[Chuyên Đề] - Luyện Thi Đại Học - Cao Đẳng.

Status
Không mở trả lời sau này.
G

giotbuonkhongten

cho m g hh X gồm Al4C3,CaC2,vào H20 dư thu dc dd A ,a g kết tủa và hh khí C .Lọc bỏ kết tủa .Đốt cháy ht khí C rồi dẫn sản phẩm cháy vào d d A thu dc thêm a gam kết tủa nữa .Hỏi trong hh X Al4C3 và CaC2 dc trộn theo tỉ lệ mol thề nào?

Đặt x, y lần lượt là số mol Al4C3, CaC2

Còn kết tủa nOH- < nAl(OH)3

Ca(OH)2 + 2Al(OH)3 --> Ca[Al(OH)4]2
y ---------------- 2y ------------- y

--> a = 78(4x-2y)

Al4C3 --> 3CH4 --> 3CO2
x ------------------------ 3x
CaC2 --> C2H2 --> 2CO2
y ------------------------ 2y


CO2 + Ca[Al(OH)4]2 --> CaCO3 + 2Al(OH)3 + H2O
y------------- y ---------------- y ----------- 2y
(3x+ 2y)> y
a = 156y = 78(4x - 2y) --> x = y
 
D

domtomboy

chơi tiếp:

bài1: dd A là dd NaOH C%. Lấy 36g ddA trộn với 400ml dd AlCl3 0,1M thì lượng kết tủa bằng khi lấy 148 g ddA trộn với 400ml dd AlCl3 0,1 M. giá trị của C là:
A: 3,6----------------------C: 4,2
B: 4,4 ---------------------D:4

bài 2: hoà tan m gam ZnSO4 vào nước được dd X. Nếu cho 110ml dd KOH 2 M thì thu được 3a gam kết tủa. Mặt khác nếu cho 140ml dd KOH 2M vào X thì thu dược 2a gam kết tủa. giá trị của m:
A:32,2 B: 24,15 C: 17,71 D: 16,1
 
D

dongocthinh1

chơi tiếp:

bài1: dd A là dd NaOH C%. Lấy 36g ddA trộn với 400ml dd AlCl3 0,1M thì lượng kết tủa bằng khi lấy 148 g ddA trộn với 400ml dd AlCl3 0,1 M. giá trị của C là:
A: 3,6----------------------C: 4,2
B: 4,4 ---------------------D:4

bài 2: hoà tan m gam ZnSO4 vào nước được dd X. Nếu cho 110ml dd KOH 2 M thì thu được 3a gam kết tủa. Mặt khác nếu cho 140ml dd KOH 2M vào X thì thu dược 2a gam kết tủa. giá trị của m:
A:32,2 B: 24,15 C: 17,71 D: 16,1

Bài 1:

Trường hợp 1: AlCl3 dư, NaOH hết
=> n kết tủa = nNaOH/3 = 36C/(3*40)=0.3C (1)
Trường hợp 2: AlCl3 hết, NaOH dư
Áp dụng công thức tính nhanh ( chắc bạn biết rồi)
nOH(-)=4nAl(3+)-n(kết tủa)
=> n(kết tủa)= 4nAl(3+)-n(OH-)= (4*0.04)-(148C/40)=0.16-3.7C (2)
Từ (1) và (2) => C=4%

Bài 2 (Làm theo kiểu trắc nghiệm nha)
Giả sử trường hợp 1 KOH hết => n kết tủa = 3a = nKOH/2 = 0.11 mol
=> 2a = 11/150
Trường hợp 2 chắc chắn KOH dư ( bạn có thể tự viết phương trình đặt ẩn số rồi rút ra công thức)
=> nOH(-)=4nZn(2+)-2n(kết tủa)<=> 0.28=4m/161 -2*11/150
<=> m=17.17(3) (g) (không thỏa nên loại)

=> Trường hợp 1 và 2 KOH đều dư. Áp dụng công thức, ta có được 2 phương trình sau:
0.22=4m/161 -2*3a/99
0.28=4m/161 -2*2a/99
=> m=16.1
a=2.97
P/s: với cái dạng bài 2 này thì thường là cả 2 trường hợp OH- đều dư. Vô thi trắc nghiệm thì ráp công thức vô mà tính cho nhanh.
 
