[ Vật Lí 12 ] Dòng điện xoay chiều^^

P

pqnga

Ờ, bài này tui sai thật. Thank pqgna nha
Nhưng tui không hiểu sao cosphi = 0,7

Trước hết :^^ Ông nhấn nút cám ơn dưới màn hình i' đỡ phải viết nhiều==>mệt ^^......Đùa thôi%%-:p
Còn [TEX]\cos\varphi = \frac{R}{Z} = \frac{|Z_L - Z_C|}{\sqrt{2(Z_L - Z_C )^2}} =\frac{1}{sqrt2} [/TEX]
Bấm máy tính thì ra thôi mà ^^%%-;):p
 
H

harry18



Trước hết :^^ Ông nhấn nút cám ơn dưới màn hình i' đỡ phải viết nhiều==>mệt ^^......Đùa thôi%%-:p
Còn [TEX]\cos\varphi = \frac{R}{Z} = \frac{|Z_L - Z_C|}{\sqrt{2(Z_L - Z_C )^2}} =\frac{1}{sqrt2} [/TEX]
Bấm máy tính thì ra thôi mà ^^%%-;):p
Cám ơn nha.
quoc12t: Bạn muốn làm hả, làm hộ tui bài này đi:
Có bài này hỏi này?

Một động cơ và một cuộn cảm mắc nối tiếp, được mắc vào một mạch xoay chiều. Động cơ điện có hiệu suất 85% và sản được một công 80kw.
a.
b. Dòng điện qua động cơ có cường độ 220A và chậm pha so so với hiệu điện thế ở hai cực của động cơ. Tính hiệu điện thế này.
c.
 
Q

quoc12t

Bài tập nè
1/Cường độ hiệu dụng cuả dòng điện xoay chiều:
A.Có c.đ không đổi nhưng đổi chiều hai lần trong mỗi chu kỳ.
B.Cũng là c.đ trung bình của dòng điện xoay chiều trong mỗi chu kỳ.
C.Cũng là cường độ tức thời tại những thời điểm nhất định.
D.Cả 3 đều sai.
2/Hiệu điện thế 2 đầu cuộn dây nhanh pha hơn so với dòng điện xoay chiều qua cuộn dây:
A.Chỉ khi trong mạch có cộng hưởng điện
B.Khi mạch chỉ có cuộn dây.
C.Chỉ xảy ra khi mạch điện không phân nhánh.
D.Khi điện trở hoạt động của dây =0.

2 câu này đáp án D là đúng roài đó(không đủ kí tựwj)
 
G

giangln.thanglong11a6

Cho đoạn mạch mắc nối tiếp gồm biến trở R và cuộn cảm thuần L.
[TEX]u=U_0cos(100\pi t)[/TEX]. Với 2 giá trị R là [TEX]R_1 =180\Omega[/TEX] và [TEX]R_2=320\Omega[/TEX] thì mạch có cùng công suất P=45W.

a) Tính L và U.

b) Viết biểu thức của [TEX]i_1[/TEX] và [TEX]i_2[/TEX] tại lúc mắc [TEX]R_1[/TEX] và [TEX]R_2[/TEX]

c) Tính R để P đạt max. Tính [TEX]P_{max}[/TEX]
 
C

ctsp_a1k40sp

Cho đoạn mạch mắc nối tiếp gồm biến trở R và cuộn cảm thuần L.
[TEX]u=U_0cos(100\pi t)[/TEX]. Với 2 giá trị R là [TEX]R_1 =180\Omega[/TEX] và [TEX]R_2=320\Omega[/TEX] thì mạch có cùng công suất P=45W.

a) Tính L và U.

b) Viết biểu thức của [TEX]i_1[/TEX] và [TEX]i_2[/TEX] tại lúc mắc [TEX]R_1[/TEX] và [TEX]R_2[/TEX]

c) Tính R để P đạt max. Tính [TEX]P_{max}[/TEX]
Cuối cùng đã có thể tham gia topic này ^^

a)

[TEX]U=U^2_R+U^2_L[/TEX]

Ta có [TEX]I_1=0.5,I_2=0.375[/TEX]

->[TEX]U__{R1}=90 , U_{R2}=120[/TEX]

ta có pt:

[TEX]90^2+0.5^2.Z^2_L=120^2+0.375^2.Z^2_L[/TEX]

giải ra [TEX]Z_L=240[/TEX]

nên[TEX] L=\frac{2.4}{\pi}[/TEX]

Tiếp

[TEX]U^2=90^2+0.5^2.240^2->U=150[/TEX]

b)

[TEX]i_1=0.5.\sqrt{2}.cos(100\pi.t-\frac{\pi}{2})[/TEX]

[TEX]i_2=0.375.\sqrt{2}.cos(100\pi.t-\frac{\pi}{2})[/TEX]

c)ta có

[TEX]U^2=22500=I^2(R^2+240^2)\geq I^2.480.R[/TEX]

nên [TEX]46.875 \geq I^2.R=P[/TEX]

vậy [TEX]P_max =46.875[/TEX]

đạt được khi [TEX]R=Z_L=240[/TEX] ôm :D
 
Last edited by a moderator:
P

pqnga

@ctsp bài củat bạn kts quả đúng nhưng mà chỗ U ấy mà .../mình nghĩ còn phải thêm cả dấu căn mới đúng.
Bài này mình giải theo kiểu khác cũng ra kết quả như vậy mọi nguời xem có đúng không nhá.;
Theo bài ra:
a)[TEX]P_1 = P_2 [/TEX]

<=> [TEX]\frac{U^2}{R_1^2 + Z_L^2} = \frac{U^2}{R_2^2 + Z_L^2}= 45[/TEX]

Thay số giải ra được

[TEX]Z_L = 240 \Om[/TEX]

==>[TEX]L = \frac{2,4}{\pi}[/TEX]

Thay L vào PT trên được U = 150 V

b) \[TEX]\tan\varphi = \frac{Z_L}{R}[/TEX]

==> [TEX]I =\sqrt{\frac{P}{R}}[/TEX]

Với R_1 =180

[TEX]\varphi = \frac{53\pi}{180[/TEX]}

I = 0.5

==> [TEX]i_1 = 0.5\sqrt2\cos(100\pi t + \frac{53\pi}{180})[/TEX]

Với R_2 = 320

[TEX]\varphi = \frac{37\pi}{180}[/TEX]

I = 0.375 A

[TEX]i_2 = 0.375\sqrt2\cos(100\pi t + \frac{37\pi}{180}[/TEX]

P max khi [TEX]R =Z_L = 240 \Om[/TEX]

==> P_m = 46.875 W ( cái này thay số vào tính ra)
 
Last edited by a moderator:
G

giangln.thanglong11a6

Tớ sẽ trình bày 1 phương pháp khác để giải câu a)

Ta có [TEX]P=\frac{U^2R}{Z^2}=\frac{U^2R}{R^2+Z_L^2}[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow PR^2-U^2R+PZ_L^2=0[/TEX]

PT trên có hai nghiệm [TEX]R_1[/TEX] và [TEX]R_2[/TEX]. Theo định lí Viete ta có

[TEX]\left{R_1+R_2=\frac{U^2}{P}\\ R_1 R_2=Z_L^2[/TEX]

Do đó [TEX]U=\sqrt{P(R_1+R_2)}=150V[/TEX]

[TEX]Z_L=\sqrt{R_1R_2}=240\Omega[/TEX]

b) Khi [TEX]R=R_1=180\Omega[/TEX]

[TEX]Z_1=\sqrt{R^2+Z_L^2}=300\Omega[/TEX]

[TEX]I_1=\frac{U}{Z_1}=0,5A[/TEX]

[TEX]cos\phi = \frac{R_1}{Z_1}=0,6[/TEX]

[TEX]i_1=0,5\sqrt{2}cos(100\pi t -arccos \frac{3}{5})[/TEX]

Tương tự với [TEX]R=R_2=320\Omega[/TEX]
 
Q

quoc12t

Cho đoạn mạch mắc nối tiếp gồm biến trở R và cuộn cảm thuần L.
[TEX]u=U_0cos(100\pi t)[/TEX]. Với 2 giá trị R là [TEX]R_1 =180\Omega[/TEX] và [TEX]R_2=320\Omega[/TEX] thì mạch có cùng công suất P=45W.

a) Tính L và U.

b) Viết biểu thức của [TEX]i_1[/TEX] và [TEX]i_2[/TEX] tại lúc mắc [TEX]R_1[/TEX] và [TEX]R_2[/TEX]

c) Tính R để P đạt max. Tính [TEX]P_{max}[/TEX]

Xem mình làm theo kiểu trắc nghiệm nhé :D
Vì P1=P2 và R1 khác ta được như sau
Câu a xài CT: R1.R2=(ZL-ZC)2
==>ZL=240 ôm
==>L=2,4 chia pi
Xài P=RI2=Rx(U2/Z2) ==> U=150 V
b).......
C)Cộng hưởng
==>R=/ZL-ZC/=ZL
Pmax=U2/(2xR)=U2/(2x/ZL-ZC/)=thế số..

Các bạn up 10 bài 1 lần đi làm từng bài thế này bùn quá
 
P

pqnga

Xem mình làm theo kiểu trắc nghiệm nhé :D
Vì P1=P2 và R1 khác ta được như sau
Câu a xài CT: R1.R2=(ZL-ZC)2
==>ZL=240 ôm
==>L=2,4 chia pi
Xài P=RI2=Rx(U2/Z2) ==> U=150 V
b).......
C)Cộng hưởng
==>R=/ZL-ZC/=ZL
Pmax=U2/(2xR)=U2/(2x/ZL-ZC/)=thế số..

Các bạn up 10 bài 1 lần đi làm từng bài thế này bùn quá

@Quoc2t còn bài cho bạn đây này. Tha hồ mà giải^^....Post lên nhìu quá chỉ sợ các bạn lười hem chịu giải........cứ từ từ thế này mà hay^^. Bạn giả bài này đi đã khi nào giải xong tớ sẽ post thêm bài tiếp...........
Tối Chủ nhật 8 g sẽ bắt đầu học nhóm tại topic này các bạn muốn tham ja thì liên lạc vs tớ qua nik yahoo : quynhnga_cp .

Dòng điện chạy qua 1 đoạn mạch có biểu thức [TEX]i = I_o\sin 100\pi t[/TEX]. Trong khoảng thời gian từ 0 ->0.1s cường độ dòng điện có giá trị tức thời [TEX]= 0.5I_o[/TEX] vào các thòi điểm:
[TEX]A \frac{1}{400} [/tex]và [tex]\frac{2}{400}[/TEX]

[TEX]B \frac{1}{500} [/tex]và [tex] \frac{3}{500}[/TEX]

[TEX]C \frac{1}{300} [/tex]và [tex]\frac{2}{300}[/TEX]

[TEX]C \frac{1}{600} [/tex]và [tex] \frac{5}{600}[/TEX]
hic tối nay hem học được .........Diễn đàn hỏng lâu wa' mãi 9g mới vào đc.....SR mọi người nha
 
Last edited by a moderator:
M

master007

Nguyên văn bởi pqnga
Dòng điện chạy qua 1 đoạn mạch có biểu thức . Trong khoảng thời gian từ 0 ->0.1s cường độ dòng điện có giá trị tức thời vào các thòi điểm:










cái này chắc câu D đúng ...lâu mới vào diẽn đàn vui thật ,,,;))
 
G

giangln.thanglong11a6

Câu 1: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm cuộn dây có [TEX]L=4\mu H[/TEX] và tụ C, thu được sóng có [TEX]\lambda[/TEX] =100m.
a) Tính C.
b) Để mạch bắt được sóng có bước sóng trong khoảng 25 đến 50m thì cần mắc tụ xoay [TEX]C_V[/TEX] như thế nào? Có [TEX]C_V[/TEX] biến thiên trong khoảng nào?

Câu 2) 1 mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm có L=10mH, tụ có [TEX]C=1 \mu F[/TEX] , thực hiện dao động điện từ riêng với biên độ của cường độ dòng điện là 10mA.
a) Tính tần số dao động của mạch và năng lượng của mạch.
b) Tính hiệu điện thế giữa 2 bản tụ khi cường đô dòng điện qua cuộn cảm có giá trị 5mA.
c) Nếu mạch có điện trở thuần [TEX]R=0,01\Omega[/TEX] thì để duy trì dao động như trên cần cung cấp P=?

Câu 3) Mạch R, L, C mắc nối tiếp có R và L không đổi (cuộn dây thuần cảm). Tìm C để [TEX]U_C[/TEX] đạt GTLN.
 
P

pqnga

Câu 1: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm cuộn dây có [TEX]L=4\mu H[/TEX] và tụ C, thu được sóng có [TEX]\lambda[/TEX] =100m.
a) Tính C.
b) Để mạch bắt được sóng có bước sóng trong khoảng 25 đến 50m thì cần mắc tụ xoay [TEX]C_V[/TEX] như thế nào? Có [TEX]C_V[/TEX] biến thiên trong khoảng
nào?

.

Bài 1:
a)[TEX]f = \frac{v}{\lambda} = 3.10^6 [/TEX]
[TEX]C =\frac{1}{4\pi^2Lf} = 6.63 .10^-9 F[/TEX]
b)Khi đó [TEX]1.658 .10^{-9} \leq C\leq 3.3.10^{-9}[/TEX][/TEX]
 
Last edited by a moderator:
P

pqnga

Câu 2) 1 mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm có L=10mH, tụ có [TEX]C=1 \mu F[/TEX] , thực hiện dao động điện từ riêng với biên độ của cường độ dòng điện là 10mA.
a) Tính tần số dao động của mạch và năng lượng của mạch.
b) Tính hiệu điện thế giữa 2 bản tụ khi cường đô dòng điện qua cuộn cảm có giá trị 5mA.
c) Nếu mạch có điện trở thuần [TEX]R=0,01\Omega[/TEX] thì để duy trì dao động như trên cần cung cấp P=?

.
Bai2ì
a) [TEX]f =\frac{1}{2\pi\sqrt{LC}} = 1592.3566Hz[/TEX]
[TEX]W =\frac{1}{2}LI_o^2 = 5.10^{-7} J[/TEX]
b)[TEX] W_L + W_C =W[/TEX]

c[TEX]) P = I^2R = 5 * 10^{-7}[/TEX]
SR bài 2b nhầm tính U max hic Đáp án của bạn đúng ui` đó
 
Last edited by a moderator:
P

pqnga

Câu 3) Mạch R, L, C mắc nối tiếp có R và L không đổi (cuộn dây thuần cảm). Tìm C để [TEX]U_C[/TEX] đạt GTLN.[/QUOTE]
Bài 3
có [TEX]U_C = I Z_C = \frac{U}{\sqrt{R^2 + (Z_L - Z_C)^2}} Z_C[/TEX]
Chia cả tử và mẫu cho [TEX]Z_C[/TEX]
goij mẫu sau khi chia là [TEX]y = \frac{R^2 + Z_L^2}{Z_C^2} - \frac{2Z_L}{Z_C} + 1[/TEX]
[TEX]U_C[/TEX] max khi y min...y là hàm số bậc 2 ẩn[TEX] \frac{1}{Z_C}[/TEX]
y min [TEX]<=> Z_C = \frac{R^2 + Z_L^2}{Z_L}[/TEX]
 
G

giangln.thanglong11a6

Câu 2b) tớ ra [TEX]u= \frac{\sqrt{3}}{2}[/TEX] cơ mà.

Còn câu 3 có thể giải bằng BĐT Bunyacovski:

[TEX]Z_C=\frac{Z_L}{R}.{R}+1.(Z_C-Z_L)[/TEX]

[TEX]\leq \sqrt{(\frac{Z_L^2}{R^2}+1^2)[R^2+(Z_C-Z_L)^2]}[/TEX]

[TEX]=\frac{Z}{R}.\sqrt{Z_L^2+R^2}[/TEX]

Do đó [TEX]U_C=\frac{U.Z_C}{Z} \leq \frac{U}{R}\sqrt{Z_L^2+R^2}[/TEX] không đổi

Đẳng thức xảy ra khi [TEX]\frac{Z_L}{R}=\frac{R}{Z_C-Z_L} \Leftrightarrow Z_C=\frac{Z_L^2+R^2}{Z_L}[/TEX]

Vậy [TEX]max U_C[/TEX] đạt được khi [TEX]Z_C=\frac{Z_L^2+R^2}{Z_L}[/TEX]
 
P

pqnga

Cầub) bạn làm thế nào mà ra đc như vậy??? bài này là thuộc phần dao động điện từ ??...
Câu 3 làm theo bunhia cũng ra kết quả giống tớ...Nhưng bài của tớ làm theo hàm số ^^ Dùng parapol là ra mà cái bề lõm của parabol quay lên trên nên điểm nhỏ nhất càn tìm là ......
 
Top Bottom