Kết quả tìm kiếm

  1. 7 1 2 5

    Toán 9 Chứng minh phương trình không có quá 1 nghiệm nguyên

    Ở đây chúng ta nên bổ sung ở phần đầu một xíu nhé em. Đầu tiên, nếu phương trình không có nghiệm nguyên thì ta có đpcm. Giả sử phương trình có nghiệm nguyên x_0. Khi đó -m=x_0^2-7x_0+1-\dfrac{2014x_0+1}{x_0^2+1} rồi làm tiếp như trên nhé,
  2. 7 1 2 5

    Toán 9 Chứng minh $I$ là trung điểm $AC$

    c) Áp dụng định lý Ta-lét cho IC \parallel MB ta có: \dfrac{IC}{MB}=\dfrac{DC}{DB} Ta cần chứng minh \dfrac{IC}{MB}=\dfrac{1}{2}\dfrac{AC}{MB} \Leftrightarrow \dfrac{DC}{DB}=\dfrac{AC}{2MB} \Leftrightarrow DC \cdot MB=\dfrac{AC \cdot BD}{2} Mặt khác \dfrac{AC \cdot BD}{2}=S_{ADB}=\dfrac{AB \cdot...
  3. 7 1 2 5

    Toán 9 Bài tập về đường tròn

    a) Ta thấy AB^2=AM \cdot AN Mặt khác, theo hệ thức lượng trong tam giác vuông thì AB^2=AD \cdot AO nên AM \cdot AN =AD \cdot AO \Rightarrow \dfrac{AD}{AM}=\dfrac{AN}{AO} Từ đó ta chứng minh được \Delta ADM \sim \Delta ANO \Rightarrow \widehat{ADM}=\widehat{ANO} b) Gọi T là giao điểm của 2 tiếp...
  4. 7 1 2 5

    Toán 9 Bt hình ôn thi chuyển cấp

    Ta thấy khi M \in (O) thì \widehat{MBC}=90^o-\dfrac{1}{2}\widehat{BMC}=90^o-\dfrac{1}{2}\widehat{BDC} Mặt khác AC là trung trực BD nên \Delta BCD cân tại C. Từ đó \widehat{BDC}=90^o-\dfrac{1}{2}\widehat{BCD}=90^o-\dfrac{1}{2}\alpha \Rightarrow...
  5. 7 1 2 5

    Toán 9 Cho (O,R) và diểm A nằm ngoài

    c) Ta thấy \Delta ABC đều nên dễ chứng minh được TA=TB=TC=R, TH=TD=\dfrac{R}{2} nên BD=TD. \Rightarrow OD \perp TB Từ đó OD là trung trực của BT nên \widehat{IBO}=\widehat{ITO}=90^o \Rightarrow IT là tiếp tuyến của (O) Nếu còn thắc mắc chỗ nào bạn hãy trả lời dưới topic này để được hỗ trợ nhé...
  6. 7 1 2 5

    Toán 11 Tìm tất cả xác giá trị của $m$ để hàm số

    Hmm, ở đây \Delta =(2+m)^2-8m=(m-2)^2 thì sao mà xét được nhỉ...
  7. 7 1 2 5

    Bên trường mình mới thi xong nên mới có đề thôi nhé, còn lời giải thì mình sẽ tìm kiếm thêm nhé...

    Bên trường mình mới thi xong nên mới có đề thôi nhé, còn lời giải thì mình sẽ tìm kiếm thêm nhé :')))
  8. 7 1 2 5

    Toán 8 Chứng minh rằng $a+b\ge 2$ thì ít nhất 1 trong 2 phương trình sau có nghiệm

    Ta biến đổi 2 phương trình trên như sau: (x+a)^2=a^2-b (1) và (x+b)^2=b^2-a (2) Nhận thấy nếu cả 2 phương trình đều không có nghiệm thì a^2 <b,b^2<a \Rightarrow a^2+b^2<a+b Mặt khác, ta lại có 2(a^2+b^2) \geq (a+b)^2 \geq 2(a+b) \Rightarrow a^2+b^2 \geq a+b (mâu thuẫn) Vậy tồn tại ít nhất 1...
  9. 7 1 2 5

    Toán 9 đồ thị hàm số y=ax+b vì sao cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b

    Cả 2 đồ thị trên có cùng hệ số góc là a nên song song với nhau nhé.
  10. 7 1 2 5

    Toán 11 Tìm tất cả xác giá trị của $m$ để hàm số

    Xét \Delta thì nên dùng khi nào f(x) \geq 0 \forall x \in \mathbb{R} nhé. Còn đây mới chỉ [-1,1] thôi.
  11. 7 1 2 5

    Toán 9 Cho tam giác ABCD nhọn nội tiếp đường tròn O, đường cao AD,BÉ,CF cắt nhau tại H.

    b) Ta thấý \widehat{FHP}=\widehat{EHQ} \Rightarrow \widehat{FHP}=\widehat{PHB} \Rightarrow HP là phân giác \widehat{FHB} \Rightarrow \dfrac{HF}{PF}=\dfrac{HB}{BP}=\dfrac{HF+HB}{BF} Mặt khác \dfrac{HF}{PF}=\dfrac{HE}{QE}=\tan \widehat{APQ} và chứng minh tương tự ta được...
  12. 7 1 2 5

    Toán 11 Tìm nghiệm của phương trình lượng giác

    Hmm, đoạn này bạn có thể bấm máy tính nhé. -10 \leq \dfrac{k}{5} \pi \leq 10 \Leftrightarrow \dfrac{-50}{\pi} \leq k \leq \dfrac{50}{\pi} Vì k \in \mathbb{Z} \Rightarrow -15 \leq k \leq 15. Đến đây bạn có thể tự kết luận nghiệm nhé.
Top Bottom