D

domtomboy

típ nhé :D
bài3: ứng với CTPT C3H6O có bao nhiêu hợp chất mạch hở bèn khi tác dụng với khí H2 (xúc tác Ni, t0) sinh ra ancol
A: 3
B: 4
C: 2
D: 1

bai4: hỗn hợp X gồm axit Y đơn chức và axit Z hai chức (Y,Z có cùng số nguyên tử C) chia X thành 2 phần :
phần 1: tác dụng với Na , sinh ra 4,48 lit khí H2 (đktc)
phân2: đốt cháy toàn phần 2 sinh ra 26,4 g CO2.
CTCT thu gọn và % khối lượng của Z trog X lần lượt là:
A: CH2(COOH)2 và 70,87%
B: (COOH)2 và 60%
C: CH2(COOH)2 và 54,88%
D: (COOH)2 và 42,86%

bại 5: dung dịch X chứa 0,25 mol NàCO3 và 0,5 mol NaHCO3. Dung dịch Y chứa 0,8 mol HCl .
Trộn nhanh ddX và ddY thấy thoát ra V lit khí CÒ. giá trị của V?
A: V= 12,32
B:V=14,56
C: 13,32<= V<= 14,56
D: V= 11,52
 
P

phantom1996

bại 5: dung dịch X chứa 0,25 mol [TEX]Na_2CO_3[/TEX] và 0,5 mol [TEX]NaHCO_3[/TEX]. Dung dịch Y chứa 0,8 mol [TEX]HCl [/TEX].
Trộn nhanh ddX và ddY thấy thoát ra V lit khí [TEX]CO_2[/TEX]. giá trị của V?
A: V= 12,32
B:V=14,56
C: 12,32<= V<= 14,56
D: V= 11,52

Em nghĩ là trộn nhanh ddX với ddY thì V sẽ trong khoảng 12,32 đến 14,56
 
Last edited by a moderator:
0

0o0chienthang0o0

1)Cho 22,4 g hh X các axit hữu cơ no td vừa đủ với 80g dd NaOH 20% mặt khác nếu cho lượng trên đốt cháy hoàn toàn sau đó cho qua 200m dd Ca(OH)2 3,5 M( d=1,1g/ml) thì khối lượng dd dịch thay đổi so với khối lượng dd Ca(OH)2 ban đầu?
2)Cho23,8g hh a xit và este no td vừa đủ với 200g dd Ca(OH)2 7,4% .Nếu cho hh trên đem đốt với oxi vừa đủ sau đó cho sp qua lượng dd kiềm trên thì khối lượng kết tửa thu được ? biếtmO/mH=64:7
anh em cùng giúp
 
L

luckygirl_18

vài câu trong đề thi thử mong mọi người nhiệt tình giúp đỡ
1/có thể dùng 1 hóa chất để nhận biết rượu isopropilic,axit acrylic,axitfomic,etanal, nước vôi trong
A dd Br2 B CuO C dd AgN03(NH3) D Na2C03 (giải thích luôn nha)
2/X là một hợp chất hữu cơ chỉ chứa C,H,0 mạch hở có tỉ khối hơi so với H2 là 60.12,0 g X tác dụng vừa đủ với 8g NaOH .Nếu cho 61,2 g d d X 10% tác dụng Na dư thì thể tích H2 ở (dktc) lớn nhất thu được là
A 1,1424 l B 35,4144 l C 35,7840 l D 35,9856
3/cho m g FeC03 và Fe(N03)2 có tỉ lệ mol 1:1 vào bình kín không có không khí rồi tiến hành nung đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn .Lấy chất rắn thu được hòa tan trong HCl 1 M thì tốn hết 600ml .tính m?
 
Last edited by a moderator:
H

hocmai.toanhoc

vài câu trong đề thi thử mong mọi người nhiệt tình giúp đỡ

2/X là một hợp chất hữu cơ chỉ chứa C,H,0 mạch hở có tỉ khối hơi so với H2 là 60.12,0 g X tác dụng vừa đủ với 8g NaOH .Nếu cho 61,2 g d d X 10% tác dụng Na dư thì thể tích H2 ở (dktc) lớn nhất thu được là
A 1,1424 l B 35,4144 l C 35,7840 l D 35,9856

Chào em!
Hocmai giúp em nhé!
X tác dụng với NaOH, và Na suy ra X là axit mà M = 60: [TEX]CH_3COOH[/TEX]
[TEX]CH_3COOH+Na--> CH_3COONa+\frac{1}{2}H_2[/TEX]
[TEX]H_2O+Na--> NaOH+\frac{1}{2}H_2[/TEX]
[TEX]m_{CH_3COOH}=6,12g; m_{H_2O}=55,08g[/TEX]
Vậy [TEX]V_{H_2}=35,4144l[/TEX]
 
G

girl.vo.doi

1, H-C X có khối lượng mol bằng 100 gam. Khi phản ứng với clo tạo ra hỗn hợp gồm 3 đồng phân monoclo của X. Số lượng hợp chất thỏa mãn tính chất trên là (Đ/s: 4).....Mình chỉ viết được 2 chất, hay là đáp số sai?????

2, Hãy cho biết có bao nhiêu chất (chứa C, H, O) có khối lượng mol không vượt quá 88 nhưng vừa phản ứng được với NaHCO3 tạo ra khí vừa có phản ứng tráng gương???? (Đ/s 3). mình viết được mỗi chất

3,Cho dãy các chất và ion: Cl2, F2, SO2, HNO3, Na+, Ca2+, Fe2+, Al3+, Mn2+, S2-, Cl-. Số chất và ion trong dãy đều có tính oxi hóa và tính khử là (Đ/s 5) nhưng mình thấy có 4 chất thôi à????
 
Last edited by a moderator:
T

thanh1056

nhờ mọi người câu này
Có bao nhiêu chất(đồng phân) có CTPT C3H8O2N có thể vừa tác dụng với NaOH và HCl?
 
N

ngobaochauvodich

Câu 1: Cho 360 gam glucozơ lên men thành rượu etylic (giả sử chỉ có phản ứng tạo thành rượu etylic). Cho tất cả khí CO2 hấp thụ vào dung dịch NaOH thì thu được 212 gam Na2CO3 và 84 gam NaHCO3. Hiệu suất của phản ứng lên men rượu là:
A. 50% B. 62,5% C. 75% D. 80%

Câu 2: Cho từ từ 100 ml dung dịch HCl 1,5 M vào 0,4 lít dung dịch X gồm Na2CO3 và KHCO3 thu được 1,008 lít CO2 (đktc) và dung dịch Y. Thêm dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu được 29,55 gam kết tủa. Nồng độ mol/lit của Na2CO3 và KHCO3 trong dung dịch X lần lượt là
A. 0,0375 M và 0,05M B. 0,2625M và 0,225M C. 0,1125M và 0,225M D. 0,2625M và 0,1225M

Câu 3: Dung dịch A chứa 0,015 mol Na+, x mol HCO3- , 0,1 mol NH4+ và 0,05 mol NO3- .Cho từ từ 200 ml dung dịch Ca(OH)2 1M vào dung dịch A, đun nóng nhẹ( giả sử nước bay hơi là không đáng kể).Tổng khối lượng dung dịch A và dung dịch Ca(OH)2 giảm là m(g). Giá trị của m là:
A. 8,2 g B. 21,7g C. 6,5g D.15,2g

Câu 4:
Thủy phân hết hỗn hợp gồm m gam tetrapeptit Ala-Gly-Ala-Gly (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 21,7 gam Ala-Gly-Ala, 7,5 gam Ala và 14,6 gam Ala – Gly. Giá trị của m là :
A. 41,1 gam. B. 43,8 gam. C. 42,16 gam. D. 34,8 gam

Câu 5:Cho m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng
dư thu được được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B được 55,2 gam muối khan. Nếu cho dung
dịch B tác dụng với Cl2 dư thì được 58,75 gam muối. Giá trị của m là
A.39,2 gam B. 46,4 gam C. 23,2 gam D. 15,2 gam


Câu 6: Dung dịch X chứa hh gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dd HCl 1M vào 100 ml dd X, sinh ra V lít khí (đktc). Đun nóng để cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m (g) muối khan. Giá trị của m là:
A. 25,6g B. 30,1 g C. 18,2g D. 23,9 g
 
M

mr.n.p.t

Đốt hoàn toàn hh 2 (H,C) X,Y thuộc cùng dãy đồng đẳng, hấp thụ sp cháy vào 4,5l dd Ca(OH)[TEX]_2[/TEX] 0.02M thì thu được kết tủa, khối lượng dd tăng lên 3,78g. Cho dd Ba(OH)[TEX]_2[/TEX] dư vào dd thu được kết tủa. Tổng kết tủa của 2 lần nặng 18,85g. Biết số mol X=60% tổng số mol X,Y trong hh. X/đ CTPT của X,Y ?
A. [TEX]C_2H_4[/TEX]và[TEX]C_3H_6[/TEX]
B. [TEX]C_3H_4[/TEX]và[TEX]C_5H_6[/TEX]
C. [TEX]C_2H_6[/TEX]và[TEX]C_3H_8[/TEX]
D. [TEX]C_2H_2[/TEX]và[TEX]C_4H_6[/TEX]
 
I

_iniesta_

Đốt hoàn toàn hh 2 (H,C) X,Y thuộc cùng dãy đồng đẳng, hấp thụ sp cháy vào 4,5l dd Ca(OH)[TEX]_2[/TEX] 0.02M thì thu được kết tủa, khối lượng dd tăng lên 3,78g. Cho dd Ba(OH)[TEX]_2[/TEX] dư vào dd thu được kết tủa. Tổng kết tủa của 2 lần nặng 18,85g. Biết số mol X=60% tổng số mol X,Y trong hh. X/đ CTPT của X,Y ?
A. [TEX]C_2H_4[/TEX]và[TEX]C_3H_6[/TEX]
B. [TEX]C_3H_4[/TEX]và[TEX]C_5H_6[/TEX]
C. [TEX]C_2H_6[/TEX]và[TEX]C_3H_8[/TEX]
D. [TEX]C_2H_2[/TEX]và[TEX]C_4H_6[/TEX]

[TEX] n_Ca(OH)_2 =0.09 [/TEX]
[TEX] CO_2 [/TEX] + [TEX] Ca(OH)_2 [/TEX] = [TEX] BaCO_3[/TEX]
2CO2 + Ca(OH)[TEX]_2[/TEX] = Ca(HCO3)[TEX]_2[/TEX]
Ca(HCO3)[TEX]_2[/TEX] + Ba(0H)[TEX]_2[/TEX] = BaCO[TEX]_3[/TEX] + CaCO[TEX]_3[/TEX] + H20
gọi gọi [TEX] n Ca(OH)_2 =x nCO_2 =y [/TEX]
--> x +y = 0.09
100x +197y +100y = 18.85
mH2o + mCO2 - mCaCO3 = 3.78
---> n CO2 = 0.14
nH2o = 0.09
---> loại A C
số H trung bình bằng 3,8 loại Â
 
Last edited by a moderator:
P

phu1994

cho đẹp

Cho hỗn hợp gồm Mg và Fe có khối lượng 8,64 gam. Được chia thành hai phần bằng nhau:
- Phần 1 hoàn tan hoàn toàn vào dung dịch HNO3 loãng, dư thoát ra 555 ml hỗn hợp khí NO và N2O đo ở 27,3oC và 2atm v à có tỉ khối hơi đối với H2 bằng 18,889
- Phần 2 đem hòa tan vào 400 ml dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau phản ứng thu được chất rắn gồm 3 kim loại có khối lượng 7,68 gam. Hòa tan chất rắn này trong dung dịch HCl dư thấy khối lượng chất rắn đã giảm đi 21,88%. Nồng độ của dung dịch AgNO3 và Cu(NO3)2 trong dung dịch lần lượt là:
( Cho Mg =24, Fe =56, Ag = 108, Cu = 64) N = 14, O = 16
A. 0,125M và 0,215M B. 0,1M và 0,1M C. 0,15M và 0,1M D. 0,05M và 0,15M.


Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp gồm m1 gam Fe(NO3)2 và m2 gam Al(NO3)3 thu được hỗn hợp khí X Trộn hỗn hợp khí X với 112 ml khí O2 (ddktc) được hỗn hợp khí Y. Hấp thụ hoàn toàn hỗn hợp khí Y vào 3,5 lít H2O ( không thấy có khí thoát ra) được dung dịch có pH = 1,7. Giá trị m1 và m2 lần lượt là: ( Cho Fe = 56, Al = 27, N = 14; O = 16; H =1).
A. 2,700 và 3,195 B. 4,5 và 6,39 C. 3,60 và 2,130 D. 1,80 và 0,260

M post trước vài bài, các bạn vào trao đổi nhé :
Câu : Ta dễ dàng tính ra số moi của nFe=0.06; nMg=0,04
chất rắn 7.68 gồm Ag,Cu,Fe. Khi cho tác dụng HCl khối lượng giảm chính là khối lượng Fe phản ứng: suy ra nFe dư =0.03
Gọi số mol của Ag,Cu x,y
ta có x+2y=2. nMg+2(nFe-nFe dư)=2.0.04+2.0.03=0.14(bảo toàn e)
mạt khác: mAg+mCu=7.68-56*nFe dư=6 gam
suy ra:108*x+64y=6
giải ra ta duoc x=0.02;
y=0.06.Chọn D
 
Last edited by a moderator:
X

xxxle0

Cho hỗn hợp gồm 0,01 mol Fe và 0,02 mol Fe2O3 tác dụng với dung dịch có chứa 0,14 mol HCl . Kết thúc phản ứng thu được dung dịch A ( không có khí thoát ra ). Cần bao nhiêu ml dung dịch KMnO4 1M trong môi trường H2SO4 loãng để phản ứng hết với các chất trong A ? A)34 B)62 C)28 D)2
 
Q

quangsaigon

Giúp mình một số câu:
câu1: X và Y là 2 nguyên tố thuộc nhóm VII A của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học ,chúng tham gia các phản ứng theo phương trình:5X2 +Y2+6H2o.......10HX+2HYO3
A.X là F,Y có thể là cl,br,I
B,X là I, Y có thể là cl,br,F
c. X là br, còn Y có thể là Cl,F,I
d, X là cl,còn Y có thể là br,I
câu2:cho các hợp chất đều có chứa nhóm thế ở vị trí para:CH3-C6H4-C2H5(1); C2H5-C6H4-C2H5(2);C2H3-C6H4-C2H5(3);C2H3-C6H4-C2H3(4); CH3-C6H4-C2H3(5).số chât khi đun nóng với dung dịch KMNO4 thu được sản phẩm chứz cacbon chỉ gồm Kaliaxetat và Kali terephtalat là?
A.5 chất
B,4
c.3
d.2
câu3
hòa tan hoàn toàn 0,1 mol fes2 trong dung dịch HNO3 đặc nóng,tình thể tích khí NO2 thoát ra(DKTC) và số mol HNO3 (tối thiểu) đã tham gia phản phản ứng?
A. 33,6 lit va 1,4 mol
B. 33,6 lit va 1,5 mol
C. 22,4 lit va 1,5 mol
D. 33,6 lit va 1,8 mol
câu4: hòa tan hoàn toàn những lượng bằng nhau về số mol của fe2O3 và feco3 vào dung dịch H2so4 10% vừa đủ, thu đc dung dịch Y.nồng độ phần trăm của fe2(so4)3 trong dung dịch Y là?
A13,294%
b 9,634%
c 9,533%
d. 3,66%
câu5: oxi hóa 9,2 gam rượu etylic bằng oxi có xúc tác,thu đc 13,2 gam hỗn hợp X gồm andehit ,axit,rượu dư và nước.cho hỗn hợp X tác dụng với Na dư sinh ra 3,36 lit H2(dktc).phần trăm khối lượng đã bị oxi hóa là?
A.25 %
b.50 %
c. 75
d.80
 
C

cosset

Cho hỗn hợp gồm 0,01 mol Fe và 0,02 mol Fe2O3 tác dụng với dung dịch có chứa 0,14 mol HCl . Kết thúc phản ứng thu được dung dịch A ( không có khí thoát ra ). Cần bao nhiêu ml dung dịch KMnO4 1M trong môi trường H2SO4 loãng để phản ứng hết với các chất trong A ? A)34 B)62 C)28 D)2

sd ĐLBT ta có:
Fe \RightarrowFe3+ +3e MN7+ + 5e \Rightarrow MN2+
mol 0,01 0,03 0,034 0,17
Cl- \Rightarrow Cl + 1e
mol 0,14 0,14

\Rightarrown KMNO4 =0,034 \RightarrowVdd =34ml \RightarrowĐA D8->
 
T

thnhcuong

mọi người cho mình hỏi, bài này thì làm thế nào:
1.đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X gồm 3 ancol thuộc cùng dãy đồng đẳng được 6,72 l CO2 và 9,9g H2O. Nếu đun nóng hỗn hợp X trên với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp để chuyển thành ete thì tổng khối lượng ete thu được là:
A.6,45g B.5,46g C.4,2g D.7,4g
2.2 chất hữu cơ X,Y có thành phần phân tử gồm C,H,O (Mx < My < 82).Cả X và Y đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bác và đều phản ứng được với dung dịch KHCO3 sinh ra CO2 .tỷ khối hơi của Y so với X có giá trị là
A.1,47 B.1,91 C/1,57 D.1,61
 
A

aotrangyk

Câu 1.
Cho 3 khí H2 (0,33 mol), O2 (0,15 mol), Cl2 (0,03 mol) vào bình kín và gây nổ. Nồng độ % của chất trong dung dịch thu được sau khi gây nổ là (biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn)
A. 32,65%.
B. 57,46%.
C. 45,68%.
D. 28,85%
Câu 2.
Cho phản ứng thuận nghịch : A + 2B <----> C
Khi cân bằng được thiết lập nồng độ của C là 2,16 mol/l. Biết nồng độ ban đầu của B là 5,52 mol/l và Kcb= 2,5. Nồng độ ban đầu của A là
A. 2,76.
B. 3,36.
C. 4,32.
D. 2,88.
Câu 3.
Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng 10 gam Fe2O3 nung nóng sau một thời gian được m gam chất rắn X gồm 3 oxit. Cho X tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 0,5M thì thu được dung dịch Y và 1,12 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Thể tích HNO3 đã dùng là (lít)
A. 1.
B. 0,75.
C. 0,95.
D. 0,85.
Câu 4.
Nhiệt nhôm m gam hỗn hợp A gồm Al và Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí
hiệu suất 100%) thu được hỗn hợp rắn B. Cho A tác dụng với H2SO4 loãng dư thoát ra 6,72 lít khí. Cho B tác dụng hết HCl thì thoát ra 5,6 lít khí (các thể tích đo đktc). Giá trị m là
A. 12.
B. 26,8.
C. 13,4.
D. 22,4
 
K

kysybongma


Câu 2.
Cho phản ứng thuận nghịch : A + 2B <----> C
Khi cân bằng được thiết lập nồng độ của C là 2,16 mol/l. Biết nồng độ ban đầu của B là 5,52 mol/l và Kcb= 2,5. Nồng độ ban đầu của A là
A. 2,76.
B. 3,36.
C. 4,32.
D. 2,88.

A + 2B -> C
x......5,52......0
2,16...4,32.....2,16
(x-2,16)...1,2...2,16

[TEX]\frac{2,16}{(x-2,16}(1,2^2)}=2,5[/TEX]

\Rightarrowx=2,76\RightarrowA

Câu 3.
Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng 10 gam Fe2O3 nung nóng sau một thời gian được m gam chất rắn X gồm 3 oxit. Cho X tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 0,5M thì thu được dung dịch Y và 1,12 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Thể tích HNO3 đã dùng là (lít)
A. 1.
B. 0,75.
C. 0,95.
D. 0,85.


[TEX]n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=0,125[/TEX]

\Rightarrow[TEX]n_{HNO_3}=3n_{Fe^{2+}}+n_{NO}=0,425[/TEX]
\RightarrowV=0,85
\RightarrowD

Câu 4.
Nhiệt nhôm m gam hỗn hợp A gồm Al và Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí
hiệu suất 100%) thu được hỗn hợp rắn B. Cho A tác dụng với H2SO4 loãng dư thoát ra 6,72 lít khí. Cho B tác dụng hết HCl thì thoát ra 5,6 lít khí (các thể tích đo đktc). Giá trị m là
A. 12.
B. 26,8.
C. 13,4.
D. 22,4

Lượng Al trong A là 0,2 mol ( từ 6,72 l khí)

mặt khác B-> 0,25 mol khí nên có Al dư sau phản ứng nhiệt nhôm

Gọi y là số mol dư, x là số mol phản ứng

[TEX]2Al + Fe_2O_3 -> Al_2O_3 + 2Fe[/TEX]
x..............0,5x.........x

ta có hệ :x+y=0,2 và 1,5y+x=0,25

\Rightarrowx=y=0,1 \Rightarrowm=0,2x27+0,1x160=13,4 \RightarrowC
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom