[Hóa] - 10 phương pháp giải nhanh

A

acidnitric_hno3

10: Khử hoàn toàn 24 gam hỗn hợp CuO và FexOy bằng H2 dư ở nhiệt độ cao thu được 17,6 gam hỗn hợp 2 kim loại. Khối lượng H2O tạo thành là

11: Khử hết m gam Fe3O4 bằng CO thu được hỗn hợp A gồm FeO và Fe. A tan vừa đủ trong 0,3 lít dung dịch H2SO4 1M cho ra 4,48 lít khí (đktc). Tính m?
Bài dễ ta xơi:))
10,Ta có nO = noxit - nKL = 24 - 17,6 = 6,4 g => nO = 0,4mol=> nH2O = 0,4mol=> m = 7,2g
11, nH2 = nFe = nH2SO4 phản ứng tạo khí = 0,2mol
=> nH2So4 phản ứng với FeO = 0,1mol
=> nFeO = 0,1 mol
=> n Fe( trong hỗn hợp) = 0,2 + 0,1 = 0,3 mol
=> nFe3O4 = 0,1mol=> m = 23,2g
2: Thổi từ từ V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO và H2 đi qua một ống đựng 16,8 gam hỗn hợp 3 oxit: CuO, Fe3O4, Al2O3 nung nóng, phản ứng hoàn toàn. Sau phản ứng thu được m gam chất rắn và một hỗn hợp khí và hơi nặng hơn khối lượng của hỗn hợp V là 0,32 gam. Tính V và m.
Hỗn hợp khí mới và hơi nặng hơn khối lượng của hỗn hợp V là 0,32 gam => nO ( do oxit mất đi) = 0,32g
=> m = m ban đầu- mO =16,8 - 0,32 = 16,48g
Ta có phản ứng ( cái này viết tóm tắt chứ k pải PT pu)
CO + O ---> CO2
H2 + O ---> H2O
Thấy n hh = nO = 0,02mol=> V = 0,448
 
Last edited by a moderator:
K

kevintrandai

01. Hòa tan 9,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí X (đktc) và 2,54 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Lọc bỏ chất rắn Y, cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu được lượng muối khan là
A. 31,45 gam. B. 33,99 gam. C. 19,025 gam. D. 56,3 gam.
khis X là hidro có số mol là 0.35mol--->nHCl=0.7mol
mà hỗn hợp có Mg+Al=6.6(g)---->27nAl+24nMg=6.6
m muối =6.6+0.7x36.5-0.35x2=34.15(g)--->A
 
K

kevintrandai

toàn bài dễ quá không có bài nào hóc hơn à chia sẻ cho anh em cùng học hỏi

Trước dễ sau khó, nếu ta vào ngay bài khó thì sẽ có không ít người bỏ cuộc bạn nhé!
Học không chỉ cho mình mà còn nghĩ đến mọi người chứ
_Thân_
 
Last edited by a moderator:
A

ahcanh95

toàn bài dễ quá không có bài nào hóc hơn à chia sẻ cho anh em cùng học hỏi

mình có bài này nè.

Trộn đều 83g hh bột Al, Fe2O3 và CuO rồi tiến hành pư nhiệt nhôm.
Giải sử lúc đó chỉ xảy ra hai PƯ khử oxit thành kim loại. Chia hh sau PỨ thành hai phần có khối lượng chênh lệch 66.4g. Lấy phần khối lượng lớn hòa tan ằng đ H2SO4 dư, thu được 23.3856 lít H2 (đktc), dung dich X và chất rắn. Lấy 1/10 dd X cho tác dụng đủ với 200ml dd KMnO4 0.018 M.
Hòa tan phần khối lượng nhỏ bằng dd NaOH dư thấy còn lại 4.736g chất rắn ko tan.
1. Viết các phương trình hóa học xảy ra. ( không viết cũng dc )
2. Cho biết trong hỗn hợp ban đầu số mol của Cu gấp 3/2 lần Fe2O3. Tính % mỗi oxit kim loại

Bài này đã có trên diễn đàn, mọi người cùng động não nha, đừng có tìm trên diễn đàn đó.

Tuy mình làm ra nhưng ko phải là nhanh và mình vẫn rất nhớ và thíc bài này.
 
Last edited by a moderator:
H

heartrock_159

các PTHH:
phản ứng nhiệt nhôm

[TEX]2Al + 3CuO---> Al_2O_3 + 3Cu[/TEX]

[TEX]2{Al} + Fe_2O_3 ---> Al_2O_3 + 2Fe[/TEX]

sau khi nhiệt[TEX] Al[/TEX], trong hh rắn có [TEX]Fe, Cu, Al (du) , Al2O3, Fe2O3 [/TEX]và [TEX]CuO[/TEX] chưa phản ứng
cho vào [TEX]H_2SO_4[/TEX]:

[TEX]Fe_2O_3 + 3{H_2SO_4} --->Fe_2{(SO_4)_3} + 3{H_2O}[/TEX]

[TEX]CuO + H_2SO_4 --->CuSO_4 + H_2O[/TEX]

[TEX]2Al + 3{H_2SO_4} ---> Al_2(SO_4)_3 + 3{H_2}[/TEX]

[TEX]Fe + H_2SO_4 ---> FeSO_4 + H_2[/TEX]

[TEX]Al_2O_3 + 3H_2SO_4 --->Al_2(SO_4)_3 + 3{H_2O}[/TEX]


tác dụng với dd [TEX]KMnO_4[/TEX]:

[TEX]10FeSO_4 + 2KMnO_4 + 8H_2SO_4 ---> 5Fe_2(SO_4)_3 + K_2SO_4 + 2MnSO_4 + 8{H_2O}[/TEX]

phản ứng với [TEX]NaOH[/TEX]

[TEX]2Al + 2NaOH +2{H_2O} ---> 2{NaAlO_2} + 3H_2[/TEX]

[TEX]Al_2O_3 + 2NaOH ---> 2NaAlO_2 + {H_2O}[/TEX]

Theo đề : Tổng khối lượng là [TEX]83 gam[/TEX] mà độ chênh lệch nhau giữa chúng là [TEX]66,4 gam[/TEX]

=> [TEX]m[/TEX] lớn là[TEX] 74,7 gam [/TEX]và [TEX]m[/TEX] nhỏlà [TEX]8,3 gam[/TEX]

Vì ở m lớn tạo ra: 23,3856 lít khí [TEX]H_2[/TEX] = [TEX]1,044 mol[/TEX]

[TEX]\Rightarrow n_{H_2} = 0,116 mol[/TEX] ở phần nhỏ

[TEX]n_{KMnO_4} = 0,0036 mol => n_{KMnO_4} = 0,004 mol[/TEX] ở phần nhỏ

gọi [TEX]x, y[/TEX] lần lượt là số mol của [TEX]Al[/TEX] và [TEX]Fe_2O_3[/TEX] trong phần nhỏ

[TEX]n_{CuO} = 1,5y[/TEX]

[TEX]\Rightarrow 27x + 160y + 120y = 27x + 280y = 8,3[/TEX]

gọi [TEX]z, t [/TEX] lần lượt là số mol [TEX]{Fe_2O_3}[/TEX] và số [TEX]mol CuO [/TEX]bị khử :

[TEX]2Al + Fe_2O_3 ---> Al_2O_3 + 2Fe[/TEX]
2z ---- z mol --- ----z mol ----2z mol

[TEX]2Al + 3CuO ---> Al_2O_3 + 3Cu[/TEX]
2t/3---t mol--- --- t/3 -----t mol

=> [TEX]Al[/TEX] còn lại [TEX](x - 2z - 2t/3) mol[/TEX]

=>[TEX] Fe_2O_3[/TEX] còn [TEX](y - z) mol[/TEX]

=> [TEX]CuO [/TEX]còn lại [TEX](1,5y-t) mol[/TEX]

=> [TEX]Fe [/TEX]có [TEX]2z mol[/TEX]

=> [TEX]Cu[/TEX] có [TEX]t mol[/TEX]

Nếu ta cho phần nhỏ phản ứng với [TEX]H_2SO_4[/TEX]:

[TEX]2Al + 3{H_2SO_4} ---> Al_2(SO_4)_3 + 3H_2[/TEX]

(x-2z-2t/3) --- --- -- --- --- -- -- --- ->1,5(x-2z-2t/3)

[TEX]Fe + H_2SO_4 ---> FeSO_4 + H_2[/TEX]
2z --- --- --- --- --- 2z --- --- 2z

=> [TEX] 1,5( x - 2z - \frac{2t}{3} ) + 2z = 1,5x - z - t = 0,116[/TEX]

Ta lại có:

[TEX]5Fe^{2} + MnO_4^{2+} + 8H^+ --->5Fe^{3+} + Mn^{2+} + 4{H_2O}[/TEX]

0,02 --------------------------------------------- ---0,004 mol
=> [TEX] n_{Fe^{2+}} =0,02 mol[/TEX]

=> [TEX]2x =0,02[/TEX]

=> [TEX]x=0,01[/TEX]

phản ứng với [TEX]NaOH[/TEX]:

chất rắn thu được bao gồm:

[TEX]Fe, Cu, Fe_2O_3 ,CuO[/TEX]

=> [TEX]112 z + 64t + 160(y - z) + 80(1,5y - t) =4,736[/TEX]

<=> [TEX]160y + 120y - 48z - 16t = 4,736[/TEX]

<=> [TEX]280y = 4,736 + 48z +16t[/TEX]

Ta lại có:

[TEX]<1>27x + 280y = 8,3 [/TEX]

[TEX]<2> 1,5x - z - t = 0,116[/TEX]

[TEX]<3> z =0,01[/TEX]

[TEX]<4> 280y = 4,736 + 48z +16t[/TEX]

Thế biểu thức thứ 4 vào thứ nhất và thay [TEX]z = 0,01[/TEX] ta có hệ gồm 2PT:

[TEX]1,5x - t =0,126[/TEX]

[TEX]27x + 16t = 3,084[/TEX]

giải hệ trên ta được:

[TEX]\{x= 0,1 \\ t=0,024[/TEX]

[TEX]=> \{y= 0,02 \\ z = 0,01[/TEX]

Vậy trong phần nhỏ có :

[TEX]\{0,1 mol Al \\ 0,02 mol Fe_2O_3 \\ 0,03 mol CuO [/TEX]

số [TEX]mol Fe_2O_3[/TEX] bị khử là [TEX]0,01 mol[/TEX]

số [TEX]mol CuO[/TEX] bị khử là [TEX]0,024 mol[/TEX]

=> [TEX] 50% Fe_2O_3 ................... 80% CuO [/TEX] đã bị khử


Xỉu.............................
 
Last edited by a moderator:
H

heartrock_159

3: Thổi rất chậm 2,24 lít (đktc) một hỗn hợp khí gồm CO và H2 qua một ống sứ đựng hỗn hợp Al2O3, CuO, Fe3O4, Fe2O3 có khối lượng là 24 gam dư đang được đun nóng. Sau khi kết thúc phản ứng khối lượng chất rắn còn lại trong ống sứ là

4: Cho m gam một ancol (rượu) no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối đối với hiđro là 15,5. Giá trị của m là

9: Cho một luồng khí CO đi qua ống đựng 0,01 mol FeO và 0,03 mol Fe2O3 (hỗn hợp A) đốt nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 4,784 gam chất rắn B gồm 4 chất. Hoà tan chất rắn B bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,6272 lít H¬2 (ở đktc). Tính số mol oxit sắt từ trong hỗn hợp B. Biết rằng trong B số mol oxit sắt từ bằng 1/3 tổng số mol sắt (II) oxit và sắt (III) oxit.


 
N

ngocthao1995

9: Cho một luồng khí CO đi qua ống đựng 0,01 mol FeO và 0,03 mol Fe2O3 (hỗn hợp A) đốt nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 4,784 gam chất rắn B gồm 4 chất. Hoà tan chất rắn B bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,6272 lít H¬2 (ở đktc). Tính số mol oxit sắt từ trong hỗn hợp B. Biết rằng trong B số mol oxit sắt từ bằng 1/3 tổng số mol sắt (II) oxit và sắt (III) oxit.[/B]

Gọi nFe2O3 : x mol

nFe3O4: y mol

nFeO: z mol

nH2=0,028 mol --> nFe=0,028 mol

Lập hệ

[TEX]2x+3y+z+0,028=0,01+0,03.2[/TEX] ( bảo toàn Fe)

[TEX]y=\frac{1}{3}(x+z)[/TEX]

[TEX]160x+232y+72z=3,216[/TEX]

--> x=y0,006 mol và z=0,012 mol
 
A

ahcanh95

mình có bài này nè.

Trộn đều 83g hh bột Al, Fe2O3 và CuO rồi tiến hành pư nhiệt nhôm.
Giải sử lúc đó chỉ xảy ra hai PƯ khử oxit thành kim loại. Chia hh sau PỨ thành hai phần có khối lượng chênh lệch 66.4g. Lấy phần khối lượng lớn hòa tan ằng đ H2SO4 dư, thu được 23.3856 lít H2 (đktc), dung dich X và chất rắn. Lấy 1/10 dd X cho tác dụng đủ với 200ml dd KMnO4 0.018 M.
Hòa tan phần khối lượng nhỏ bằng dd NaOH dư thấy còn lại 4.736g chất rắn ko tan.
1. Viết các phương trình hóa học xảy ra. ( không viết cũng dc )
2. Cho biết trong hỗn hợp ban đầu số mol của Cu gấp 3/2 lần Fe2O3. Tính % mỗi oxit kim loại


Bạn có thể tham khảo bài này của mình, nhìn bài của bạn chắc mình đột quỵ mất.

hỗn hợp sau khi nhiệt nhôm: Al, Al2O3, Fe, Fe2O3, Cu và CuO (1 )

hỗn hợp chênh lệch nhau: phân lớn = 9 phần nhỏ. m phần nhỏ = 8,3

mol H2 = 1,044 => 2,088 = 3 mol Al + 2 .mol Fe

mà mol Fe = 5 mol KMnO4 =0,018 . 0,2 .5.10 = 0,18 mol => mol Fe trong hỗn hợp nhỏ = 0,02 mol.

=> mol Al = ( 2,088 - 0,18 . 2) / 3 = 0,576 mol => mol Al trong phần nhỏ = 0,064 mol

Vậy trong hỗn hợp nhỏ: mol Al = 0,064 . mol Fe = 0,02 va các kim loại kia chưa bít.

m Al và Al2O3 bị tan ra = 3,564 gam => mol Al2O3 = ( 3,564 - 0,064 . 27 ) / 102 = 0,018 mol

Gọi mol Fe2O3 , Cu và CuO = x , y, z mol, ta lập dc 1 hệ:

3(2 . x + 0,02) = 4 . ( y + z)

160 . x + 64 . y + 80 . z = 4,736 - 0,02 . 56 và: y = 0,018 . 3 - 0,01 . 3 = 0 ,024 mol

=>x = 0,01 mol. y = 0,024 mol , z = 0,006 mol

=> ban đầu: mol Al = 1 mol . mol Fe2O3 = 0,2 mol . mol CuO = 0,3 mol

.

Bài 2:

m chất rắn giảm = m O p/ứ = 0,32 => mol ancol = 0,32 / 16 = 0,02 mol.

có mol H2O = mol sp ( andehit hoặc xeton )

M H2O = 18, M trung bình = 31 => M andehit hoặc xeton = 31 + ( 31 - 18 ) = 44

xeton: R-C(=O)-R' ( lọại )

andehit: R-CHO cos M = 44 => R = CH3-

=> ancl no đơn chwcs mạch hở là: C2H5OH = 0,02 mol => m = 0,92 gam


:khi (197)::khi (197)::khi (197)::khi (197)::khi (197):
 
H

heartrock_159

3: Thổi rất chậm 2,24 lít (đktc) một hỗn hợp khí gồm CO và H2 qua một ống sứ đựng hỗn hợp Al2O3, CuO, Fe3O4, Fe2O3 có khối lượng là 24 gam dư đang được đun nóng. Sau khi kết thúc phản ứng khối lượng chất rắn còn lại trong ống sứ là

[TEX]n_CO + n_H_2 = n_O ( oxit) = 0.1 mol [/TEX]

[TEX]\Rightarrow m_O = 1.6 gam[/TEX]

[TEX]\Rightarrow[/TEX] khối lượng chất rắn sau pư là : [TEX]24 - 1.6 = 22.4 gam[/TEX]

Còn bài cuối mọi người cố gắng làm nhanh để mình post đề đại học
 
Last edited by a moderator:
G

girlbuon10594

4: Cho m gam một ancol (rượu) no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối đối với hiđro là 15,5. Giá trị của m là

~~> Bài cuối:

[TEX]RCH_2OH + CuO \to RCHO + H_2O +Cu[/TEX]

[TEX]n_{RCH_2OH}=n_{RCHO}=n_{H_2O}=\frac{m_{giam}}{16}=0,02 mol[/TEX]

ADĐLBTKL: [TEX]m_{ancol}+m_{O_2}=m_{hh (RCHO + H_2O)}[/TEX] ( coi như Cu không tham gia PƯ)

\Rightarrow [TEX]m_{ancol}=15,5.2.(0,02+0,02)-0,32=0,92 g[/TEX]
 
H

heartrock_159

[FONT=&quot]Câu 1[/FONT][FONT=&quot]: [/FONT][FONT=&quot]Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO2 (ở đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích không khí(ở đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là [/FONT]
[FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Câu 2[/FONT][FONT=&quot]: [/FONT][FONT=&quot]Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là [/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT]
[FONT=&quot][/FONT]

[FONT=&quot]Câu 3[/FONT][FONT=&quot]: [/FONT][FONT=&quot]Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3 (ở nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí X ở trên vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là[/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT]
[FONT=&quot][/FONT]

Câu 4 : Khử hoàn toàn một oxit sắt X ở nhiệt độ cao cần vừa đủ V lít khí CO (ở đktc), sau phản ứng thu được 0,84 gam Fe và 0,02 mol khí CO2. Công thức của X và giá trị V lần lượt là
[FONT=&quot]
[/FONT]
[FONT=&quot][/FONT]

[FONT=&quot]Câu 5[/FONT][FONT=&quot]: [/FONT][FONT=&quot]Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là[/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT]
[FONT=&quot][/FONT]

[FONT=&quot]Câu 6[/FONT][FONT=&quot]:[/FONT][FONT=&quot] Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu [/FONT]
[FONT=&quot]được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là[/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT]
[FONT=&quot][/FONT]

[FONT=&quot]Câu 7[/FONT][FONT=&quot]: [/FONT][FONT=&quot]Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O2 (ở đktc), thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là[/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT]
[FONT=&quot][/FONT]

Câu 8: Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là
 
H

hiepkhach_giangho

Câu 8: Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là

n O trong CuO=9,1 - 8,3=0,8 g----->n O=0,05---->n CuO=0,05 mol
m CuO=4 g

Câu 3[FONT=&quot]: [/FONT][FONT=&quot]Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3 (ở nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí X ở trên vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là[/FONT]

CO+CuO----->Cu+CO2
Fe2O3+3CO--->2Fe+3CO2
n CaCO3=0,04 mol
CO2+Ca(OH)2---->CacO3+H2O
0,04--------------------0,04
n Co2=nCO=0,04 mol
V CO=0,896 lít

Câu 4: Khử hoàn toàn một oxit sắt X ở nhiệt độ cao cần vừa đủ V lít khí CO (ở đktc), sau phản ứng thu được 0,84 gam Fe và 0,02 mol khí CO2. Công thức của X và giá trị V lần lượt là

n Fe=0,015 mol và n CO2=0,02 mol
FexOy+yCO------->xFe+yCO2
.........................0,015---y/x 0,015
y/x 0,015=0,02=>x=3 và y=4
n CO=0,02--->V=0,448 lit
 
