Em xin phép giải các bài còn lại,có gì sai mong thầy chỉ giùm !!!!!!!
Câu 4: Cho hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn vào 400 ml dung dịch Fe(NO3)2 0,5M và Cu(NO3)2 0,8M thu được 29,44 gam chất rắn Y. Hãy cho biết khi hòa tan hoàn toàn chất rắn Y trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được bao nhiêu lít khí SO2 (đktc) ?
A. 12,992 lít B. 10,304 lít C. 12,544 lít D. 13,44 lít
Ta có: n[TEX]Fe(NO3)_2[/TEX] = 0,2 mol ; n[TEX]Cu(NO3)_2[/TEX] = 0,32 mol
--> m = 0,2.56 + 0,32.64 = 31,68 gam > 29,44 gam
--> kim loại tan hết,muối dư
-->hh rắn có nCu = 0,32 mol ; nFe = 0,16 mol
--> nSO2 = [tex]\frac{0,32.2 + 0,16.3}{2}[/tex] = 0,56 mol
---> V = 12,544 lít
Câu 5: Số đồng phân ancol là hợp chất bền ứng với công thức C3H8Ox là
A. 6. B. 5. C. 3. D. 4.
+ x = 1 ---> có 2 đồng phân
+x = 2 ----> có 2 đồng phân
+x = 3 ---> có 1 đồng phân
Câu 6: Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của nguyên tố X là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Số electron độc thân của nguyên tử X ở trạng thái cơ bản là
A. 2. B. 0. C. 5. D. 4.
Ta có: [tex]\left{2Z + N = 82 \\ 2Z-N=22[/tex]
---> Z = 26,N = 30 ---> X là Fe
---> có 2 e độc thân
Câu 7:: Cho m gam bột Fe vào 200 ml dung dịch X chứa hỗn hợp AgNO3 và Cu(NO3)2. Khi phản ứng xong, thu được 3,44 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Tách Y rồi cho dung dịch Z tác dụng với dung dịch NaOH dư thì được 3,68 gam kết tủa hai hiđroxit kim loại. Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi được 3,2 gam chất rắn. Giá trị của m và nồng độ mol của Cu(NO3)2 trong dung dịch X lần lượt là
A. 1,68; 0,05M B. 0,56; 0,05M C. 1,68; 0,15M D. 1,12; 0,15M
+Do chỉ có 2 hidroxit kim loại
(*)TH1:Fe tác dụng vừa đủ với [TEX]AgNO_3[/TEX] --> Loại
(*)TH2:fe hết trước [TEX]Cu(NO3)_2[/TEX]
Gọi n[TEX]Cu(NO3)_2[/TEX] dư = a mol ; nFe = b mol
---> ta có hệ:[tex]\left{98a + 90b = 3,68 \\ 80a + 80b =3,2[/tex]
--> a = 0,01 mol ; nFe = 0,03 mol
Gọi n[TEX]AgNO_3[/TEX] = x mol ; n[TEX]Cu(NO3)_2[/TEX] p/u = y mol
---> [tex]\left{0,5x+y = 0,03 \\ 108x + 64y =3,44[/tex]
--> x = y = 0,02 mol
--> n[TEX]Cu(NO3)_2[/TEX] = 0,03 mol
--> C_M = 0,15 M ' m = 1,68 gam
Câu 8: Cho hỗn hợp gồm 6,4 gam Cu và 5,6 gam Fe vào cốc đựng dung dịch HCl loãng dư. Để tác dụng hết các chất có trong cốc sau phản ứng với dung dịch HCl (sp khử duy nhất là NO) cần ít nhất lượng NaNO3 là
A. 17g B. 2,8g C. 8,5g D. 5,7g
[TEX]3 Cu + 8 H^{+} + 2 NO_3^{-}---> 3 Cu^{2+} +2 NO + 4 H_2O[/TEX]
0,1-----------------------------[tex]\frac{0,2}{3}[/tex]
[tex]3 Fe^{2+} + 4 H^{+} + NO3^{-} ----> 3 Fe^{3+} + NO + H_2O[/tex]
0,1----------------------[tex]\frac{0,1}{3}[/tex]
--->n[tex]NO3^{-}[/tex] = 0,1 mol
--> m = 0,1.85 = 8,5 gam