[Chuyên đề 2] Phương trình, hệ phương trình

J

jerusalem

bài khác:

Giải HPT:
[tex]\left{\begin{y(x^3-y^3)=7 \\ y(x+y)^2=9[/tex]

[tex]\left{\begin{y(x-y)(x^2+2xy-xy+y^2)=7 \\ y(x-y+2y)^2=9 [/tex]
\Leftrightarrow[tex]\left{\begin{y(x-y)(x^2+2xy-xy+y^2)=7\\y(x-y)^2+4y^2(x-y)+4y^3-9=0[/tex]
giải pt 2
dat xy=tx-y=t
($)\Leftrightarrow yt2+4y2t+4y39=0yt^2+4y^2t+4y^3-9=0
\Leftrightarrowy=t=xyy=t=x-y\Leftrightarrow x=2y x=2y
thay vào là xong :D
 
Last edited by a moderator:
Q

quyenuy0241

[tex]\left{\begin{y(x-y)(x^2+2xy-xy+y^2)=7 \\ y(x^2+2xy+y^2)=9 [/tex]
\Leftrightarrow[tex]\left{\begin{(x-y)[9-xy^2-y(x^2+xy+y^2)]=0 \\ y(x^2+2xy+y^2)=9 [/tex]
\Leftrightarrow[tex]\left{\begin{(x-y)(y^2-y^3)=0 \\ y(x^2+2xy+y^2)=9 [/tex]

Giải thích !! chỗ này nhá ! Cái dòng cuối cùng nhá, mình nghĩ:

(xy)[9xy2y(x2+xy+y2)]=0(xy)[9y(x+y)2]=0(x-y)[9-xy^2-y(x^2+xy+y^2)]=0 \Leftrightarrow (x-y)[9-y(x+y)^2]=0 luôn đúng còn gì
 
J

jerusalem

Giải thích !! chỗ này nhá ! Cái dòng cuối cùng nhá, mình nghĩ:

(xy)[9xy2y(x2+xy+y2)]=0(xy)[9y(x+y)2]=0(x-y)[9-xy^2-y(x^2+xy+y^2)]=0 \Leftrightarrow (x-y)[9-y(x+y)^2]=0 luôn đúng còn gì

hì.đoạn này em triệt tiêu hết x cho dễ giải ý mà.chỉ sợ nhầm hệ số :D
(xy)[9xy2y(x2+xy+y2)]=0(x-y)[9-xy^2-y(x^2+xy+y^2)]=0
\Leftrightarrow(xy)[y(xy)2xy2y(x2+xy+y2)]=0(x-y)[y(x-y)^2-xy^2-y(x^2+xy+y^2)]=0
rồi rút gọn thì sẽ ra .thế thôi ạ :D
 
Q

quyenuy0241

Giải phương trình:

1.x2+15=3x2+x2+8\sqrt{x^2+15}=3x-2+\sqrt{x^2+8}

2. Giải hpt:

[tex]\left{\begin{x^8+y^4=1 \\ x^5+\frac{20x^3}{3}-20x=y^5+\frac{20y^3}{3}-20y [/tex]
 
N

ngomaithuy93

Giải phương trình:1.x2+15=3x2+x2+8\sqrt{x^2+15}=3x-2+\sqrt{x^2+8}
[TEX]pt \Leftrightarrow \sqrt{x^2+15}-4=\sqrt{x^2+8}-3+3(x-1)[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow \frac{x^2-1}{\sqrt{x^2+15}+4}=\frac{x^2-1}{\sqrt{x^2+8}+3}+3(x-1)[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow \left[{x=1}\\{\frac{x+1}{\sqrt{x^2+15}+4}-\frac{x+1}{\sqrt{x^2+8}+3}=3 (*)}[/TEX]
[TEX]\tex Gpt (*): Do \sqrt{x^2+15}+4>\sqrt{x^2+8}+3 \Rightarrow (*) VN[/TEX]
Vậy pt đã cho có nghiệm duy nhất x=1.
 
Last edited by a moderator:
Q

quyenuy0241

GPT:

3x5+7x2314x34=1\sqrt[3]{3x^5+7x-2}-\frac{1}{\sqrt[4]{4x-3}}=1

Sửa một chút cho dễ dàng hơn:D

@:Cách của ngomaithuy không phải là cách tớ muốn nhắc tới .:D
 
Last edited by a moderator:
N

ngomaithuy93

@: Cách của ngomaithuy không phải là cách tớ muốn nhắc tới .:D
:|:|:|
[TEX]pt \Leftrightarrow (sqrt{x^2+15}-\sqrt{x^2+8})(\sqrt{x^2+15}+\sqrt{x^2+8})=(3x-2)(\sqrt{x^2+15}+\sqrt{x^2+8})[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow (3x-2)(\sqrt{x^2+15}+\sqrt{x^2+8})=7[/TEX]
[TEX]x<\frac{2}{3}[/TEX] thì pt vô nghiệm.
[TEX]x>\frac{2}{3}[/TEX] thì VT đồng biến nên pt có nghiệm duy nhất x=1.
Vậy cách này? :|
 
D

duynhan1

GPT:

3x5+7x2314x34=1\sqrt[3]{3x^5+7x-2}-\frac{1}{\sqrt[4]{4x-3}}=1

Sửa một chút cho dễ dàng hơn:D

@:Cách của ngomaithuy không phải là cách tớ muốn nhắc tới .:D

[TEX]x=1 [/TEX] là nghiệm
VT đồng biến trêb [TEX] (\frac34 ; + \infty )[/TEX], VP không đổi nên pt có 1 nghiệm duy nhất
 
Q

quyenuy0241

Cả duynhana1 và ngomaithuy93 đều có hướng đúng.

@: ngomaithuy93 xét trên không đó thì không thể suy ra được nghiệm .

x>23,,VT07 x>\frac{2}{3}, , VT \ge 0 \le 7 :|

@: duynhan1 thì nói chung là đươc coi như tam chấp nhân vì lớp 10 chưa hoc đao hàm:D

Với bài HPT thì sao đây hả duynhan:D
 
D

duynhan1

Cả duynhana1 và ngomaithuy93 đều có hướng đúng.

@: ngomaithuy93 xét trên không đó thì không thể suy ra được nghiệm .

x>23,,VT07 x>\frac{2}{3}, , VT \ge 0 \le 7 :|

@: duynhan1 thì nói chung là đươc coi như tam chấp nhân vì lớp 10 chưa hoc đao hàm:D

Với bài HPT thì sao đây hả duynhan:D

Bài pt đó em dùng kiến thức lớp 10 chứng minh đồng biến nghịch biến được ạ, còn bài hệ thì ko chứng minh được :((
 
T

tell_me_goobye

Giải phương trình:



2. Giải hpt:

[tex]\left{\begin{x^8+y^4=1 \\ x^5+\frac{20x^3}{3}-20x=y^5+\frac{20y^3}{3}-20y [/tex]

lâu lắm em mới ghé thăm tiện thể chém 1 bài

từ pt(1) ta có
[TEX] |x| \leq 1,|y| \geq 1[/TEX]
Xét hàm [TEX]f(t)= t^5+\frac{20t^3}{3}-20t [/TEX]
t thuộc [-1,1]
dễ thấy f(t) nghịch biến trên khoảng [-1,1]
=> x=y
thay vào (1) giải pt bậc 2
 
Last edited by a moderator:
T

tiger3323551

[tex]\left\begin\{\sqrt{x+y}+\sqrt{x+3}=\frac{y-3}{x}\\{\sqrt{x+y}+\sqrt{x}=x+3}[/tex]
đề thi học sinh giỏi vùng núi kom tum
 
T

tiger3323551

[tex]\left\begin\{\frac{1}{\sqrt{1+2x^2}}+\frac{1}{sqrt{1+2y^2}}=\frac{2}{\sqrt{1+2xy}}\\{\sqrt{x-2x^2}+\sqrt{y-2y^2}=\frac{2}{9}[/tex]
sáng đem bài này lên hỏi thầy bị thầy chửi chả hiểu sao
 
D

duynhan1

Giải phương trình:
2. Giải hpt:

[tex]\left{\begin{x^8+y^4=1 \\ x^5+\frac{20x^3}{3}-20x=y^5+\frac{20y^3}{3}-20y [/tex]

Xét hàm [TEX]f(t) = t^5 + \frac{20t^3}{3} - 20 t [/TEX] trong khoảng [TEX][-1;1] [/TEX] ta có :

[TEX]f'(t) = 5 t^4 + 20 t^2 - 20 [/TEX]

[TEX]f'(t) = 0 \Leftrightarrow t^4 + 4t^2 - 4 = 0[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow t^2 = 2\sqrt{2} - 2[/TEX]

[TEX]\left{ f(1) < f(-\sqrt{2\sqrt{2} - 2} ) \\ f(-\sqrt{2\sqrt{2} - 2} )> f(\sqrt{2\sqrt{2} - 2} ) \\ f(\sqrt{2\sqrt{2} - 2} )<f(1)[/TEX]

Hàm số đồng biến trong khoảng[TEX] [-1; -\sqrt{2\sqrt{2} - 2}] \bigcup_{}^{} [\sqrt{2\sqrt{2} - 2};1] [/TEX]và nghịch biến trong khoảng [TEX](-\sqrt{2\sqrt{2} - 2}; \sqrt{2\sqrt{2} - 2})[/TEX]

Như thế này hem bik làm ;)), em mới học đạo hàm sai chỗ nào anh chỉ hen ;)
 
Q

quyenuy0241

[tex]\left\begin\{\sqrt{x+y}+\sqrt{x+3}=\frac{y-3}{x}(1)\\{\sqrt{x+y}+\sqrt{x}=x+3}(2)[/tex]

đề thi học sinh giỏi vùng núi kom tum

DKXD: x0x \ge 0

vs:()y=3vs: (*)y=3 không phải là nghiệm của HPT.

vs:()y3vs:(*)y \neq 3

PT(1)y3x+yx+3=y3x PT(1) \Leftrightarrow \frac{y-3}{\sqrt{x+y}-\sqrt{x+3}}=\frac{y-3}{x}

x+yx+3=x(3)\Leftrightarrow \sqrt{x+y}-\sqrt{x+3}=x (3)

(2)(3)x+x+3=3(4)(2)-(3)\Leftrightarrow \sqrt{x}+\sqrt{x+3}=3 (4)

Xét f(x)=x+x+33f(x)=\sqrt{x}+\sqrt{x+3}-3

f(x)=12x+12x+3>0x(0,+)f'(x)=\frac{1}{2\sqrt{x}}+\frac{1}{2\sqrt{x+3}} >0 \forall x \in (0,+ \infty)

Mà f(x) liên tục tại x=0 nên h/s đồng biến trên [0,+)[0, +\infty)

nên (3) có nghiệm là duy nhất

f(1)=0 f(1)=0

x=1x=1 là nghiệm duy nhất của PT(3)PT(3)

suy ra Thế vào (2):y+1=3y=8 \sqrt{y+1}=3 \Rightarrow y=8

Vậy HPT có nghiệm duy nhất:(x,y)=(1,8)(x,y)=(1,8)
 
Last edited by a moderator:
P

puu

Gpt: :D:)):D
  1. [TEX]3(2+\sqrt{x-2})=2x+\sqrt{x+6}[/TEX]
  2. [TEX]\sqrt{x+2}+\sqrt{4x+`}+x^2-2x-5=0[/TEX]
ĐK: [TEX]x \geq 2[/TEX]
1. nhận xét x=3 là nghiệm của PT nênb ta biến đổi như sau
\Leftrightarrow[TEX]3(\sqrt{x-2}-1)+(3-\sqrt{x+6})=2(x-3)[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX]\frac{3(x-3)}{\sqrt{x-2}+1}-\frac{x-3}{3+\sqrt{x+6}}=2(x-3)[/TEX]
nhân tử chung x-3

hoặc \Leftrightarrow[TEX]2(x-3)=3\sqrt{x-2}-\sqrt{x+6}[/TEX]
cũng nhân liên hợp cho vế phải
\Leftrightarrow[TEX]2(x-3)=\frac{8(x-3)}{3\sqrt{x-2}+\sqrt{x+6}}[/TEX]


bạn ghi lai đề câu 2 đi :D
 
Last edited by a moderator:
C

connguoivietnam

giải hệ gồm 4 pt

[TEX]\left{x_{1}+x_{2}-x_{3}-x_{4} < 0\\(x_{1}+x_{2})(x_{3}+x_{4})-x_{1}x_{2}-x_{3}x_{4} < 0\\(x_{1}+x_{2})x_{3}x_{4}-(x_{3}+x_{4})x_{1}x_{2} < 0\\x_{1} > 0 ; x_{2} > 0 ; x_{3} > 0 ; x_{4} > 0[/TEX]

xin mời mọi người cùng thử pt rất hay mà tớ mới có được đây
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom