
- Lại có:
[TEX]HCl ---> H^+ + Cl^-[/TEX]
\Rightarrow [TEX]n_{H^+} = n_{HCl} = 0,1 (mol)[/TEX]
[TEX]NaOH ---> Na^+ + OH^-[/TEX]
\Rightarrow [TEX]n_{OH^-} = n_{NaOH} = 0,15[/TEX]
- PT:
[TEX]H^+ + OH^- ---> H_2O[/TEX]
Lập tỉ lệ \Rightarrow [TEX]HO^-[/TEX] dư
[TEX]n_{OH^-}[/TEX] dư [TEX]= 0,15 - 0,1 = 0,05 (mol)[/TEX]
[TEX]V_{dd} = 0,1 + 0,4 = 0,5 (l)[/TEX]
[TEX][OH^-] = \frac{0,05}{0,5} = 0,1[/TEX]
\Rightarrow [TEX]pOH = 1[/TEX]
\Rightarrow [TEX]pH = 14 - 1 = 13[/TEX]
 
G

gaconbuongbinh_253

Bài 6:n H2SO4=1mol,nH2=0,3mol
2Al +3H2SO4 [TEX]\Rightarrow[/TEX] Al2(SO4)2 + 3H2
0,2 0,3
Al2O3 +3H2SO4 [TEX]\Rightarrow[/TEX] Al2(SO4)3 + H2O
a
CuO +H2SO4 [TEX]\Rightarrow[/TEX] CuSO4 +H2O
b
Ta có:3a+b=1-0,3=0,7(1)
hh B(Al2SO4:0,1+a;CuSO4:b)
số mol NaOH tối thiểu=0,2mol;số mol NaOH đủ Cho kết tủa ổn định=2,4mol
Al2(SO4)3 + 6 NaOH [TEX]\Rightarrow[/TEX] 2Al(OH)3 + 3Na2SO4
0,1+a
CuSO4 +2NaOH [TEX]\Rightarrow[/TEX] Cu(OH)2 +Na2SO4
b
Al(OH)3 +NaOH [TEX]\Rightarrow[/TEX] NaAlO2 +H2O
0,2+2a
khi dd bắt đầu có kết tủa thì phản ứng tạo Al(OH)3 chưa tan
khi kết tủa ổn định thì Al(OH)3 tan hết trong dd NaOH.khi đó ta có
6(0,1+a)+2b+0,2+a=2,4 [TEX]\Leftrightarrow[/TEX] 8a+2b=1,6(2)
từ (1) và (2) [TEX]\Rightarrow[/TEX] a=0,1;b=0,4
mAl=5,4 mAl2O3=10,2 mCuO=32
 
W

wagashi.13

Bài 7 . X là dung dịch AlCl3 , Y là dung dịch NaOH 1M . Thêm 240 ml dung dịch B vào cốc đựng 100 ml dung dịch A , khuấy đều tới phản ứng hoàn toàn thấy có 6,24 gam kết tủa , thêm tiếp 100 ml dung dịch B vào cốc , khuấy đều tới phản ứng hoàn toàn thấy có 4,68 gam kết tủa . Tính nồng độ mol của dung dịch A

[TEX]3NaOH +AlCl_3 \to Al(OH)_3+3NaCl[/TEX]
[TEX] \ \ \ 0,24 \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ 0,08[/TEX]

[TEX]pu(2): \ n_{Al(OH)_3}=0,06[/TEX]

suy ra ở pư(1), [TEX]AlCl_3 [/TEX] dư

pư(1) :

[TEX]3NaOH +AlCl_3 \to Al(OH)_3+3NaCl[/TEX]
[TEX] \ \ \ 0,24 \ \ \ 0,08 \ \ \ \ \ \ \ \ \ 0,08[/TEX]

pư(2):

[TEX]3NaOH +AlCl_3 \to Al(OH)_3+3NaCl[/TEX]
[TEX] \ \ \ 3x \ \ \ \ \ x \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ x[/TEX]

[TEX]OH^- +Al(OH)_3 \to AlO_2^- + 2H_2O[/TEX]
[TEX] \ \ \ y \ \ \ \ \ \ y [/TEX]

[TEX]\Rightarrow \left{ 0,08+x-y=0,06 \\ 3x+y=0,1 [/TEX] [TEX]\Rightarrow \left{x=0,02 \\ y=0,04[/TEX]

[TEX]\Rightarrow n_{AlCl_3}=0,1 \Rightarrow C_M=1[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
M

manuyuhee

Bài 6:n H2SO4=1mol,nH2=0,3mol
2Al +3H2SO4 [TEX]\Rightarrow[/TEX] Al2(SO4)2 + 3H2
0,2 0,3
Al2O3 +3H2SO4 [TEX]\Rightarrow[/TEX] Al2(SO4)3 + H2O
a
CuO +H2SO4 [TEX]\Rightarrow[/TEX] CuSO4 +H2O
b
Ta có:3a+b=1-0,3=0,7(1)
hh B(Al2SO4:0,1+a;CuSO4:b)
số mol NaOH tối thiểu=0,2mol;số mol NaOH đủ Cho kết tủa ổn định=2,4mol
Al2(SO4)3 + 6 NaOH [TEX]\Rightarrow[/TEX] 2Al(OH)3 + 3Na2SO4
0,1+a
CuSO4 +2NaOH [TEX]\Rightarrow[/TEX] Cu(OH)2 +Na2SO4
b
Al(OH)3 +NaOH [TEX]\Rightarrow[/TEX] NaAlO2 +H2O
0,2+2a
khi dd bắt đầu có kết tủa thì phản ứng tạo Al(OH)3 chưa tan
khi kết tủa ổn định thì Al(OH)3 tan hết trong dd NaOH.khi đó ta có
6(0,1+a)+2b+0,2+a=2,4 [TEX]\Leftrightarrow[/TEX] 8a+2b=1,6(2)
từ (1) và (2) [TEX]\Rightarrow[/TEX] a=0,1;b=0,4
mAl=5,4 mAl2O3=10,2 mCuO=32
Cậu có chắc là [TEX]H_2SO_4[/TEX] hết không?
Nhỡ còn dư thì sao?/
Đề đâu có nói rõ?
 
S

starlove_maknae_kyuhyun

mới đâu tớ cũng nghĩ $ H_2SO_4 $ còn dư mà không biết kết quả của tớ đúng không nữa !
 
G

gaconbuongbinh_253

ừ nhỉ đúng là khó giải thích thật
vậy stalove_maknae_kyuhyun có thể post bài theo cách mà cậu nói là dùng với H2SO4 dư cho mọi người cùng tham khảo đi
chăc sẽ hơi dài dòng đấy nhỉ
 
A

anhtraj_no1

Bài 6 . cho hỗn hợp A gồm Al , Al2O3 , CuO tan hết trong 2 lít dung dịch H2SO4 0,5 M được dung dịch B và 6,72 lít H2 (đktc) . Để cho dung dịch B bắt đầu có kết tủa , tối thiểu phải dùng 0,4 lít dung dịch NaOH 0,5 M ; còn để cho kết tủa bắt đầu không thay đổi nữa thì phải dùng 4,8 lít dung dịch NaOH 0,5M . Tìm khối lượng mỗi chất trong Hỗn hợp A .
Bài 1,2,3,5 của các bạn ok rùi , giờ giải bài 6 nhiều thắc mắc nhất .

nH2 = 0,3

$2Al + 3H_2SO_4 \rightarrow Al_2(SO_4)_3 + 3H_2$
0,2.......0,3..........0,1
$Al_2O_3 + 3H_2SO_4 \rightarrow Al_2(SO_4)_3 + 3H_2O$
x................3x..............x
$CuO + H_2SO_4 \rightarrow CuSO_4 + H_2O$
y...........y....................y

$n_{Al} = 0,2 mol$

nNaOH khi thêm vào dd B = 0,2 mol

$H_2SO_4 \text{dư} + 2NaOH \rightarrow Na_2SO_4 + 2H_2O$
0,1..........0,2

$Al_2(SO_4)_3 + 6NaOH \rightarrow 2Al(OH)_3 + 3Na_2SO_4$
0,1+x ..........0,6+6x............0,2+2x
$2Al(OH)_3 + NaOH \rightarrow NaAlO_2 + 2H_2O$
0,2+2x.......0,2+2x
$CuSO_4 + 2NaOH \rightarrow Cu(OH)_2 + Na_2SO_4$
y..............2y

$\sum n_{H_2SO_4} = 0,3 + 3x + y = 1- 0,1 => 3x + y = 0,6 (1)$
$n_{NaOH} = 0,2 + 0,6+6x + 0,2 + 2x + 2y = 2,4 => 4x + y = 0,7 (2)$

(1)(2) => $\begin{cases} 3x + y = 0,6\\ 4x + y = 0,7 \end{cases}$
$x = 0,1 ; y = 0,3$
=> m =
 
A

anhtraj_no1

Bài 4 . Dung dịch A chưa a mol $ Na^+$ , B mol $ NH4^+$ , C mol $ HCO3^-$ , d mol $ CO_3^{2-}$ , e mol $ SO4^{2-}$ ( không kể ion $ H^+$ và $ OH^-$ của $ H_2O$ ) . Thêm ( c +d+e) mol $ Ba(OH)_2$ vào dung dịch A đun nóng thu được kết tủa B , dung dịch X và khí Y . Tính số mol của mỗi chất trong kết tủa B , khí Y duy nhất có mùi khai và mỗi ion trong dung dịch X theo a,b,c,d,e .

Bài 4 :

$\text{Dung dịch A} \begin{cases} Na^+ : a mol \\ NH_4^+: b mol\\HCO3^- : c mol\\CO_3^{2-} : d mol \\SO_4^{2-} : e mol \end{cases}$

$Ba(OH)_2 \begin{cases} Ba^{2+} : (c + d + e) mol \\ OH^- : (2c+2d+2e) mol \end{cases}$

$Ba^{2+} + SO_4^{2-} \rightarrow BaSO_4$
e..............e.................e
$Ba^{2+} + CO_3^{2-} \rightarrow BaCO_3$
d................d........................d

$Ba^{2+} $còn c mol

$HCO3^- + OH^- \rightarrow CO_3^{2-} + H_2O$
c...............c.....................c
$Ba^{2+} + CO_3^{2-} \rightarrow BaCO_3$
c.................c.....................c
$NH_4^+ + OH^- \rightarrow NH_3 + H_2O$
b..............b.....................b

Kết tủa B : e mol $BaSO_4$ và c + d mol $BaCO_3$
khí Y : $NH_3$
Dung dịch X : a mol $Na^+ $
2c + 2d + 2e -c-d = c + 2d + 2e - b mol $OH^- $
với a = c + 2d + 2e - b


Bài 5 . Trộn 200 m dung dịch HCl 0,1M và H2SO4 0,05M với 300 ml dung dịch $ $ $ Ba(OH)_2$ a mol/l thu được kết tủa và 500ml dung dịch có pH = 13 . Tìm a và m

$Ba^{2+} + SO_4^{2-} \rightarrow BaSO_4 (1)$
$H^+ + OH^- \rightarrow H_2O (2)$

$pH = 13 => [H^+] = 10^{-13} M \text{nên} [OH^-] = \frac{10^{-14}}{10^{-13}} = 0,1 M$

Để dung dịch có tính bazo thì $H^+$ ở (2) phải hết
=> $n_{OH^-\text{...phản ứng}} = n_{H^+} = 0,04 mol ; n_{OH^-\text{ còn}} = 0,6 a - 0,04 mol$

$[OH^-] = \frac{0,6a-0,04}{0,5} = 1,2a - 0,08 M$
=> $a = 0,15 M$

$n_{Ba^{2+}} = 0,3 . 0,15 = 0,045 mol ; n_{SO_4^{2-}} = 0,01 mol$
$n_{BaSO_4} = n_{SO_4^{2-}} =0,01$
=> m =


__Gãy tay__
 
H

hocmaitlh

Bài 1,2,3,5 của các bạn ok rùi , giờ giải bài 6 nhiều thắc mắc nhất .

nH2 = 0,3

$2Al + 3H_2SO_4 \rightarrow Al_2(SO_4)_3 + 3H_2$
0,2.......0,3..........0,1
$Al_2O_3 + 3H_2SO_4 \rightarrow Al_2(SO_4)_3 + 3H_2O$
x................3x..............x
$CuO + H_2SO_4 \rightarrow CuSO_4 + H_2O$
y...........y....................y

$n_{Al} = 0,2 mol$

nNaOH khi thêm vào dd B = 0,2 mol

$H_2SO_4 \text{dư} + 2NaOH \rightarrow Na_2SO_4 + 2H_2O$
0,1..........0,2

$Al_2(SO_4)_3 + 6NaOH \rightarrow 2Al(OH)_3 + 3Na_2SO_4$
0,1+x ..........0,6+6x............0,2+2x
$2Al(OH)_3 + NaOH \rightarrow NaAlO_2 + 2H_2O$
0,2+2x.......0,2+2x
$CuSO_4 + 2NaOH \rightarrow Cu(OH)_2 + Na_2SO_4$
y..............2y

$\sum n_{H_2SO_4} = 0,3 + 3x + y = 1- 0,1 => 3x + y = 0,6 (1)$
$n_{NaOH} = 0,2 + 0,6+6x + 0,2 + 2x + 2y = 2,4 => 4x + y = 0,7 (2)$

(1)(2) => $\begin{cases} 3x + y = 0,6\\ 4x + y = 0,7 \end{cases}$
$x = 0,1 ; y = 0,3$
=> m =


Dài..........................................................

tớ thấy cách đó cũng hay nhưng với thời gian làm cách đó cũng khá dài
mọi người tham khảo cách của tớ nha :

xét : khi lượng kết tủa không thay đổi :

trong dung dịch sau pư chỉ còn[TEX] Na^+ ; SO_4^2-[/TEX] và[TEX] AlO_2^-[/TEX]

bảo toàn điện tích[TEX] ---> n AlO_2^-= 0,4 [/TEX]
vì chỉ xem dung dịch sau p ư chỉ có [TEX] Na^+ ; SO_4^2-[/TEX] và[TEX] AlO_2^-[/TEX]

n Al bđ= 0,2 mol[TEX] ----> n Al (Al_2O_3)= 0,2 mol ---> n Al_2O_3 =0,1 mol[/TEX]

xét : khi lượng kết tủa mới bắt đầu

-------->[TEX] n CuO=0,3 mol [/TEX] ( do đã pit đk mol của Al và Al2O3)

Điểm hay của cách này là có thể bấm máy tính trong khoảng thời gian 1 phút là ok kết quả..........

hihi
 
Last edited by a moderator:
T

thanhtruc3101

bài tạp 1: dung dịch X chứa x mol[TEX] Al^{3+},[/TEX] y mol [TEX]Fe^{2+}[/TEX], z mol [TEX]Cl^- [/TEX]và t mol [TEX]SO4^{2-}[/TEX]. Biểu thức liên hệ giữa x, y, z, t là?

bai 2: cô cạn dung dịch A chưa a g [TEX]Fe^{3+}[/TEX], b g[TEX] Na^+[/TEX] và 0,2 mol [TEX]SO4^{2-}[/TEX]thu đc 27,1 g rắn. a=?, b=?

bài 3: cho dd KOH 10% tác dụng đủ với dd FeSO4 20%. đun nóng trong không khí để các PƯ xảy ra hoàn toàn. Giả sử khối lượng nước bay hơi trong quá trình đun nóng ko đáng kể. xác định nồng độ % của chất tan trong dung dịch thu đc.

bài 4:nung nóng mg hh FeS và FeS2 trong bình kín chưa không khí (20%O2, 80% N2 về thể tích) PƯ hoàn toàn thu đc rắn duy nhất và hh Y có %V: 84,8%N2, 14%So2, còn lại là O2. tính %m FeS trong hồn hợp ban đầu.

P/s: trong khi chờ đợi sóc post thì làm các bài này trk nhá
 
S

socviolet

Bài 1: a) Trong dd A có các ion $K^+, Mg^{2+}, Fe^{3+}$ và $Cl^-$. Nếu cô cạn dd A sẽ thu được hỗn hợp các muối nào?
b)Cần lấy những muối nào để pha chế được dung dịch có các ion $Na^+, Cu^{2+}, SO_4^{2-}, NO_3^-$?
Bài 2: a) Vì sao có thể nói CuO có vai trò như 1 bazơ? Cho ví dụ?
b) Khi nào thì SO3 trở thành 1 axit? Cho ví dụ?
Bài 3: Trong 3 dd có các loại ion sau: $Ba^{2+}, Mg^{2+}, Na^+, SO_4^{2-}, CO_3^{2-}$ và $NO_3^-$.
a) Cho biết đó là 3 dd muối gì?
b) Hãy chọn 1 dd axit thích hợp để phân biệt 3 dd muối này.
Bài 4: Giải thích vì sao:
a) Phèn chua (phèn nhôm: Al2(SO4)3) lại có vị chua và dùng làm cho nước trong?
b) Khi hoà tan FeCl3, nếu thêm chút ít axit thì sẽ dễ dàng hơn.
c) Dd Natri cacbonat có thể làm xanh quỳ tím.
Bài 5: Dự đoán hiện tượng quan sát được và giải thích bằng phương trình hoá học:
a) Nhỏ từ từ dd HCl cho đến dư vào bình chứa dd Na2CO3.
b) Nhỏ từ từ dd Na2CO3 cho đến dư vào bình chứa dd HCl.
c) Nhỏ từ từ dd CuSO4 cho đến dư vào nước amoniac.
d) Nhỏ từ từ dd NaOH cho đến dư vào dd AlCl3.
e) Nhỏ từ từ dd AlCl3 cho đến dư vào dd NaOH.
Bài 6: 8,8g hỗn hợp 2 kim loại Mg và Ca tác dụng vừa đủ với 500ml dd HCl. Sau đó cô cạn dd, thu được a gam hỗn hợp 2 muối. Cho hỗn hợp 2 muối trên vào 1 lit dd chứa hỗn hợp Na2CO3 0,15M và (NH4)2CO3 0,2M. Kết thúc phản ứng thu được 26,8g kết tủa X và dd Y.
a) Tính nồng độ mol/lit của dd HCl.
b) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
Bài 7: Có 1 dd axit sunfuhidric H2S 0,1M. Biết rằng H2S là 1 axit 2 chức (đi-axit) có thể phân li theo 2 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: $H_2S \rightleftharpoons H^+ + HS^-; K_1=1,0.10^{-7}$
- Giai đoạn 2: $HS^- \rightleftharpoons H^+ + S^{2-}; K_2=1,3.10^{-13}$
a) Tính pH của dd.
b) Tính nồng độ mol/lit của ion $HS^-$ và $S^{2-}$ trong dd.

socviolet said:
Bài vẫn từ dễ đến khó, và các bạn có thể làm bất cứ lúc nào :D
 
S

starlove_maknae_kyuhyun

bài 4:nung nóng mg hh FeS và FeS2 trong bình kín chưa không khí (20%O2, 80% N2 về thể tích) PƯ hoàn toàn thu đc rắn duy nhất và hh Y có %V: 84,8%N2, 14%So2, còn lại là O2. tính %m FeS trong hồn hợp ban đầu.

Bài này mình tính ra [TEX]FeS = 19,64 % [/TEX]
Trúc xem kết quả đúng không nha !
Starlove thân !
 
W

wagashi.13

bai 2: cô cạn dung dịch A chưa a g [TEX]Fe^{3+}[/TEX], b g[TEX] Na^+[/TEX] và 0,2 mol [TEX]SO4^{2-}[/TEX]thu đc 27,1 g rắn. a=?, b=?

[TEX]\left{ \frac{3a}{56}+\frac{b}{23}=0,4 \\ a+b+0,2.96=27,1 [/TEX]

bài 4:nung nóng mg hh FeS và FeS2 trong bình kín chưa không khí (20%O2, 80% N2 về thể tích) PƯ hoàn toàn thu đc rắn duy nhất và hh Y có %V: 84,8%N2, 14%So2, còn lại là O2. tính %m FeS trong hồn hợp ban đầu.

[TEX]4FeS \ + \ 7O_2 \ \longrightarrow^{t^o} \ 2Fe_2O_3 \ + \ 4SO_2 \ (I)[/TEX]

[TEX]4FeS_2 \ + \ 11O_2 \ \longrightarrow^{t^o} \ 2Fe_2O_3 \ + \ 8SO_2 \ (II)[/TEX]

Coi [TEX]n_{ hh \ sau \ pu}=1 \ mol[/TEX]

[TEX]n_{FeS}=a \ , \ n_{FeS_2}=b[/TEX]

[TEX]%V_{N_2}=84,8% \Rightarrow n_{N_2}=0,848[/TEX]

[TEX]%V_{O_2}=1.2% \Rightarrow n_{O_2}=0,012[/TEX]

[TEX]%V_{SO_2}=14% \Rightarrow n_{SO_2}=0,14 [/TEX]

[TEX]\red\Rightarrow a+2b=0,14 \ (1)[/TEX]

[TEX]n_{O_2 \ (bd)}= \frac{n_{N_2}}{80%}-n_{N_2}=0,212 \Rightarrow n_{O_2(pu)=0,212-0,012=0,2[/TEX]

[TEX]\red \Rightarrow \frac{7}{4}a+\frac{11}{4}b=0,2 (2)[/TEX]

[TEX](1),(2)\Rightarrow \left{ a= 0,02 \\ b=0,06 [/TEX]

[TEX]\Rightarrow %_{m_{FeS}}=19,64 %[/TEX]
 
T

thaibinh96dn

Mình có một bài khó chịu đây:
Hòa tan hoàn toàn 2,72 g hh A gồm R và oxit RO trong dung dịch HNO3 vừa đủ, thu được dung dịch chứa muối R(NỎ)3 duy nhất và 0,448l khí NO (đktc). Mặt khác, nếu nung nóng hh A trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 3,2 g chất rắn. Xác định kim loại R và RO. Biết H=100%
 
L

ljnhchj_5v

Bài 1: a) Trong dd A có các ion $K^+, Mg^{2+}, Fe^{3+}$ và $Cl^-$. Nếu cô cạn dd A sẽ thu được hỗn hợp các muối nào?
b)Cần lấy những muối nào để pha chế được dung dịch có các ion $Na^+, Cu^{2+}, SO_4^{2-}, NO_3^-$?
a) Nếu cô cạn dd A sẽ thu được hỗn hợp các muối: [TEX]KCl, MgCl_2, FeCl_3[/TEX]

[tex]K^+ + Cl^- ---> KCl[/TEX]

[TEX]Mg^{2+} + Cl^- ---> MgCl_2[/TEX]

[TEX]Fe^{3+} + Cl^- ---> FeCl_3[/TEX]

b)Những muối cần lấy để pha chế được dung dịch có các ion [TEX]Na^+, Cu^{2+}, SO_4^{2-}, NO_3^-[/TEX] là:
[TEX]Na_2SO_4[/TEX] và [TEX]Cu(NO_3)_2[/TEX] hoặc [TEX]NaNO_3[/TEX] và [TEX]CuSO_4[/TEX].
 
Top Bottom