[Hóa] - 10 phương pháp giải nhanh

H

hoi_a5_1995

Continue.........



Câu 20: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là
[/B]

ta thấy sau pư có muối NH4NO3
n NH4NO3 = 0.0075
=> m muối = 0,09 . 148 + 0,0075 . 80 =13.92g

Đề nghị trình bày rõ ràng hơn và gõ bằng tex, nếu không thực hiện sẽ del tất cả các bài sau đó...
 
Last edited by a moderator:
I

inujasa

Continue.........

Câu 17: Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu2+ và 1 mol Ag+ đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một dung dịch chứa ba ion kim loại. Trong các giá trị sau đây, giá trị nào của x thoả mãn trường hợp trên?
nhìn đề thấy hay, còn câu hỏi thì dễ làm cụt hứng, thử xem chả bik đúng hay sai :)):))
Mg + 2Ag+ ---> Mg2+ + 2Ag
0,5.....1............0,5.........1
Mg + Cu2+ ---> Mg2+ + Cu
0,7.....0,7...........0,7.......0,7 => Cu2+ dư = 1,3 mol
Zn + Cu2+ ---> Zn2+ + Cu
dd chứa 3 ion nên => Cu2+ dư
=> nZn=x<1,3 đáp án thế nào thì cho xin 4 câu A, B, C, D của người ra đề đã

 
Last edited by a moderator:
K

kysybongma

Help me !
Cho 5,6 gam Fe tan hết trong ddHNO3, thu được 21,1 gam muối và V lit NO2
thoát ra (đkc). Giá trị V là:
A. 11,2 B. 10,08 C. 8,4 D. 5,6
__________________
 
S

smileandhappy1995

[Tiếp tục]


Câu 7: Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là

Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch X và 3,248 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối sunfat khan. Giá trị của m là

Câu 9: Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất,
ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là

Câu 10: Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,2M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cân được 101,72 gam (giả thiết các kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt). Khối lượng sắt đã phản ứng là

Câu 11: Hòa tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 1,344 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y. Sục từ từ khí NH3 (dư) vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X và giá trị của m lần lượt là

Câu 12: Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là

Câu 13: Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8 ml khí NxOy (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M là

Câu 14: Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là

Câu 15: Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
moi nguoi oi giải hết các bai còn lại di hay la gưi dap an cung đc........thanks nhiu
 
K

kysybongma

moi nguoi oi giải hết các bai còn lại di hay la gưi dap an cung đc........thanks nhiu

7) [TEX]Fe + 2Ag^{+} ->> Fe^{2+} + 2Ag[/TEX]
0,01......0,02...............0,02
dư 0,03

[TEX]Fe + Cu^{2+} ->> Fe^{2+} + Cu[/TEX]
0,03.....0,03............0,03
............dư

m = 0,02*108 + 0,03*64 = 4,08

8)

[TEX]m_{Fe} = 0,7*20,88 + 5,6*2*0,145 =16,24[/TEX]

\RightarrownFe= 0,29 -> m ( muối ) = 58

10) m=1,4(g)
 
Last edited by a moderator:
H

hoi_a5_1995

Câu 15: Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là


từ sơ đồ chéo ta có hệ vs x , y là số mol của N2O N2
x - y =0
x + y =0,06
x = y = 0,03

=> tạo ra muối NH4NO3 vs số mol là 0,105 mol
=> tạo ra 2 muối Al(NO3)3 và NH4NO3
m muối = 0,105 . 80 + 0,46 . 213 = 106,38 g

:khi (23)::khi (23)::khi (23)::khi (23)::khi (23)::khi (23)::khi (23)::khi (23)::khi (23):
 
H

hoi_a5_1995

Câu 11: Hòa tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 1,344 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y. Sục từ từ khí NH3 (dư) vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X và giá trị của m lần lượt là


x y là số mol của Al , Cu
27x + 64y = 1,23
3x + 2y =0,06
x = 0,01
y =0,015

Vì NH3 dư nên Cu tan còn Al tao kết tủa
m kết tủa = 0,01 . 78 = 0,78 g
% Cu = 78, 04%

:khi (82)::khi (82)::khi (82)::khi (82)::khi (82)::khi (82):
 
H

hoi_a5_1995

Câu 13: Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8 ml khí NxOy (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M là


từ đó dễ thấy khí là N2O
3,024 . n /M = 0,336
<=> m / n = 9
n =3
M = 27 = > Al

/:)/:)/:)/:)/:)/:)/:)/:)/:)/:)
 
I

inujasa

Help me !
Cho 5,6 gam Fe tan hết trong ddHNO3, thu được 21,1 gam muối và V lit NO2
thoát ra (đkc). Giá trị V là:
A. 11,2 B. 10,08 C. 8,4 D. 5,6
__________________

Đáp án D nhé, sắt 3 thì loại, còn tạo 2 muối thì dùng bảo toàn nguyên tố Fe
x + y = 0,1
180x + 242y = 21,1
x=y=0,05
BTE nNO2 = 2nFe(2+) + 3nFE(3+) = 0,25
V=5,6
 
V

vuongmung

Help me !
Cho 5,6 gam Fe tan hết trong ddHNO3, thu được 21,1 gam muối và V lit NO2
thoát ra (đkc). Giá trị V là:
A. 11,2 B. 10,08 C. 8,4 D. 5,6
__________________
Tạo ra 2 muối Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3

[TEX]Fe+4HNO3 \rightarrow Fe(NO3)2+2NO2+2H2O[/TEX]

[TEX]Fe(NO3)2+2HNO3 \rightarrow Fe(NO3)3+NO2+H2O[/TEX]
mFe(NO3)2=18g; mFe(NO3)3=3,1 g
=> V=(0,2+0,01281).22,4=4.767 (l) :-S
 
S

smileandhappy1995

7) [TEX]Fe + 2Ag^{+} ->> Fe^{2+} + 2Ag[/TEX]
0,01......0,02...............0,02
dư 0,03

[TEX]Fe + Cu^{2+} ->> Fe^{2+} + Cu[/TEX]
0,03.....0,03............0,03
............dư

m = 0,02*108 + 0,03*64 = 4,08

8)

[TEX]m_{Fe} = 0,7*20,88 + 5,6*2*0,145 =16,24[/TEX]

\RightarrownFe= 0,29 -> m ( muối ) = 58

10) m=1,4(g)

ban oi giai giúp tơ bai 9 lun đi.....................................
 
S

smileandhappy1995

:)giải giùm tớ bài này nha
hòa tan a(g) h2 Na2CO3 và KHCO3 vào nước thu được dd A. cho từ từ vào dd A 100ml dd HCl 1,5M thu được dd B và thoát ra 1,008(l) khí đktc .cho dd b pư vs 1 lượng dư Ba(OH)2 thu đc 29,55g kết tủa , tính gtrị của a?
 
H

hocmai.toanhoc

:)giải giùm tớ bài này nha
hòa tan a(g) h2 Na2CO3 và KHCO3 vào nước thu được dd A. cho từ từ vào dd A 100ml dd HCl 1,5M thu được dd B và thoát ra 1,008(l) khí đktc .cho dd b pư vs 1 lượng dư Ba(OH)2 thu đc 29,55g kết tủa , tính gtrị của a?

Chào em!
Hocmai giúp em bài này nhé!
Dạng này ta giải theo phương trình ion.
[TEX]H^+ +CO_3^{2-}--> HCO_3^-(1)[/TEX]
[TEX]H^+(du)+HCO_3^{2-}--> H_2O+CO_2(1)[/TEX]
Sau phản ứng: [TEX]HCO_3^-[/TEX]dư.
[TEX]HCO_3^-+OH^---> CO_3^{2-}+H_2O(3)[/TEX]
[TEX]Ba^{2+}+CO_3^{2-}--> BaCO_3[/TEX]
[TEX]n_{BaCO_3}=0,15 (mol)[/TEX]
Ta có: [TEX]n_{CO_2} = 0,045mol\Rightarrow n_{HCO_3^-}pu=0,045 mol; n_{H^+}du=0,045mol[/TEX]
[TEX]n_{H^+}(bd)=0,15mol\Rightarrow n_{H^+}(1)=0,15-0,045=0,105mol\Rightarrow n_{CO_3^{2-}}=0,105mol \Rightarrow n_{Na_2CO_3}=0,105mol[/TEX]
Gọi số mol [TEX]KHCO_3:y mol[/TEX]
Ta có tổng số mol[TEX]HCO_3^- (2)=y+0,105[/TEX]
Mà số mol [TEX]HCO_3^- (du) (3)=0,15mol[/TEX]
Vậy ta có PT: [TEX]y+0,105-0,045=0,15 \Rightarrow y=0,09[/TEX]
Vậy [TEX]n_{KHCO_3}=0,09mol[/TEX]
Vậy [TEX]a=0,105.106+0,09.100=20,13(g)[/TEX]
 
K

khicontimhoada

Tạo ra 2 muối Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3

[TEX]Fe+4HNO3 \rightarrow Fe(NO3)2+2NO2+2H2O[/TEX]

[TEX]Fe(NO3)2+2HNO3 \rightarrow Fe(NO3)3+NO2+H2O[/TEX]
mFe(NO3)2=18g; mFe(NO3)3=3,1 g
=> V=(0,2+0,01281).22,4=4.767 (l) :-S

Không có phương trình thứ nhất bạn nhé .

Muối [TEX]Fe^{2+}[/TEX] được tạo thành là do sau khi Fe phản ứng hết với axit [TEX]HNO_3[/TEX] nhưng Fe vẫn còn dư. Fe dư đó sẽ phản ứng tiếp với dung dịch chứa ion[TEX] Fe^{3+} [/TEX]để tạo ion[TEX] Fe^{2+}[/TEX] .
 
K

kysybongma

ban oi giai giúp tơ bai 9 lun đi.....................................

Sau PU có KL -> Tạo muối [TEX]Fe^{2+}[/TEX]
[TEX]3Fe + 8H^+ + 2 NO_3^- ->> 3Fe^{2+} + 3NO + 4H_2O[/TEX]
..........0,4.......0,32.........................0,15
.....................dư 0,22
[TEX]Fe + Cu^{2+} ->> Fe^{2+} + Cu[/TEX]
0,11.....0,11

-> V=0,15x22.4=6,72

m(Fe phản ứng ) = (0,15+0,11)x56 = 14,56

-> m = 36,4 (g) :D:D
 
I

inujasa

Chào em!
Hocmai giúp em bài này nhé!
Dạng này ta giải theo phương trình ion.
[TEX]H^+ +CO_3^{2-}--> HCO_3^-(1)[/TEX]
[TEX]H^+(du)+HCO_3^{2-}--> H_2O+CO_2(1)[/TEX]
Sau phản ứng: [TEX]HCO_3^-[/TEX]dư.
[TEX]HCO_3^-+OH^---> CO_3^{2-}+H_2O(3)[/TEX]
[TEX]Ba^{2+}+CO_3^{2-}--> BaCO_3[/TEX]
[TEX]n_{BaCO_3}=0,15 (mol)[/TEX]
Ta có: [TEX]n_{CO_2} = 0,045mol\Rightarrow n_{HCO_3^-}pu=0,045 mol; n_{H^+}du=0,045mol[/TEX]
[TEX]n_{H^+}(bd)=0,15mol\Rightarrow n_{H^+}(1)=0,15-0,045=0,105mol\Rightarrow n_{CO_3^{2-}}=0,105mol \Rightarrow n_{Na_2CO_3}=0,105mol[/TEX]
Gọi số mol [TEX]KHCO_3:y mol[/TEX]
Ta có tổng số mol[TEX]HCO_3^- (2)=y+0,105[/TEX]
Mà số mol [TEX]HCO_3^- (du) (3)=0,15mol[/TEX]
Vậy ta có PT: [TEX]y+0,105-0,045=0,15 \Rightarrow y=0,09[/TEX]
Vậy [TEX]n_{KHCO_3}=0,09mol[/TEX]
Vậy [TEX]a=0,105.106+0,09.100=20,13(g)[/TEX]

Anh ơi, em thắc mắc đoạn đầu, H+ dư thì CO3(2-) sẽ trực tiếp tạo ra CO2 chứ không qua HCO3(-)
 
Top Bottom