H

hoi_a5_1995

câu 1 Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO2 (ở đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích không khí(ở đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là
tổng số mol O2= 7,84/22,4 + 9,9 /18 /2 = 0,625
=> thể tích kk min cần dùng là :( 0,625 . 100 )/20 . 22,4 = 70l
 
L

lovelybones311

[FONT=&quot]Câu 1[/FONT][FONT=&quot]: [/FONT][FONT=&quot]Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO2 (ở đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích không khí(ở đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là [/FONT]
tổng n [O] =0,35.2+0,55=1,25 mol
=> n o2=0,625=> V kk = 70 lit
[FONT=&quot]Câu 2[/FONT][FONT=&quot]: [/FONT][FONT=&quot]Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là [/FONT]
n CO =a
n CO2=b
a+b=0,2
28a +44b=8
=>a=0,05
b=0,15
FexOy +yCO-to->xFe +yCO2
0,15/y <= 0,15
8=(56x +16y).0,15/y
=> x/y=2/3
=> Fe2O3
[FONT=&quot]Câu 3[/FONT][FONT=&quot]: [/FONT][FONT=&quot]Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3 (ở nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí X ở trên vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là[/FONT]
n CO=n CO2=n CaCO3=0,04=>V=0,896 lít
Câu 4 : Khử hoàn toàn một oxit sắt X ở nhiệt độ cao cần vừa đủ V lít khí CO (ở đktc), sau phản ứng thu được 0,84 gam Fe và 0,02 mol khí CO2. Công thức của X và giá trị V lần lượt là
[FONT=&quot]FexOy + y CO-to->xFe + y CO2
0,015->0,02
n CO=n CO2=0,02=> V =0,02.22,4=0,448
[/FONT]
x/y=0,015/0,02=3/4
[FONT=&quot]Câu 5[/FONT][FONT=&quot]: [/FONT][FONT=&quot]Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là[/FONT]
[FONT=&quot]m chất rắn giảm =m oxi mất đi => n [O]=0,32/16=0,02
n CO,H2= n [O]=0,02
=> V =0,02.22,4=0,448 lít
[/FONT]

[FONT=&quot]Câu 6[/FONT][FONT=&quot]:[/FONT][FONT=&quot] Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu [/FONT]
[FONT=&quot]được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là[/FONT]
[FONT=&quot][/FONT]
Câu 8: Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là
m chất rắn giảm =m [O]/CuO=9,1-8,3=0,8 g
=> n [O]/CuO=0,05
=> m CuO=0,05.80=4g
 
Last edited by a moderator:
L

lovelybones311

Câu 6: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu
được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là
6FeS2 + 3Cu2S + 40HNO3->3Fe2(SO4)3 + 6CuSO4 + 40NO + 20H2O
0,12-> 0,06
=> a=0,06
 
N

ngocthao1995

Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là

hh khí sau gồm CO2 và CO dư

Gọi x,y là số mol từng chất

Lập hệ

[TEX]x+y=0,2[/TEX] và[TEX] \frac{44x+28y}{x+y}=40[/TEX]

--> x=0,15 mol và y=0,05 mol

--> nCO phản ứng=0,2-0,05=0,15 mol

[TEX]Fe_xO_y+yCO --> xFe+yCO_2[/TEX]

[TEX]\frac{8}{56x+16y}=\frac{0,15}{y}[/TEX]

%V khí....
[TEX]\Leftrightarrow \frac{x}{y}=\frac{2}{3}\Rightarrow Fe_2O_3[/TEX]
Câu 8: Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là [/SIZE]

Gọi x,y là số mol CuO và Al2O3

8,3g chất rắn sau là Al2O3 và Cu

[TEX]80x+102y=9,1 [/TEX]và [TEX]64x+102y=8,3[/TEX]

[TEX]x=y=0,05 mol[/TEX]

--> [TEX]mCuO=4g[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
H

heartrock_159

Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O2 (ở đktc), thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là

Axit cacbonxylic đơn chức có 2 nguyên tử Oxi nên có thể đặt là RO2. Vậy ta có biểu thức:
[TEX]0,1.2 + n_O = 0,3.2 + 0.2 \Rightarrow n_O = 0.6 mol \Rightarrow V_{O_2} = 6.72 lit[/TEX]
 
H

heartrock_159

[Tiếp tục]- Đề




Câu1: Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

Câu 2: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10%, thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là

Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch X và 3,248 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối sunfat khan. Giá trị của m là

Câu 4: Cho m gam một ancol (rượu) no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối đối với hiđro là 15,5. Giá trị của m là

Câu 5: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là

Câu 6: Khi oxi hóa hoàn toàn 2,2 gam một anđehit đơn chức thu được 3 gam axit tương ứng. Công thức của anđehit là

Câu 7: Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C2H2 và 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thì còn lại 0,448 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với O2 là 0,5. Khối lượng bình dung dịch brom tăng


Câu 8: Trung hoà 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic, cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng là

Câu 9: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

Câu 10: Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Công thức phân tử của X là

Câu 11: Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức phân tử của X là

Câu 12: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là
.
Câu 13: Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol (rượu) đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là

Câu 14: α-aminoaxit X chứa một nhóm -NH2. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu được 13,95 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

Câu 15: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được
khối lượng muối khan là

Câu 16: Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là

 
Y

your_ever

Câu1: Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
mol H2= mol H2SO4= mol SO4 = 0,06 mol.

m = m kl + m SO4 = 3,22 + 0,06.96 = 8,98 g.

Câu 2: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10%, thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là

mol H2 = mol H2SO4 = 0,1 mol --> mdd H2SO4 = 0,1.98.100/10 = 98 g.

mdd sau pu = m kl + mdd H2SO4 - mH2 = 3,68 + 98 - 0,1.2 = 101,48 g.

Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch X và 3,248 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối sunfat khan. Giá trị của m là

[TEX]S^{+6} +2e ---> S^{+4}....................Fe^{+\frac{2y}{x}}_x ---> xFe^{+3} + (3x-2y)e[/TEX]

[TEX]...........0,29......0,145..................\frac{0,29}{3x-2y}.................0,29[/TEX]

[TEX]\Rightarrow \frac{20,28}{56x+16y} = \frac{0,29}{3x-2y} \Leftrightarrow x=y[/TEX]

[TEX]\Rightarrow FeO; Fe^{+2} ---> Fe^{+3} + 1e[/TEX]

mol Fe2(SO4)3 = mol e nhường = 0,29 mol --> m = 0,29.400 = 116 g.

Câu 5: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là

mol NO = 0,025 mol

[TEX]Fe^0 ---> Fe^{+3}+3e......................O_2 + 4e ---> 2O^{-2}[/TEX]

[TEX]x..........................3x.....................\frac{3-56x}{32}...\frac{3-56x}{8}[/TEX]

[TEX]N^{+5} + 3e ---> N^{+2}[/TEX]

[TEX]..........0,075......0,025[/TEX]

[TEX]\Rightarrow 3x = 0,075 + \frac{3-56x}{8} \Leftrightarrow x=0,045 --> m=2,52g.[/TEX]
 
N

ngocthao1995

Câu 9: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

Quy đổi hh đầu về Fe+O2 với x ,y lần lượt là số mol từng chất

Ta có

[TEX]56x+32y=11,36[/TEX] và [TEX]3x=4y+3.nNO[/TEX]

[TEX]x=0,16 mol[/TEX] và [TEX]y=0,075 mol[/TEX]

m muối=38,72g

Câu 10: Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X t
hu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Công thức phân tử của X là

[TEX]MX=\frac{mX}{nX}=\frac{mY}{\frac{1}{3}nY}=3.\frac{mY}{nY}=3.MY=72[/TEX]

--> [TEX]C_5H_{12}[/TEX]
Câu 16: Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là

[/B]

[TEX]2H^{+}+O^{2-} (oxit)--> H_2O[/tex]

[TEX]..0,1........................................0,05.......mol[/TEX]

Bảo toàn khối lượng m muối=2,81+0,05.98-0,05.18=6,81g
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom