Kết quả tìm kiếm

  1. 7 1 2 5

    Toán 9 Chứng minh hình học

    a) \widehat{ABO}=\widehat{ACO}=90^o nên A,B,C,O nằm trên đường tròn đường kính AO. b) Ta có I là trung điểm cung DE nên OI \perp DE \Rightarrow \widehat{AIO}=90^o \Rightarrow I thuộc đường tròn đường kính AO \Rightarrow BOIC nội tiếp \Rightarrow \widehat{OBI}=\widehat{OCI} Ta có: AB^2=AH \cdot...
  2. 7 1 2 5

    -... / .- - --- -..- --. -- / .-.. -. ...- ...- -..- -..- .-- -..- .-- / - --. .-. -- .- -...

    -... / .- - --- -..- --. -- / .-.. -. ...- ...- -..- -..- .-- -..- .-- / - --. .-. -- .- -... --. --.. .-.-.-
  3. 7 1 2 5

    Toán 11 [Chương IV] Giới hạn

    C. Hàm số liên tục I. Định nghĩa Cho hàm số y=f(x) xác định trên khoảng K. Xét x_0 \in K. Khi đó ta nói hàm số f(x) liên tục tại điểm x=x_0 khi và chỉ khi \lim _{x \to x_0} f(x) =f(x_0). Nếu \lim _{x \to x_0} f(x) \neq f(x_0) thì ta nói f(x) gián đoạn tại điểm x=x_0. Hàm số f(x) liên tục trên...
  4. 7 1 2 5

    Toán 11 [Chương IV] Giới hạn

    B. Giới hạn hàm số I. Định nghĩa Cho hàm số f(x) xác định trên khoảng K, ta nói hàm f(x) có giới hạn là L khi x tiến tới x_0 \in K/+\infty/-\infty nếu với mọi dãy số (x_n) có x_n \in K, x_n \neq x_0 \forall n \in \mathbb{N}^* và \lim x_n=x_0/+\infty/-\infty thì \lim f(x_n)=L. Định nghĩa giới...
  5. 7 1 2 5

    Toán 11 [Chương IV] Giới hạn

    Xin chào các bạn ^^. Bài viết hôm nay mình sẽ khái quát các kiến thức cơ bản trong chương và một số dạng bài tập liên quan nhé. Vì lượng kiến thức cả chương khá lớn nên mình sẽ chia ra thành 3 bài viết để các bạn dễ theo dõi nhé. Chúc các bạn học tốt ^^. A. Giới hạn dãy số I. Định nghĩa - Giới...
  6. 7 1 2 5

    Hóa 11 Đốt cháy ancol

    a) Vì n_{H_2O} > n_{CO_2} nên X là ancol no, mạch hở X có công thức phân tử là C_nH_{2n+2}O_x Phương trình phản ứng cháy: C_nH_{2n+2}O_x+\dfrac{3n+1-x}{2}O_2 \to nCO_2+(n+1)H_2O \Rightarrow \dfrac{n+1}{n}=\dfrac{n_{H_2O}}{n_{CO_2}}=\dfrac{5}{4} \Rightarrow n=4 \Rightarrow...
  7. 7 1 2 5

    Toán 9 Định lí Vi-et

    a) \Delta '=(m+2)^2-2(m^2+4m+3)=-(m^2+4m+2) Để phương trình có nghiệm thì \Delta ' \geq 0 \Leftrightarrow m^2+4m+2 \leq 0 \Leftrightarrow (m+2)^2 \leq 2 \Leftrightarrow -\sqrt{2} \leq m+2 \leq \sqrt{2} \Leftrightarrow -2-\sqrt{2} \leq m \leq \sqrt{2}-2 b) Áp dụng định lí Vi-ét ta có...
  8. 7 1 2 5

    Toán 11 tính tổng

    Xét hàm f(x)=\sin x+\sin 2x+...+\sin nx. Khi đó S=f'(x) Nếu x \neq 2k\pi thì \sin \dfrac{x}{2} \neq 0 Ta có 2\sin \dfrac{x}{2} f(x)=2\sin \dfrac{x}{2} \sin x+2\sin \dfrac{x}{2} \sin 2x+...+2\sin \dfrac{x}{2} \sin nx =\cos \dfrac{x}{2} -\cos \dfrac{3x}{2}+\cos \dfrac{3x}{2}-\cos...
  9. 7 1 2 5

    Toán 9 Bất đẳng thức

    Nếu có lập luận rõ ràng như vậy thì em cứ trình bày với thầy là được nhé em. Đề có thể đúng nếu trường hợp tìm GTNN nhé.
  10. 7 1 2 5

    Toán 9 Bất đẳng thức

    Ta có \dfrac{x-1}{\sqrt{x}}=\sqrt{x}-\dfrac{1}{\sqrt{x}} Nếu cho x \to +\infty thì \sqrt{x} sẽ cùng tiến tới +\infty, còn -\dfrac{1}{\sqrt{x}} \to 0 nên \dfrac{x-1}{\sqrt{x}} tiến tới +\infty. Vậy nên không tồn tại x \in \mathbb{N} thỏa mãn đề bài. Nếu còn thắc mắc chỗ nào bạn hãy trả lời dưới...
  11. 7 1 2 5

    Toán 10 pt tiếp tuyến đường tròn

    Ta thấy nếu đường thẳng tạo với 2 trục tọa độ tam giác vuông cân thì hệ số góc của đường thẳng đó là 1 hoặc -1. Xét các trường hợp: + Tiếp tuyến (d) có hệ số góc là 1 Giả sử phương trình đường thẳng (d) là x-y+m=0 Tọa độ tâm (C) là I=(2,4), bán kính của (C) là 2 (d) là tiếp tuyến của (C)...
  12. 7 1 2 5

    Toán 11 Tìm các số m,n thỏa mãn

    À mình hơi bất cẩn 1 đoạn nhé. Bạn xem lại giúp mình nhé.
  13. 7 1 2 5

    Toán 11 Một số bài toán về số tự nhiên (Tính chia hết)

    Theo cách đếm thông thường thì có \dfrac{9000}{4}=2250 số tự nhiên có 4 chữ số chia hết cho 4. Bây giờ ta sẽ đếm theo cấu tạo số. Xét số tự nhiên \overline{abcd} \vdots 4. Điều kiện cần và đủ là \overline{cd} \vdots 4 \Leftrightarrow 10c+d \vdots 4 \Leftrightarrow 2c+d \vdots 4 Khi đó a có 9...
  14. 7 1 2 5

    Toán 11 Tìm các số m,n thỏa mãn

    Nhận thấy nếu \lim _{x \to 1^+} (\sqrt{x^2+m}+\sqrt{x+n}-2) \neq 0 thì \lim _{x \to 1^+} \dfrac{\sqrt{x^2+m}+\sqrt{x+n}-2}{\sqrt{x-1}}=\infty. Từ đó \lim _{x \to 1^+} (\sqrt{x^2+m}+\sqrt{x+n}-2)=0 \Leftrightarrow \sqrt{m+1}+\sqrt{n+1}-2=0 Ta biến đổi...
  15. 7 1 2 5

    Toán 10 Bài tập công thức lượng giác

    Với phần công thức lượng giác bạn xem ở đây nhé: Công thức và bái tập lượng giác
  16. 7 1 2 5

    Toán 11 Tổ hợp xác suất

    Bạn ơi, bài này có cho số đỉnh của đa giác được thành lập không nhỉ?
Top Bottom